Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 6/2015 (Lần 1)
- Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền: 94,660,000 đồng đến các gia đình có hoàn cảnh khó khăn mà bạn đọc đã gửi về quỹ trong thời gian qua.
Người nhận | Địa chỉ | Số Tiền |
UH Ngô Trần Anh Khoa trong bài: Cậu bé 6 tuổi khát khao được sống tiếp http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/237893/cau-be-6-tuoi-khat-khao-duoc-song-tiep.html | Tiền gửi về: http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/237893/cau-be-6-tuoi-khat-khao-duoc-song-tiep.html | 3,750,000 |
UH Nguyễn Chí Thanh, trong bài: Mẹ không có nổi 1 triệu đồng sao cứu nổi con bệnh tim http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/233290/me-khong-co-noi-1-trieu-dong-sao-cuu-noi-con-benh-tim.html | Tiền gửi về: Chị Nguyễn Thị Kim Liên (ấp Hoà Thuận Nhì, xã Trường Bình, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An. ĐT: 0121 2560 931) | 1,600,000 |
UH Đặng Ngọc Lân, Lê Thị Tâm trong bài: Thiếu 20 triệu đồng cha đành xin cho con về http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/236726/thieu-20-trieu-dong-cha-danh-xin-cho-con-ve.html | Tiền gửi về: Lê Thị Tâm (ở trọ tại 121P, Tổ 33, KP2, P Trảng Dài, TP Biên Hòa, Đồng Nai). ĐT: 0166 473 1859 | 28,705,000 |
UH Dương Thị Huệ trong bài: Mẹ thân tàn nhịn ăn nuôi con bại liệt http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/237861/me-than-tan-nhin-an-nuoi-con-bai-liet.html | Tiền gửi về: Dương Thị Huệ, trú tại khu chung cư thu nhập thấp Hòa Minh, thuộc tổ 93, phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng | 17,505,000 |
UH Nguyễn Hoàng Khang trong bài: Xót thương bé bệnh hiểm nghèo cầm cự từng ngày http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/237464/xot-thuong-be-benh-hiem-ngheo-cam-cu-tung-ngay.html | Tiền gửi về: Anh Nguyễn Hoàng Chân 221 ấp Gò Nổi, xa Ninh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh ĐT: 0977 969 702 | 12,235,000 |
UH Huỳnh Văn Nhã trong bài: Có 25 triệu đồng sẽ khỏi bằng không sẽ liệt suốt đời http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/229631/co-25-trieu-dong-se-khoi-bang-khong-se-liet-suot-doi.html | Tiền UH gửi về: Chị Ngô Thị Bích Tuyền số 32, ấp Đông Hưng, xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. SĐT: 0167 598 6326 | 700,000 |
UH Lê Thị Thủy trong bài: Đau xót cảnh con dâu nuôi cha liệt, con nhỏ http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/237184/dau-xot-canh-con-dau-nuoi-cha-liet--con-nho.html | Tiền gửi về: Lê Thị Thủy, xóm 1, xã Khánh Sơn 1, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Số điện thoại: 01662.204.679 | 4,355,000 |
UH Lê Trọng Nhân trong bài: Xót thương gia đình mẹ ung thư tủy, con ung thư xương http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/199042/xot-thuong-gia-dinh-me-ung-thu-tuy--con-ung-thu-xuong.html | Tiền gửi về: Anh Lê Văn Tạo (ấp 4, xã Phú An, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. ĐT: 0186 451 1857) | 800,000 |
UH Lê Minh Đưc trong bài: Bất lực nhìn con 2 tuổi lịm đi từng ngày http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/230526/bat-luc-nhin-con-2-tuoi-lim-di-tung-ngay.html | Tiền UH gửi về: Anh Lê Minh Quyền, làng Thổ Vị, xã Tế Thắng, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. ĐT: 0985862231 | 900,000 |
UH Nguyễn Mỹ Ngọc Quyền trong bài: Cha ăn cơm từ thiện con vẫn không đủ tiền chữa bệnh http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/235473/cha-an-com-tu-thien-con-van-khong-du-tien-chua-benh.html | Tiền gửi về: Anh Nguyễn Xuân Quá thôn Vĩnh Lợi 1, xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 0975513933 | 10,305,000 |
UH Ngô Thị Cầm trong bài Mẹ nghèo ước ao mở tạp hóa kiếm tiền nuôi con bệnh http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/236110/me-ngheo-uoc-ao-mo-tap-hoa-kiem-tien-nuoi-con-benh.html | Tiền gửi về: Bà Ngô Thị Cầm, trú tại tổ 93, phường Hòa Minh, TP Đà Nẵng | 7,155,000 |
UH Nguyễn Vũ Mộc Tiên trong bài: Sự sống mong manh của cháu bé 2 tuổi mắc bệnh ung thư máu http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/234058/su-song-mong-manh-cua-chau-be-2-tuoi-mac-benh-ung-thu-mau.html | Tiền gửi về: anh Nguyễn Thành Hải và chị Võ Thị Lý, trú thôn Đông Yên, xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam. | 5,550,000 |
UH Phạm Thị Ngân trong bài: Khóc nghẹn cảnh bé sơ sinh mắc bệnh não úng thủy http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/chia-se/154967/khoc-nghen-canh-be-so-sinh-mac-benh-nao-ung-thuy.html | Tiền gửi về: Chị Phạm Thị Ngân, hiện tạm trú ở kiệt 265, đường Nguyễn Phước Nguyên, tổ 112, phường An Khê, quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng. Liên lạc với chị qua SĐT: 0976.803.090. | 600,000 |
Ủng hộ Phan Thị Bông, trong bài: Nỗi khốn cùng của bà nội bệnh tật nuôi 3 cháu mồ côi http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/206404/noi-khon-cung-cua-ba-noi-benh-tat-nuoi-3-chau-mo-coi.html | Tiền ủng hộ gửi về:Bà Phan Thị Bông, ở thôn Diêu Phong, xã Hòa Nhơn, Hòa Vang, TP. Đà Nẵng | 500,000 |
Tổng cộng | 94,660,000 |
Phóngviên tại các địa phương của VietNamNet sẽ sớm chuyển đến tận tay các hoàn cảnh được giúp đỡ.
Thay mặt các gia đình nhận được sự giúp đỡ xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành! Rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý vị trong thời gian tới.
Ban Bạn Đọc
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
Ngoài 30 tuổi, gương mặt chị Xuân hằn lên nét vất vả, lo âu. Không chỉ Quân, con gái đầu của chị Xuân cũng mang gen căn bệnh hiểm nghèo này. Người mẹ luôn thấp thỏm, sợ một ngày nào đó bệnh tật sẽ liêp tiếp bủa vây gia đình khốn khổ của mình.
Thời điểm Quân được 6 tháng tuổi, con bị vàng da, tiêu chảy, không tăng cân. Đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ không tìm ra nguyên nhân, rồi chỉ đến khi ra Hà Nội, cha mẹ mới hoảng hốt khi hay biết con bị tan máu bẩm sinh.
"Tôi vốn chẳng biết gì, nghe bác sĩ nói mà lạ lẫm. Nhưng lúc bác sĩ giải thích bệnh này không có thuốc đặc trị, cuộc sống sau này của con sẽ vô cùng mệt mỏi thì tôi đau lòng lắm",chị nghẹn giọng.
Đều đặn mỗi tháng, chị Xuân lại đưa con đến Viện Huyết học và truyền máu Trung ương. Từ lúc con bập bẹ cho đến khi có nhận thức, những tiếng bi bô đầu tiên Quân thốt ra xen lẫn với tiếng khóc ngặt, nỗi sợ hãi. Cánh tay nhỏ bé của đứa trẻ tím bầm vết tiêm, truyền.
Không chỉ mang nỗi đau thể xác, Quân còn ám ảnh khi chứng kiến nhiều bạn bè cùng phòng bệnh lần lượt qua đời. Con bắt đầu nhận thức được tính nghiêm trọng của căn bệnh mình mắc phải, cũng nghĩ đến những nguy hiểm có thể xảy ra.
"Con vào phòng mổ đây, nhưng mổ xong con có thấy mẹ nữa không?". Câu hỏi của con trai như cứa vào lòng chị Xuân lúc con chuẩn bị bước vào ca phẫu thuật cắt nách năm ngoái.
Đồng hành cùng con trong "cuộc chiến" với bệnh tật, chị Xuân đối diện với nhiều nỗi lo kinh tế. Trung bình chi phí điều trị hàng năm cho Quân lên đến 100 triệu đồng. Ngoài phác đồ truyền máu, con cần dùng nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm rất đắt đỏ. Chưa kể, chi phí sinh hoạt, đi lại từ quê nhà ra Hà Nội cũng tốn kém.
Đến nay, gia đình chị đã trang trải gần 900 triệu đồng cho hơn 9 năm con mắc bệnh. Toàn bộ đều do vay mượn người thân, bạn bè. Bởi, vợ chồng chị vốn làm công nhân. Chừng ấy thời gian con mắc bệnh, chị Xuân không đi làm mà theo con đến bệnh viện, thu nhập gần như không có.
Hiện tại, kinh tế gia đình đã khánh kiệt hoàn toàn, không còn khả năng chi trả cho bất cứ khoản viện phí nào khác. Nhìn con đối diện với nhiều biến chứng nguy hiểm từ căn bệnh, sức khoẻ ngày một yếu đi, chị lo sợ đến tương lai xấu nhất sắp xảy đến.
Ông Vũ Dũng, Chủ tịch UBND xã Thạch Bình xác nhận: Hoàn cảnh gia đình chị Vũ Thị Xuân ở địa phương thuộc vào diện đặc biệt khó khăn. Con trai anh chị là cháu Nguyễn Minh Quân 10 tuổi bị bệnh hiểm nghèo, thường xuyên phải đi bệnh viện chữa trị rất tốn kém. Trước kia cả hai vợ chồng làm công nhân, hiện tại chị Xuân nghỉ việc chăm con, một mình người chồng không đủ xoay xở.
" alt="'Con sợ mình không tỉnh lại, không bao giờ được gặp mẹ'" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Vũ Thị Xuân. Địa chỉ: Thôn Tiền Phong, xã Thạch Bình, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Số điện thoại: 097 2709835.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.323(em Nguyễn Minh Quân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Bác sĩ Thúy khám cho bệnh nhân C. Ảnh: Đức Thịnh Thạc sĩ Đỗ Thị Thuý, Khoa Ghép tế bào gốc, người trực tiếp điều trị cho anh C., cho biết nam bệnh nhân đáp ứng liệu trình ngay sau tháng đầu tiên, không phải tiếp tục truyền máu và chế phẩm máu. Hiện tại, sau 18 tháng, tế bào máu của bệnh nhân hồi phục.
Sức khoẻ ổn định, anh C. được dừng thuốc để tiếp tục theo dõi. Nam sinh viên năm cuối đang đi thực tế kỹ thuật viên vật lý trị liệu ở các bệnh viện, dự kiến sẽ tốt nghiệp sau 3 tháng nữa.
Bệnh suy tủy xương gặp ở tất cả các lứa tuổi nhưng chủ yếu ở hai nhóm tuổi 15-20 và 65-70. Một số triệu chứng có thể gặp như hội chứng thiếu máu, xuất huyết, nhiễm khuẩn...
Trong đó, bệnh nhân thường có da xanh, niêm mạc nhợt, lòng bàn tay trắng bệch, móng tay nhợt có khía và dễ gãy. Bệnh nhân cũng hay hồi hộp, đánh trống ngực, hoa mắt chóng mặt. Nếu tình trạng thiếu máu nặng, bệnh nhân có thể ngã, ngất xỉu khi gắng sức.
Bệnh nhân có thể có sốt và biểu hiện nhiễm trùng cơ quan khác như viêm mũi họng, viêm phổi, viêm da mô mềm hoặc nhiễm khuẩn huyết.
Đi khám định kỳ vô tình phát hiện mang tế bào ung thư
Không có dấu hiệu bất thương nhưng chị T. vẫn đến bệnh viện để sàng lọc ung thư. Kết quả, chị có tổn thương tiền ung thư, phải cắt bỏ hết tử cung." alt="Đi nhổ răng khôn, nam sinh viên phát hiện bị suy tủy xương" />Em Nguyễn Trọng Bằng mắc căn bệnh hiếm, phải sống cảnh thực vật. Rời quê hương Nam Định, vợ chồng bà Huyền đến Ninh Bình làm ăn, bươn trải đủ nghề rồi cũng mua được mảnh đất xây nhà. Ông bà có 3 người con, trong đó em Nguyễn Trọng Bằng (SN 1998) là con trai út, trên còn 2 chị gái.
Từ nhỏ, Bằng đã học rất giỏi, đặc biệt là môn Toán. Em thi đỗ lớp chuyên toán của trường THPT chuyên Lương Văn Tuỵ (Ninh Bình), còn được chọn đi thi Olympic Toán Quốc gia và xuất sắc giành huy chương Đồng, trở thành niềm tự hào của gia đình, thầy cô. Cánh cửa tương lai càng rộng mở hơn hơn khi lớp 12, Bằng được nhà trường xét kết nạp Đảng và năm 2016, em trúng tuyển vào Học viên Biên phòng. Vừa vào Đại học, em tiếp tục được chọn đi thi Olympic tiếng Anh khối các trường quân đội và đạt giải khuyến khích.
Bi kịch đột ngột xảy đến vào mùa hè năm 2019. Thời điểm ấy, Bằng vừa kết thúc năm học thứ 3 thì mắc chứng run chân tay. Vợ chồng bà Huyền vội vã đưa con ra Hà Nội thăm khám tại Bệnh viện Quân y 103 suốt 3 tháng ròng rã nhưng không tìm ra nguyên nhân.
Cuối cùng, sau khi 4 bệnh viện đầu ngành của quân đội tiến hành hội chẩn, kết quả cho thấy Bằng mắc chứng rối loạn chuyển hoá chất đồng, hay còn gọi là bệnh Wilson. Căn bệnh cực kì hiếm gặp với tỉ lệ 1/30.000 người mắc trên thế giới.
Nguy hiểm hơn, căn bệnh biến chứng quá nhanh dẫn đến việc Bằng bị teo não, xơ gan, cứng hết các khớp tay chân. Trước khi rơi vào tình trạng "cấm khẩu", em dùng chút nhận thức cuối cùng xin bố mẹ cho cầm điện thoại, xem lại những kỷ niệm thời còn đi học.
"Dù bị bệnh hiểm nghèo, con vẫn muốn có ngày khỏi bệnh để tiếp tục hoàn thành chương trình huấn luyện. Chúng tôi động viên con gắng vượt qua nhưng cũng không được nữa rồi. Con cứ nằm im một chỗ thôi", bà Huyền nấc nghẹn.
Sau 9 tháng nằm điều trị tại Bệnh viện Quân đội 108, Bằng được đưa về Viện 5 Ninh Bình. Bởi bệnh không có thuốc đặc trị, em chỉ dùng thuốc để cầm cự, duy trì sự sống qua ngày. Vậy nhưng những loại thuốc này cũng rất tốn kém, nằm ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ.
Để có tiền lo cho con, vợ chồng bà Huyền đã phải bán căn nhà là tài sản duy nhất của gia đình, nhưng đến nay toàn bộ số tiền đã đổ cả vào mua thuốc. Cuối cùng tay trắng, cả nhà đưa con trở về quê hương Nam Định, sống tại ngôi nhà thừa tự cũ kỹ.
Biến chứng quá nặng khiến Bằng giờ đây không thể ăn uống được, buộc các bác sĩ phải đặt ống xông từ mũi xuống dạ dày. Việc chăm sóc em trở nên hết sức vất vả. Bà Huyền đành ở nhà chăm con, ngoài việc vệ sinh cá nhân thì bà còn hút đờm, tránh làm con bị sặc. Người thanh niên 25 tuổi từng khoẻ mạnh, vui vẻ, là niềm hy vọng lớn của cha mẹ nay nằm yên một chỗ.
Mới đây, do nằm quá lâu ngày trên giường, Bằng bị nhiễm trùng máu rất nặng, phải nhập viện truyền đến 9 lít máu, chi phí điều trị lên tới 15 triệu đồng/tháng. Ở tuổi đã gần xế chiều, không còn sức khoẻ lao động, nay lại thêm việc chăm con khiến cha mẹ em không đủ sức lo tiền thuốc thang. Chính vì vậy, bà Huyền đã phải vay hơn 300 triệu đồng nữa. Số tiền cũng nhanh chóng cạn kiệt.
Ngày ngày, chứng kiến cảnh con trai sống thực vật nhưng vẫn chịu đau đớn, khổ sở, người mẹ gần 50 tuổi vừa đau buồn xen lẫn sự bất lực.
Ông Lê Nam Thắng, Bí thư chi bộ, tổ trưởng dân phố 7 chia sẻ: Gia đình bà Nguyễn Thị Huyền thuộc vào diện đặc biệt khó khăn. Con trai ông bà là em Nguyễn Trọng Bằng từng học rất giỏi nhưng mắc phải bệnh lạ, giờ sống thực vật, thuốc thang tốn kém khiến gia đình kiệt quệ. Rất mong hoàn cảnh của em nhận được sự tương trợ từ phía cộng đồng.
" alt="Mẹ nghẹn ngào kể về giây phút cuối trước khi con trai bị 'cấm khẩu'" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Bà Nguyễn Thị Huyền, Khu 7, thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
SĐT: 0823802088.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.341(Nguyễn Trọng Bằng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Hà Nội yêu cầu một số nhóm người cần đeo khẩu trang phòng dịch Covid-19
Công văn hỏa tốc của UBND TP Hà Nội về phòng chống dịch Covid-19 được ban hành vào cuối giờ chiều 18/4 yêu cầu thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang theo hướng dẫn của Bộ Y tế." alt="Ngày 19/4 thêm 2.159 ca Covid" />Dinh Bảo Đại, điểm nhấn của dự án King Palace. Ảnh: dalat.vn Như VietNamNet đã thông tin, năm 2014, UBND tỉnh Lâm Đồng chấp thuận chủ trương cho Hoàn Cầu Đà Lạt thuê Dinh I (còn gọi là Dinh Bảo Đại), các biệt thự và đất trong khuôn viên để thực hiện dự án King Palace.
Mục tiêu của dự án này là cải tạo, phục hồi hiện trạng và xây dựng mới khu khách sạn, biệt thự nghỉ dưỡng, trung tâm hội nghị, văn hoá để phục vụ khách du lịch. Tổng diện tích ban đầu của dự án King Palace khoảng 18,2 ha, gồm 1,86 ha khu Dinh I và 16,31 ha đất rừng cảnh quan.
Ngoài cải tạo công trình điểm nhất Dinh I, Hoàn Cầu Đà Lạt còn được xây dựng mới các công trình tại khu vực rừng cảnh quan như: Nhà hàng, khách sạn, 27 biệt thự và các công trình kỹ thuật khác.
Vào tháng 3/2015, Hoàn Cầu Đà Lạt đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và dự án King Palace đi vào hoạt động kể từ tháng 9/2015.
Tại kết luận thanh tra ngày 12/6/20220, Thanh tra Chính phủ đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng chấm dứt hoạt động dự án King Palace, thu hồi đất đã cho Hoàn Cầu Đà Lạt thuê bởi có vi phạm về pháp luật đất đai và đầu tư.
Tháng 9/2021, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết định chấm dứt hoạt động dự án King Palace. Tiếp đó, vào tháng 6/2022, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành quyết định thu hồi đất đối với Hoàn Cầu Đà Lạt.
Từ tháng 6/2022 đến tháng 1/2024, Sở TN-MT Lâm Đồng đã ba lần mời đại diện Hoàn Cầu Đà Lạt đến làm việc để thu hồi đất, yêu cầu bàn giao đất. Theo báo cáo của UBND TP.Đà Lạt vào cuối tháng 3/2024, trong khi việc thu hồi đất vẫn chưa hoàn tất thì Hoàn Cầu Đà Lạt vẫn sử dụng đất để hoạt động kinh doanh bình thường.
Một trong những vấn đề được Hoàn Cầu Đà Lạt kiến nghị xem xét khi thu hồi dự án King Palace là số tiền đã đầu tư vào dự án. Trong khi UBND tỉnh Lâm Đồng thống nhất bồi thường 58,6 tỷ đồng, doanh nghiệp này lại cho hay, tính đến cuối năm 2022, họ đã đầu tư vào dự án 141 tỷ đồng.
Trong tuần qua, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan làm việc với Hoàn Cầu Đà Lạt để xác định thời gian chấm dứt hoạt động dự án, yêu cầu ngừng khai thác kinh doanh. Đồng thời, xem xét giá trị đầu tư hợp lệ của chủ đầu tư này để bồi thường sau khi thu hồi dự án.
Lâm Đồng chỉ đạo ngừng kinh doanh Dinh Bảo Đại, xác định tiền bồi thườngDự kiến trong tuần này, các cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng sẽ họp để giải quyết về việc xác định thời điểm chấm dứt hoạt động, ngừng kinh doanh và bồi thường cho chủ đầu tư dự án King Palace." alt="Lâm Đồng yêu cầu nộp lại sổ đỏ dự án King Palace" />Nếu quá lâu không được luyện tập lái xe thì các kỹ năng, phản xạ sẽ dần mất đi Hiểm nguy khi ra đường
Nhiều chuyên gia và những lái xe lâu năm cũng cho rằng, nếu một người ít động đến vô lăng thì khi lái xe ra đường có cẩn thận nhìn trước nhìn sau đến đâu cũng không thể đọc tình huống và có những phản xạ như một người hằng ngày lái xe được.
Mặt khác, giao thông tại các đô thị lớn như Hà Nội hay TP. HCM rất phức tạp, chỉ một sơ sẩy nhỏ có thể dẫn đến những nguy hiểm cho bản thân và người khác, tiền mất tật mang. Nhiều người không chỉ ngại lái mà còn sợ lái.
Về kỹ năng của những lái mới, ông Nguyễn Văn Thanh nhận định, ở các cơ sở dạy lái xe hiện nay, giảng viên chủ yếu dạy cách để vượt qua được kỳ sát hạch, mục tiêu là lấy bằng chứ không thể bổ khuyết cho học viên những kinh nghiệm xử lý tình huống trong thực tế.
Do vậy, vị chuyên gia này cho rằng, việc có bằng lái xe chỉ đơn giản là bước đầu tiên được Luật pháp công nhận, cho phép điều khiển ô tô. Còn việc người tham gia giao thông điều khiển phương tiện có đúng quy định và an toàn hay không lại phụ thuộc vào khả năng của mỗi cá nhân.
“Làm bất cứ công việc gì, nhất là việc lái xe thì “trăm hay không bằng tay quen”. Lái xe là quá trình liên tục tích luỹ kinh nghiệm và phản xạ kịp thời với các tình huống bất ngờ. Nếu quá lâu không được luyện tập thì đương nhiên các kỹ năng sẽ dần mất đi”, ông Thanh bày tỏ quan điểm.
Đồng tình với ý kiến trên, chuyên gia lái xe an toàn Dương Trung Kiên nhận định, việc nhiều người có bằng nhưng không thường xuyên sử dụng ô tô có thể do nhiều nguyên nhân: Do họ chưa sở hữu và ít có cơ hội lái xe; ngại điều khiển một chiếc xe không quen; do sợ phải đi đường đông, đường lạ và sợ bị cảnh sát giao thông phạt;…
“Người ít lái xe sẽ rất dễ “ngợp” khi ra đường, dẫn đến chân tay lóng ngóng, phản xạ kém, mất an toàn. Do vậy, nếu quá lâu không lái xe thì chỉ nên tập làm quen lại ở những nơi trống trải, vắng vẻ hoặc đoạn đường dễ chứ không nên đi ngay vào những tuyến đường đông đúc phức tạp hay đường cao tốc,…”, ông Kiên đưa ra lời khuyên.
Việc ít được tiếp xúc, điều khiển phương tiện sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng của lái xe. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, việc kiểm tra và xử lý đối với những người có bằng nhưng ít lái như một số đề xuất là không khả thi.
“Có bằng lái phù hợp đương nhiên là đã được pháp luật cho phép lái xe. Các cơ quan chức năng sẽ chỉ xử lý lái xe thông qua hành vi vi phạm cụ thể chứ không ai có thể kiểm soát xem người đó là lái mới hay người ít lái xe”, một chuyên gia nhận định.
Các chuyên gia lái xe an toàn cho rằng, để đảm bảo an toàn cho cộng đồng và cho chính bản thân mình, các tài xế "non tay", thiếu kinh nghiệm nên chủ động luyện thêm tay lái trước một chuyến đi, cần có thêm người hướng dẫn khi tham gia lưu thông giao thông và thuộc nằm lòng kiến thức an toàn giao thông cũng như kỹ năng cần thiết.
Hoàng Hiệp
Theo bạn, với tình trạng người có bằng lái xe nhưng "cất tủ" thường xuyên, cả năm lái đôi lần, liệu có giải pháp nào để đảm bảo ATGT? Trân trọng mời bạn đọc chia sẻ ý kiến về Ban Ô tô - xe máy, báo VietNamNet qua email: [email protected]. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin trân trọng cảm ơn!
Vì sao có đề xuất cấm trẻ dưới 12 tuổi ngồi hàng ghế trước?
Nhiều người vẫn có thói quen cho con nhỏ ngồi ở ghế phụ phía trước, hoặc thậm chí để con ngồi trong lòng khi đi xe. Tuy nhiên, điều này tiền ẩn nhiều nguy hiểm và trong thời gian tới còn có thể bị phạt nặng.
" alt="Học lái xe xong, bằng 'cất tủ', ra đường có an toàn?" />
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Công ty bảo hiểm cảnh báo người dùng không tự ý sửa hệ thống phanh trên ô tô
- ·Không cần tốn tiền sắm nội thất xa hoa, làm 5 điều này nhà vừa sang vừa gọn
- ·BIDV và UKEF hợp tác thúc đẩy phát triển bền vững
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·9 mẫu xe thể thao ‘nhẹ cân’ nhất năm 2021
- ·Lý do bé trai 4 tuổi bị mắt lồi to, điều trị 6 tháng mới khỏi
- ·Choáng ngợp dàn xe cổ triệu đô của đại gia Âu
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·Cận cảnh tòa tháp cao nhất Lào Cai giữ kín giá chuyển nhượng đổi chủ
Theo các bác sĩ, rối loạn cương dương bản thân là một bệnh, cũng là triệu chứng của nhiều bệnh khác như suy giảm hormone sinh dục nam. Tình trạng này cần được thăm khám, chẩn đoán tỉ mỉ để xác định nguyên nhân, từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Tại Việt Nam, không ít thanh niên chỉ khoảng 18-20 cũng có nguy cơ mắc bệnh, thậm chí còn có chiều hướng gia tăng mạnh.
Đối với điều trị rối loạn cương dương, thuốc là bước đầu tiên bệnh nhân được sử dụng, 80-90% trường hợp khỏi nhờ dùng thuốc, khi kết hợp với điều trị các bệnh lý nền, rối loạn cương dương có thể điều trị khỏi được hoàn toàn. Không ít trường hợp bệnh nhân không đáp ứng với thuốc điều trị thông thường và phải thay đổi rất nhiều mức và liều điều trị mà không giải quyết được triệt để...
Nhiều bệnh nhân bị rối loạn cương nhưng không đi khám đúng chuyên khoa tại cơ sở uy tín mà tự dùng thuốc, chỉ khi không thấy hiệu quả mới tìm đến bác sĩ nam khoa. Việc tự ý mua thuốc điều trị rất nguy hiểm bởi người bệnh có thể gặp phải biến chứng, các bệnh lý đi kèm.
Rối loạn cương dương sau chấn thương gãy khung chậu chiếm 11-30%. Nếu bị tổn thương niệu đạo, có tới gần một nửa bệnh nhân bị rối loạn cương.
Nhu cầu phục hồi chức năng cương của bệnh nhân trẻ tuổi có rối loạn cương do chấn thương khung chậu là rất lớn. Tuy nhiên, cơ chế bệnh sinh phức tạp do các thương tổn thương phối hợp của thần kinh, mạch máu, thể hang và nguyên nhân tâm lý, khiến việc điều trị rối loạn cương khó khăn.
Đặt thể hang nhân tạo điều trị rối loạn cương dương là kỹ thuật mới, được sử dụng ở Việt Nam lần đầu vào năm 2019, đến nay chỉ mới vài trung tâm nam khoa thực hiện đươc. Trong đó, đặt thể hang nhân tạo trên nền bệnh nhân chấn thương gãy khung chậu là thách thức với nhiều phẫu thuật viên giàu kinh nghiệm.
'Cậu nhỏ' cương cứng suốt 7 ngày sau buổi liên hoanNgười đàn ông 40 tuổi được tặng một hũ rượu bổ trong buổi tiệc. Sau khi uống loại rượu này, “cậu nhỏ” của anh bị cương cứng suốt một tuần." alt="Bị rối loạn cương dương nặng sau gãy khung chậu vì tai nạn giao thông" />Bác sĩ Thúy khám cho bệnh nhân C. Ảnh: Đức Thịnh Thạc sĩ Đỗ Thị Thuý, Khoa Ghép tế bào gốc, người trực tiếp điều trị cho anh C., cho biết nam bệnh nhân đáp ứng liệu trình ngay sau tháng đầu tiên, không phải tiếp tục truyền máu và chế phẩm máu. Hiện tại, sau 18 tháng, tế bào máu của bệnh nhân hồi phục.
Sức khoẻ ổn định, anh C. được dừng thuốc để tiếp tục theo dõi. Nam sinh viên năm cuối đang đi thực tế kỹ thuật viên vật lý trị liệu ở các bệnh viện, dự kiến sẽ tốt nghiệp sau 3 tháng nữa.
Bệnh suy tủy xương gặp ở tất cả các lứa tuổi nhưng chủ yếu ở hai nhóm tuổi 15-20 và 65-70. Một số triệu chứng có thể gặp như hội chứng thiếu máu, xuất huyết, nhiễm khuẩn...
Trong đó, bệnh nhân thường có da xanh, niêm mạc nhợt, lòng bàn tay trắng bệch, móng tay nhợt có khía và dễ gãy. Bệnh nhân cũng hay hồi hộp, đánh trống ngực, hoa mắt chóng mặt. Nếu tình trạng thiếu máu nặng, bệnh nhân có thể ngã, ngất xỉu khi gắng sức.
Bệnh nhân có thể có sốt và biểu hiện nhiễm trùng cơ quan khác như viêm mũi họng, viêm phổi, viêm da mô mềm hoặc nhiễm khuẩn huyết.
Đi khám định kỳ vô tình phát hiện mang tế bào ung thư
Không có dấu hiệu bất thương nhưng chị T. vẫn đến bệnh viện để sàng lọc ung thư. Kết quả, chị có tổn thương tiền ung thư, phải cắt bỏ hết tử cung." alt="Đi nhổ răng khôn, nam sinh viên phát hiện bị suy tủy xương" />Bàn tay phải của anh D. trước (trái) và sau khi được phẫu thuật ghép ngón (phải). Ảnh: BVCC
Theo bác sĩ chuyên khoa I Võ Thành Nhơn, ca phẫu thuật kéo dài 8 giờ đã thành công. Kỹ thuật ghép ngón gồm nhiều công đoạn như như kết hợp xương nẹp vít cố định ngón chân vào thay thế ngón cái; nối gân gấp, gân duỗi và các cơ giúp hồi phục chức năng vận động; nối vi phẫu động mạch và tĩnh mạch giúp phục hồi sự sống của ngón tái tạo; nối vi phẫu thần kinh mặt lưng và mặt lòng ngón tái tạo để hồi phục cảm giác.
Đến nay, ngón tay được tái tạo đã sống tốt, có thể cử động với động tác gập duỗi, khép ngón. Anh D. được tái khám theo lịch và tập luyện, phục hồi vận động cho ngón tay mới.
"Đây là trường hợp thứ 3 chúng tôi thực hiện chuyển ngón chân làm ngón tay. Việc tái tạo lại ngón tay cái không chỉ giúp hồi phục tính thẩm mỹ mà còn khôi phục chức năng của bàn tay, tạo cung cầm nắm. Từ đó, bệnh nhân nhanh chóng hòa nhập cuộc sống”, bác sĩ Nhơn nhấn mạnh.
Người đàn ông mất ngón chân vì đắp lá trộn muối chữa goutDo công việc phải tiếp khách, uống bia nhiều, người đàn ông mắc bệnh gout, tiểu đường không tuân thủ lời khuyên ăn uống của bác sĩ. Khi khớp sưng đau, anh đắp lá trộn với muối để chữa bệnh." alt="Người đàn ông được ghép ngón chân thành ngón tay sau 10 năm" />Dù bị ung thư, ông Steve vẫn cố gắng lạc quan. Ảnh: PA Sau ba ngày ở Bệnh viện Đa khoa Northern Sheffield, vào ngày 17/11/2021, bác sĩ thông báo ông Steve có khối u não ác tính. Người bệnh quyết định thông báo cho gia đình vào buổi tối cùng ngày nhưng đợi vợ về tới nhà vì không muốn báo tin khi cô đang lái xe.
Ông Steve xuất viện vào ngày 19/11/2021 và quyết định đi làm tiếp vì muốn giữ cuộc sống bình thường nhất có thể.
Vài tuần sau, ông có cuộc gặp với một chuyên gia tư vấn và được xác nhận khối u đã ở giai đoạn hai. Ông đã đạp xe mỗi ngày sau khi biết tin với hy vọng sẽ mạnh mẽ hơn và hồi phục tốt hơn sau khi loại bỏ khối u.
Vào tháng 1/2022, ông Steve phẫu thuật cắt khối u thành công. “Tôi đã trải qua những cảm xúc lẫn lộn. Tôi rất vui mừng vì họ loại bỏ được 99,9% khối u”, ông nhớ lại.
Trong suốt quá trình hồi phục, ông tiếp tục đạp xe và giữ thái độ tích cực nhất có thể. “Tôi nghĩ rằng thể lực đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi. Bảy tuần sau ca phẫu thuật, tôi đã đạp xe 56km trên đường cùng với bạn”, ông Steve kể.
Một tuần sau, ông Steve bắt đầu xạ trị trong sáu tuần, năm lần một tuần, sau đó là hóa trị suốt 12 tháng, chỉ nghỉ 23 ngày.
Quá trình hóa trị của ông kết thúc vào cuối tháng 3 vừa qua. Để kỷ niệm kết thúc điều trị, ông Steve tham gia giải đua xe vào tháng 5 và hy vọng sẽ hoàn thành chặng đường 136km chỉ trong 5 tiếng rưỡi.
Những tin đồn về ung thư khiến nhiều người lo lắng
Nhiều người lo ngại ung thư là bản án tử hình, có thể di truyền trong gia đình hay điện thoại di động gây bệnh." alt="Dấu hiệu ung thư não bị nhầm với biểu hiện uống nhiều cà phê" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Hàng chục con giòi ký sinh trong tai khiến người đàn ông đau tai dữ dội
- ·Biệt thự công hơn 400m2 tại Đà Lạt đấu giá được 74,5 tỷ đồng
- ·Tập huấn chuyển đổi số cho hợp tác xã Quảng Nam
- ·Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- ·Bộ Y tế vào cuộc vụ phát hiện đỉa trong bình nước ở trường mầm non
- ·Giá xe limousine siêu dài gần 30 tuổi vẫn được rao bán hơn 4 tỷ
- ·Viettel Global kinh doanh khởi sắc trong quý 4/2023
- ·Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
- ·Bệnh nhân ung thư lưỡi được tạo hình khuyết hổng lưỡi từ da cánh tay