Soi kèo phạt góc Atlas vs Queretaro, 10h ngày 5/11


相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Getafe, 02h00 ngày 19/4: Khách ‘tạch’ -
Học sinh 6 tuổi ở Mỹ bắn giáo viên trọng thươngTheo The New York Times, một học sinh 6 tuổi tại một trường tiểu học ở thành phố Newport News, tiểu bang Virginia (Mỹ) đã bắn giáo viên của mình vào chiều thứ Sáu (6/1/2023) trong một cuộc ẩu đả tại lớp học.
Một vụ nổ súng trong lớp học tại Trường tiểu học Richneck ở Newport News. Ảnh: Billy Schuerman/AP. Cô giáo - một phụ nữ ngoài 30 tuổi - bị thương nặng "nguy hiểm đến tính mạng". Theo nhà chức trách, tình trạng của cô đã được cải thiện phần nào vào cuối buổi chiều. Cảnh sát cho biết không có học sinh nào tại trường bị thương.
Theo cảnh sát trưởng Steve Drew của thành phố Newport News, vụ nổ súng "không phải là một sự tình cờ. Tôi muốn biết khẩu súng đó từ đâu ra".
Hình ảnh và video được quay lại ngay sau vụ nổ súng cho thấy sự hỗn loạn xảy ra. Cảnh sát tràn vào tòa nhà, học sinh và phụ huynh tỏ ra sợ hãi và bối rối đứng bên hiện trường vụ án và hàng chục cảnh sát tuần tra khu vực .
Được biết, cậu học sinh này có một khẩu súng ngắn trong lớp học, và các nhà điều tra đang cố gắng tìm ra nơi cậu ta lấy nó.
Trong một cuộc phỏng vấn ngay sau vụ nổ súng, phụ huynh Trannisha Brown, có con trai 11 tuổi học lớp năm tại trường Richneck, cho biết cô nhận được một cuộc gọi hoảng sợ từ con trai mình.
Con trai đã trú ngay xuống sàn lớp học với bạn bè sau khi nghe thấy tiếng súng.
Phụ huynh và học sinh trường Richneck bàng hoàng trước sự việc. Ảnh: Billy Schuerman/AP. “Tôi rất sốc khi nghe thấy những đứa trẻ ở trường khóc và gào thét điên cuồng. Tất cả những gì chúng biết là có một kẻ xả súng trong trường và chúng không biết kẻ xả súng ở đâu”, cô Brown cho biết.
“Chúng ta cần có biện pháp để súng không lọt vào tay những người trẻ tuổi”, hiệu trưởng của Trường Newport News, Tiến sĩ George Parker, phát biểu tại cuộc họp báo.
“Chúng tôi không thể kiểm soát việc học sinh tiếp cận vũ khí”, Hiệu trưởng Parker nói.
Tiến sĩ Parker cũng cho biết trường học sẽ đóng cửa vào thứ Hai để làm việc về vấn đề sức khỏe tâm thần của nhân viên và học sinh của trường.
16 tay súng dưới 10 tuổi
Các chuyên gia cho biết một vụ nổ súng ở trường học do một đứa trẻ 6 tuổi thực hiện là cực kỳ hiếm, mặc dù không phải là chưa từng xảy ra.
Có 16 tay súng dưới 10 tuổi trên toàn nước Mỹ. Ảnh: Billy Schuerman/AP. David Riedman, người thành lập Cơ sở dữ liệu về tất cả các vụ xả súng ở trường học kể từ năm 1970, phát hiện 16 trường hợp là các tay súng dưới 10 tuổi.
Ba trong số đó là trẻ em 6 tuổi. Hai trong số đó được coi là các vụ xả súng tình cờ.
Một vụ xảy ra vào năm 2011 tại một trường tiểu học ở Houston, một học sinh đã nổ súng làm ba người bị thương.
Một vụ khác ở Mississippi vào năm 2021, khi một học sinh lớp một dùng súng bắn một bạn học.
Trường hợp thứ ba thu hút sự chú ý của cả nước Mỹ khi một cậu bé 6 tuổi đã bắn chết một bé gái khi giáo viên đang sắp xếp học sinh ở hành lang.
Trong khi đó, luật của bang Virginia lại ngăn chặn sự trừng phạt hay truy tố một đứa trẻ ở độ tuổi đó.
Theo nghiên cứu của ông Riedman, chỉ có một vụ nổ súng tại trường học liên quan đến trẻ dưới 6 tuổi. Một học sinh mẫu giáo, 5 tuổi, đã nổ súng trong căng tin của trường học ở Memphis vào năm 2013, rất may là không ai bị thương.
Sự việc xảy ra tại Newport News dấy lên mối đe dọa thường trực và dai dẳng của bạo lực súng đạn tại các trường học trên toàn nước Mỹ.
Gần đây nhất, vào tháng 5/2022, một vụ xả súng hàng loạt tại một trường tiểu học ở Uvalde, Texas, khiến 19 trẻ em và 2 giáo viên thiệt mạng.
Vào tháng 9/2022, một vụ nổ súng khác ở trường học Oakland, California, khiến 6 người bị thương.
Bảo Huy (Theo The New York Times)
"> -
Thầy hiệu trưởng ra 10 bài tập về nhà độc đáo cho học sinh dịp Tết Nguyên ĐánCâu hỏi thứ hai yêu cầu liên hệ thực tế địa phương: “Ở Quỳnh Phương có phong tục đi tảo mộ cho người thân đã mất vào sáng 30 Tết. Em có tham gia buổi tảo mộ vào sáng 30 Tết của dòng họ không? Nếu tham gia thì em có cảm nhận như thế nào?”.
Bên cạnh đó, còn nhiều câu hỏi thú vị khác như: “Em có cùng bố/mẹ dọn dẹp nhà để đón Tết không? Hãy miêu tả một số việc mà em đã tham gia”.
Hay: “Em có đi chợ Tết không? Hãy miêu tả một số chợ mà em đã đến dịp Tết Quý Mão”.
Thầy giáo cũng đặt ra nhiều câu hỏi về các vấn đề được nhiều học sinh quan tâm là chuyện lì xì hay định hướng giáo dục, thúc đẩy các em tham gia:
“Ngày Tết, em và các bạn đều muốn được người lớn lì xì. Theo em, có nên bóc bao lì xì ngay trước mặt người tặng khi vừa được tặng không? Vì sao?”;
“Nếu có tiền lì xì, em có dự định chi tiêu như thế nào?”;
“Trong thời gian nghỉ Tết, em tham gia vào những hoạt động nào ở địa phương? Hãy miêu tả một số hoạt động mà em biết”;
“Thời khắc giao thừa là rất thiêng liêng. Vào thời khắc đó, em dành những lời chúc gì cho bố mẹ, ông bà và những người thân yêu”;
“Trong ngày Tết, em thích nhất điều gì và ghét nhất điều gì?”;
“Theo em, làm thế nào để bảo vệ được sức khỏe trong thời gian nghỉ Tết”.
Phía dưới 10 bài tập về nhà này, vị hiệu trưởng cũng đề nghị giáo viên của trường không giao thêm bất kỳ bài tập nào cho học sinh trong thời gian nghỉ Tết Quý Mão 2023.
Bài tập về nhà độc đáo của thầy hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương, tỉnh Nghệ An. Hình ảnh những bài tập về nhà “lạ” này sau khi đăng tải đã được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. Nhiều người bày tỏ sự thích thú, bình luận tích cực với những bài tập về nhà độc đáo, sáng tạo nhưng vẫn mang tính giáo dục học sinh.
Trao đổi với VietNamNetchiều 12/1, thầy Hồ Tuấn Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Quỳnh Phương cho hay, bản thân rất bất ngờ khi bài tập về nhà dành cho học sinh của trường được cộng đồng mạng quan tâm và ủng hộ.
“Những bài tập này được chuyển tới các học sinh của toàn trường sáng nay thông qua giáo viên chủ nhiệm các lớp. Tôi chuyển tới các giáo viên của mình thông qua nhóm Zalo của trường”, thầy giáo kể.
Thầy Tuấn Anh cho hay, thầy suy nghĩ và ra bài tập về nhà này xuất phát từ nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lứa tuổi từ 12 đến 15.
Những câu hỏi bài tập về nhà được thiết kế như là những gợi ý nhẹ nhàng cho học sinh và cả phụ huynh hướng dẫn con em hòa vào cái Tết cổ truyền. Bên cạnh đó, thầy cũng muốn trang bị cho các em những kiến thức, hoạt động cơ bản về ngày Tết, về truyền thống văn hóa như dọn dẹp nhà cửa, đi chợ tết, đi tảo mộ, nhận lì xì sao cho có văn hóa...
“Tôi mong các em có kỳ nghỉ Tết được trọn vẹn, cảm nhận nhiều yêu thương, ấm áp bên gia đình và đặc biệt không phải mang bất kỳ áp lực học hành nào vào dịp Tết”.
Bên cạnh đó, theo thầy Tuấn Anh, những nội dung câu hỏi cũng phù hợp và hướng theo mục tiêu của chương trình giáo dục hiện tại là mong mỏi phát triển phẩm chất và năng lực, trang bị kỹ năng sống cho học sinh, bỏ bớt áp lực về thành tích.
“Tết cổ truyền cũng chính là một dịp rất tốt để các em học sinh có cơ hội thể hiện tình cảm, gắn bó hơn với cha mẹ, gia đình, người thân. Qua đó, tôi hy vọng các em học được nhiều điều, biết suy nghĩ hơn về những việc làm, ứng xử của mình”, thầy Tuấn Anh nói.
Điều vị hiệu trưởng vui nhất là sự đón nhận của học sinh, giáo viên và phụ huynh về “những bài tập dịp Tết” một cách tích cực, không nặng nề.
Thầy hiệu trưởng trổ tài tâng bóng liên tục bằng đầu 2.700 lượt
Trên sân trường, thầy hiệu trưởng đã tâng bóng bằng đầu khoảng 2.700 lượt liên tục, khiến cả giáo viên, học sinh thích thú."> -
Câu nói 'hủy hoại' sự tự tin và kỳ vọng của những đứa trẻ, người lớn cần bỏ ngayMẹ Tiểu Trang không muốn mua món đồ đó cho con có thể vì không muốn lãng phí tiền hoặc đơn giản là không mua nó. Tuy nhiên, khi cha mẹ lấy lý do thứ con muốn không thể mua được vì “nó quá đắt hay không đủ tiền” sẽ vô tình gieo vào đầu trẻ một suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống, khiến trẻ sẽ không thể thoát ra khỏi ý thức nghèo đói. Do đó, bố mẹ nên lựa chọn ngôn từ phù hợp để trả lời và giải thích cho con mình hiểu.
Tại sao không nên dùng câu: “Nó đắt lắm, nhà mình không đủ tiền mua đâu” để từ chối mong muốn của trẻ? Dưới đây là 2 lý do mà các bậc phụ huynh nên biết:
1. Ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ
Khi một đứa trẻ khao khát một điều gì đó nhưng cha mẹ không thể thỏa mãn mà không có lời giải thích hợp lý để trẻ hiểu. Điều này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ khiến trẻ hình thành tâm lý không dám bày tỏ mong muốn hay ý kiến dù là nhỏ bé, bình thường nhất của mình. Nguyên nhân là bởi vì chúng sợ rằng những nhu cầu đó của mình sẽ mang lại gánh nặng cho gia đình.
Ảnh minh họa 2. Khiến trẻ ngày càng tự ti
Có lẽ các bậc cha mẹ cũng có quan điểm riêng của mình khi không đáp ứng nguyện vọng của trẻ. Có thể họ cho rằng không nên chiều chuộng con cái và dạy con thói quen tiết kiệm tốt.
Tuy nhiên, dùng lý do cha mẹ không đủ khả năng để cho con một điều gì đó sẽ khiến trẻ cảm thấy chúng không xứng đáng với những điều tốt đẹp và trở nên bi quan, lòng tự trọng của trẻ cũng bị ảnh hưởng.
Trẻ em vốn rất nhạy cảm nên những lời nói của cha mẹ sẽ tác động rất lớn đến cảm xúc và suy nghĩ của trẻ. Câu nói “nó đắt lắm, nhà mình không đủ tiền mua đâu” sẽ khiến trẻ nghĩ rằng gia đình mình rất nghèo, còn bản thân mình rất kém cỏi và sinh ra cảm giác thua kém với người khác.
Bố mẹ nói câu đó với trẻ chính là đang gián tiếp phá hủy những kỳ vọng của trẻ vào những điều tốt đẹp.
Cha mẹ nên làm gì trong trường hợp này?
Khi bạn không tán đồng trước những đòi hỏi không hợp lý của con cái, hãy chân thành và thẳng thắn giải thích với con tại sao chúng ta không thể mua chúng và nhớ đừng đổ lỗi cho “tiền bạc”.
Bạn có thể nói với con rằng: "Bây giờ bố mẹ sẽ không mua thứ này vì chúng ta không có kế hoạch mua đồ chơi trong tháng này” để từ chối trẻ.
Hãy giải thích cho trẻ một cách hợp lý để trẻ hiểu rằng cha mẹ đã có kế hoạch chi tiêu tiền và giúp con trẻ có cái nhìn lành mạnh về tiền bạc. Bằng cách đó, dù con không được đáp ứng về nhu cầu nhưng trẻ vẫn sẽ rất vui vẻ và chấp nhận sự từ chối của bố mẹ.
Theo Thể thao Văn hóa
">