Chủ tịch thành phố thua kiện hiệu trưởng
- Cho rằng quyết định hành chính của chủ tịch TP. Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk ) là trái luật,ủtịchthànhphốthuakiệnhiệutrưởket qua bong da truc tuyen gây thiệt hại, mất uy tín cho trường nên hiệu trưởng đã làm đơn kiện và giành thắng lợi.
Chiều ngày 29/1, TAND tỉnh Đắk Lắk đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ kiện hành chính giữa Trường Tiểu học dân lập (THDL) Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chủ tịch UBND TP. Buôn Ma Thuột.
Hội đồng xét xử (HĐXX) đã tuyên hủy quyết định hành chính mà UBND thành phố đã ban hành đối với nhà trường.
Trường THDL Nguyễn Bỉnh Khiêm nơi xảy ra vụ kiện đối với chủ tịch UBND TP. Buôn Ma Thuột |
Vụ việc bắt đầu từ ngày 5/8/2013, Chủ tịch UBND TP ra quyết định số 4662 thanh tra hoạt việc quản lý, sử dụng các nguồn tài chính hình thành trong quá trình hoạt động và thời gian thanh tra từ thời điểm thành lập trường (năm 1992).
Hiệu trưởng Nguyễn Đình Long đã làm đơn khởi kiện ra tòa vì cho rằng trường là cơ sở giáo dục đã được xã hội hóa, là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục ngoài công lập, tài chính của nhà trường không do ngân sách cấp phát nên quyết định thanh tra hành chính là trái luật.
Tại phiên tòa sơ thẩm, TAND TP. Buôn Ma Thuột cho rằng quyết định thanh tra của chủ tịch UBND TP. Buôn Ma Thuột là chưa phù hợp, không đúng đối tượng thanh tra. Tuy nhiên, HĐXX cấp sơ thẩm cho rằng việc thanh tra chưa tiến hành, chưa có kết luận, chưa tiến hành phạt vi phạm hành chính nên thiệt hại thực tế chưa xảy ra và hiệu lực của quyết định này không còn nên không tuyên hủy quyết định thanh tra 4662.
Không đồng tình với bản án cấp tòa sơ thẩm tuyên, ông Nguyễn Đình Long tiếp tục làm đơn kháng cáo.
Tại phiên tòa phúc thẩm,ông Long vẫn giữ nguyên quan điểm và yêu cầu tòa tuyên hủy quyết định thanh tra của chủ tịch UBND thành phố vì đã làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của nhà trường.
Ông Trần Quang Cường – Thanh tra viên thuộc Thanh tra UBND thành phố được cử làm đại diện cho chủ tịch tham gia phiên tòa. Tại đây, ông Cường bày tỏ quan điểm ông Long không đủ điều kiện đại diện cho nhà trường mà cho rằng Thành đoàn Buôn Ma Thuột mới là chủ trường.
Tuy nhiên, HĐXX phúc thẩm lập luận, Trường THDL Nguyễn Bỉnh Khiêm là tổ chức được hình thành, hoạt động dựa trên nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; do vậy tự chủ về bộ máy, con người, tài chính không phải là cơ quan tổ chức trực thuộc UBND TP. Buôn Ma Thuột.
Đại diện Thành đoàn Buôn Ma thuột cũng xác nhận, đơn vị chỉ là cơ quan tham gia thành lập, quản lý không góp vốn, xây dựng trường; việc huy động vốn để đầu tư, xây dựng trường là do ông Nguyễn Đình Long thực hiện và ông Long có đủ điều kiện để đại diện cho nhà trường.
Rốt cuộc, HĐXX đã tuyên hủy quyết định thanh tra.
- Trùng Dương
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
Hài hước cảnh con học trực tuyến, cả nhà ngồi xem
- Hình ảnh một cậu bé học trực tuyến nhưng xung quanh là sự theo dõi của cả nhà khiến nhiều người phì cười vì sự thú vị.
" alt="Sự cố hy hữu của thầy và trò khi dạy học trực tuyến" />- Em Lê Thị Thắm (15 tuổi ở thôn Văn Quán, xã Văn Khê, huyện Mê Linh, Hà Nội) là nhân vật trong bài viết “Cha không dám mổ tim mong con ung thư có tiền chữa bệnh".
Do nhà khó khăn, sợ mẹ tốn tiền thăm khám nên Thắm cắn răng chịu đau khi chân sưng bất thường. Đến lúc đầu gối phình to không thể giấu được, Thắm mới nói với mẹ. Nghe bác sĩ chẩn đoán con mình bị ung thu xương, chị Lê Thị Học chết lặng.
Đại diện báo VietNamNet trao tiền bạn đọc ủng hộ đến gia đình em Thắm Bệnh tình của Thắm ngày một trầm trọng, bác sĩ phải cắt bỏ chân bên trái để giữ lại tính mạng cho em. Chi phí điều trị bệnh trở nên tốn kém bởi phải dùng nhiều thuốc ngoài danh mục đắt tiền. Trong khi đó, tài sản đáng giá nhất của gia đình là 2 sào ruộng và mảnh vườn trồng đào. Năm vừa qua hàng loạt cây bị chết, rụng lá nên nhà em thua lỗ nặng.
Vào lúc khó khăn nhất, bạn đọc báo VietNamNet đã ở bên động viên, giúp đỡ Thắm kịp thời. Qua báo, em nhận được số tiền ủng hộ 21.055.000 đồng. Ngoài ra chị Học cho biết, một số mạnh thường quân còn gửi tiền trực tiếp về cho gia đình.
“Vợ chồng tôi xin chân thành cảm ơn các nhà hảo tâm và báo VietNamNet đã giúp đỡ lúc ngặt nghèo. Nhờ có sự quan tâm của mọi người mà cháu Thắm có thêm cơ hội chữa bệnh", chị Học xúc động nói.
Phạm Bắc
Chồng nhiễm chất độc da cam, vợ ung thư, con viêm thận không nơi bấu víu
Người phụ nữ nhỏ bé vừa chống chọi với bệnh ung thư gan, vừa cặm cụi bán từng chén nước chè xanh lấy tiền lo cho người chồng nhiễm chất độc màu da cam và con trai mắc bệnh viêm thận.
" alt="Trao hơn 21 triệu đồng đến em Lê Thị Thắm bị ung thư xương" /> - - Có một số điện thoại rác thường xuyên nhắn những tin nhắn uy hiếp tinh thần tôi như dọa ma quỷ, dọa quả báo, cảnh báo về cái chết…Tôi biết chính xác người nhắn tin đó là ai. Tuy số điện thoại đó không có người đăng kí. Xin hỏi tôi cần làm những thủ tục gì để kiện người kia uy hiếp tinh thần mình? Xin hỏi trong luật, điều luật nào quy định cụ thể về hành vi này?
TIN BÀI KHÁC:
Qua đêm với người cũ...bạn trai mới bắt em đi xét nghiệm!
Tổng hợp đơn thư bạn đọc 10 ngày giữa tháng 3
Muốn “chuyện ấy” mà lại không chịu về ra mắt…
Lừa đảo nạp tiền qua yahoo chat
Chu cấp đủ tiền, chồng có quyền ngoại tình?
Lo lắng về đập thủy điện sông Tranh 2
Đàn ông tệ thế, yêu làm gì?
Mua đất của người phụ nữ có chồng mất…
" alt="Tin nhắn dọa ma…" /> - Thiếu 3 dòng máu
“Mẹ ơi sao bác sĩ cứ lấy máu con hoài vậy? Mai mốt bác sĩ có trả lại không? Sao con bệnh miết vậy? Mẹ cho con về nhà đi, sao cứ bắt con ở đây hoài. Ở đây đâu có gì vui”, bé hỏi dồn dập.
Con chẳng thể hiểu được, cha mẹ còn đang mang nhiều nỗi đau đớn và bất hạnh vô cùng. Họ đang ngày đêm lo sợ mất con vì chẳng còn tiền để chạy chữa.
Bé gái đó là Nguyễn Ngọc Ánh Dương (sinh năm 2013 ở khu vực 5, phường 5, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang) đang mang trong mình căn bệnh ung thư máu.
Mẹ ơi sao bác sĩ lấy máu con hoài vậy? Nhìn cô con gái mỗi ngày một xanh, đường gân xanh nổi cả trên mặt, chị chỉ nghĩ là con lười ăn, dẫn tới suy dinh dưỡng. Sau một tuần, cô con gái lại kêu đau đầu gối đi đứng không vững. Chị đưa con đến BV tỉnh Hậu Giang, sau kết quả xét nghiệm máu, bác sĩ chuyển viện gấp. Cả 3 dòng máu hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu của bé Ánh Dương đều ở mức báo động.
Bệnh viện Nhi Đồng 1 tiếp nhận bé 1 tuần là tìm ra căn bệnh ung thư máu sau khi làm xét nghiệm tủy đồ. Sau khi được bác sĩ tư vấn, gia đình xin chuyển bé đến BV Ung Bướu TP.HCM để tiếp tục điều trị.
Sau khi bé được truyền toa thuốc đầu tiên, bé bị dị ứng thuốc phải dừng lại và đổi thuốc khác. Lần thứ 2 cũng chỉ được 2 toa tình trạng cũ lại tái diễn. Bác sĩ phải đổi thuốc tiếp, lần này tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế cao hơn. Cứ 2 tuần thuốc, gia đình phải thanh toán thêm 10 triệu đồng sau khi đã trừ bảo hiểm y tế. Đây là một số tiền rất lớn đối với hoàn cảnh gia đình anh Nguyễn Thanh Mừng và chị Dương Diễm Phúc. Cơ hội chữa bệnh cho bé Ánh Dương đang gần vào ngõ cụt.
Cha mẹ vay từng đồng giữ mạng sống cho con
Có những ngày cậu bé mệt tới mức chẳng muốn ăn uống gì, chỉ quấy khóc và đòi về nhà. Đút cho con được một muỗng cháo trót lọt là chị đã thấy mừng. Sợ con cả ngày không có một chút cháo, người đã yếu lại càng yếu hơn.
Suốt một thời gian dài qua, mẹ con chị như “đánh vật” trong bệnh viện. Bệnh tật hành hạ ngày cũng như đêm, bé bứt rứt khó chịu có khi bắt mẹ ẵm cả đêm.
Tiền để cứu mạng sống cho con hầu như là tiền vay mượn. Từ ngày bé Ánh Dương bị bệnh, chị không thể đi đâu làm gì vì phải chăm con trong bệnh viện. Có khi một vài tháng, chị Phúc mới được về nhà một vài ngày.
Anh Mừng làm ruộng phụ cha mẹ, thời gian rảnh đi làm thuê kiếm tiền. Từ trước khi con bị bệnh cuộc sống cũng chỉ ở mức đủ sống. Sau một thời gian điều trị cho con bằng nhiều toa thuốc đắt tiền, gia đình anh chị đã phải vay mượn khá nhiều.
Chị Loan, người nhà bệnh nhân cùng phòng với bé Ánh Dương nói với chúng tôi: “Mấy bé mắc phải căn bệnh này vào đây, chỉ có máy in tiền mới đủ. Cha mẹ làm thuê mà bệnh này thì chịu sao thấu. Các mẹ chăm con cũng phải kiên cường lắm mới không đổ gục. Bé Dương lúc khỏe cũng ngoan, lúc bệnh quấy khóc dữ lắm”.
“Chúng tôi nghĩ đủ cách mà vẫn không vay đủ tiền cho con chữa bệnh. Vay đầu nọ đắp đầu kia chưa nổi một toa thuốc. Mới đó đã hết hai tuần, lại phải kiếm tiền lo cho đợtthuốc mới. Không có tiền làm sao có thuốc, thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế người nhà phải tự lo. Chúng tôi đuối thực sự rồi, nhìn con thương lắm nhưng chẳng biết làm sao”, chị Phúc than thở.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: chị Dương Diễm Phúc (khu vực 5, phường 5, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang) ĐT: 093 998 0006
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.161 bé Nguyễn Ngọc Ánh Dương
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
20 năm phụ hồ nuôi con, mẹ đơn thân bị tai nạn nguy kịch tính mạng
- Trong lúc đang lao động phụ hồ, cô Quê không may bị ngã giáo từ trên cao 5m xuống đất. Tai nạn khiến cô bị chấn thương sọ não, rơi vào hôn mê sâu, tính mạng gặp hiểm nguy.
" alt="Mẹ ơi sao bác sĩ lấy máu con hoài, bác sĩ có trả lại không?" /> - Chị nhẹ nhàng vén áo con lên, chỉ vào vết thương dài vắt ngang bụng vừa mới liền sẹo, run run bảo: "Ráng lên con, mẹ không thể đau giùm con được". Cô bé còn nhỏ xíu chưa hiểu gì, giơ hai tay như muốn được mẹ bế.
Tính mạng con nguy kịch
Được nghe và chứng kiến nỗi khó khăn của hai mẹ con, chúng tôi cũng cảm thấy xót xa nhưng không biết nên làm thế nào để giúp chị vượt qua khó khăn này. Người mẹ trẻ ấy đang cần lắm sự động viên, giúp đỡ để cứu lấy đứa con của mình.
Đó là trường hợp bé gái Trần Tường Vy (2 tuổi ở ấp 3, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, TP.HCM) bị ung thư thận. Sau khi tìm ra bệnh, bé đã được phẫu thuật cắt bỏ thận phải và đang được tiếp tục điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM.
Cô bé mới 2 tuổi đã đối diện với căn bệnh hiểm nghèo Nhiều tháng nay, bé Vy không thể rời bệnh viện vì phải truyền thuốc liên tục hết toa này đến toa khác. Mỗi lần truyền, tác dụng phụ của thuốc làm cơ thể non nớt của bé tiều tụy.
Có thời điểm, tình trạng bé hết sức nguy kịch. Bé sốt ly bì suốt ngày đêm, mẹ không dám rời nửa bước, trên tay luôn là chiếc khăn ấm hạ nhiệt cho con. Nhìn đôi môi nhợt nhạt, ánh mắt đờ đẫn của con, chị Vũ Thị Hương lo sợ bệnh tật sẽ cướp con đi mất. Mỗi tuần đến nửa tháng chu kỳ ấy lại lặp lại nên nhiều tháng nay, bé Vy không thể rời bệnh viện về nhà.
Bao nhiêu tiền bạc đều đổ ra lo cho con, đến giờ chị Hương lâm vào cảnh khó khăn thực sự. Thậm chí, chị còn đang mang một khoản nợ lớn mà chưa biết lúc nào mới có thể làm trả nợ.
Mẹ thương con chỉ biết khóc
Cuộc hôn nhân của chị Vũ Thị Hương không được như ý, vợ chồng sớm ly thân khi con mới được 4 tháng tuổi. Ở Thanh Hóa khó khăn, chị Hương vào TP.HCM để mưu sinh.
Cuộc sống nơi đất khách chưa ổn định thì con gái mắc bệnh hiểm nghèo. Ông bà ngoại phải theo vào sống chung phụ giúp cho mẹ con chị. Bà ngoại bị bệnh thận phải điều trị thường xuyên, chỉ còn một mình ông ngoại làm hồ kiếm tiền, nhưng cũng chỉ đủ lo tiền thuốc cho bà ngoại nên cũng không giúp cháu được nhiều.
Bé Vy đang rất cần được giúp đỡ Theo chị Hương, khi bé mới mắc bệnh, mỗi lần truyền hóa chất, cha đưa cho được 1-2 triệu đồng. Mọi chi phí phát sinh khác chị đều phải lo. Một mình ôm con trong bệnh viện, không kiếm được tiền, chị Hương đã phải vay mượn khá nhiều để chữa bệnh cho con.
Dù bé Vy còn đang trong độ tuổi hưởng bảo hiểm y tế 100% nhưng thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế đắt đỏ trở thành vấn đề đáng lo ngại.
Chia sẻ với chúng tôi, chị Hương nói: “Nhìn con mà xót lòng lắm. Cháu nằm viện ngày này qua tháng khác em không biết làm gì ra tiền để giúp con. Một lọ thuốc 4-5 triệu bạc, em một thân một mình nuôi con mọn đang bệnh thế này ai dám cho vay. Ông bà và các dì cũng đã hỗ trợ hết mức nhưng vẫn không đủ. Nhiều lúc con mệt mỏi quấy khóc đói mua cho cái bánh không có tiền cũng đành chịu. Chuyện ăn uống thì không có cũng chẳng sao, nhưng không có tiền chữa bệnh mới khổ”.
Hy vọng những tấm lòng hảo tâm sẽ chung tay góp sức, hỗ trợ cho bé Vy có tiền chữa bệnh, thoát qua được những lúc ngặt nghèo này.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Tường Vy, trọ tại ấp 3, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, TP.HCM) ĐT: 035 984 0734
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.112 (bé Trần Tường Vy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Thương bé trai 1 tuổi u gan ác tính, cơ thể chỉ còn da bọc xương
Nhìn cậu con trai ngày một suy yếu, cơ thể gầy mòn héo hon, cha mẹ bé run rẩy lo sợ căn bệnh quái ác sẽ cướp con đi bất cứ lúc nào.
" alt="Ông ngoại phụ hồ lo cứu cháu gái ung thư thận" /> - Indonesia: Hendrawan, Fajrin, Pranata, Basna, Adsit, Vermansyah, Santoso, Zulfiandi, Abdurrauf, Goncalves, Bachdim
Việt Nam: Văn Lâm, Ngọc Hải, Tiến Dũng, Duy Mạnh, Văn Hậu, Trọng Hoàng, Đức Huy, Hùng Dũng, Quang Hải, Văn Toàn, Tiến Linh.
Q.C
" alt="Duy Mạnh sút tung lưới Indonesia, mở tỷ số cho tuyển Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- ·Trao hơn 371 triệu đồng cứu bé Trần Văn Đạt
- ·Chủ tịch PSG đập phá phòng trọng tài, doạ giết nhân viên Real Madrid
- ·Chiếc mũ đặc biệt giúp học sinh Trung Quốc ngồi cách nhau 1
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Số công nhân Nghệ An ngộ độc thực phẩm lên 84
- ·Em ở lại...
- ·Đáp án thử thách biến dãy số phi lý thành phép tính đúng
- ·Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- ·Vụ bé 5 tuổi tử nạn khi vừa xuống xe đưa đón: Không khởi tố vụ án
Theo Thông tư 35 của Bộ GTVT, người có GPLX ô tô từ hạng B trở lên quá thời hạn sử dụng dưới 1 năm, phải dự sát hạch lý thuyết (Ảnh: Mạnh Quân).
Như vậy, trường hợp GPLX quá hạn dù chỉ một ngày thì chủ nhân bằng lái vẫn phải thi lại lý thuyết để được cấp bằng mới.
Thông tư mới của Bộ GTVT cũng quy định, từ ngày 1/1/2025 đến ngày 31/12/2025, bằng lái xe vẫn được cấp theo mẫu hiện hành nhưng phân hạng theo quy định của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Từ ngày 1/1/2026 sẽ cấp bằng lái xe theo mẫu mới với hình thức theo quy định của Công ước Vienna 1986 (Công ước quốc tế 1968 về giao thông đường bộ và công ước về biển báo - tín hiệu đường bộ).
Theo quy định của Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, bằng lái xe đã cấp trước khi luật có hiệu lực thi hành (từ 1/1/2025) được tiếp tục sử dụng theo thời hạn ghi trên bằng lái; khi đến thời hạn đổi bằng sẽ được cấp đổi theo hạng tương ứng.
Theo quy định hiện hành, người được cấp GPLX quốc tế là người Việt Nam, người nước ngoài có thẻ thường trú tại Việt Nam, có GPLX quốc gia do Việt Nam cấp bằng vật liệu PET.
Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ sửa đổi theo hướng: Người được cấp GPLX quốc tế là người Việt Nam hoặc người nước ngoài có thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú tại Việt Nam; có GPLX do Việt Nam hoặc quốc gia là thành viên của điều ước quốc tế mà nước Việt Nam là thành viên cấp, còn giá trị sử dụng.
" alt="Người lái xe phải thi lại lý thuyết ngay khi bằng lái hết hạn" />- Trong cửa hàng đặc biệt này, trái cây được cung cấp miễn phí, trong khi nếu muốn ăn những đồ ngọt như bánh, kẹo, cả hai cậu bé phải sử dụng bằng những đồng xu mà chúng được mẹ tặng cho mỗi ngày.
Cửa hàng này được cô Paula Clark mở ra trong ngày đầu tiên hai con trai nghỉ học do trường học đóng cửa vì Covid-19.
“Cả hai đứa trẻ đều rất thích ăn vặt. Dù có bị cấm, chúng vẫn lén để ăn. Vì vậy tôi quyết định tạo ra cửa hàng này để giúp hai con biết cách quản lý ngân sách của mình”, cô Paula Clark nói.
Cô Paula Clark (43 tuổi) và hai cậu con trai 7 và 10 tuổi
Để tạo ra cửa hàng đặc biệt này, cô Paula Clark đã đi in các biển hiệu và nghiêm túc nói chuyện với các con. Cả hai cậu bé đã vui vẻ đồng ý và cùng mẹ thống nhất các quy định trước khi “vận hành” cửa hàng như thời gian mở cửa các ngày trong tuần.
Hàng ngày, mỗi đứa trẻ sẽ nhận được 1 bảng (100 xu). Chúng sẽ phải đưa ra quyết định rằng mình cần chi tiêu vào việc gì và mỗi người có một cuốn sổ để theo dõi những gì chúng đã chi tiêu.
Để con hiểu thêm về các loại tiền cũng như biết cách tính toán, cô Paula Clark đã liên tục thay đổi giá những mặt hàng theo một khoảng thời gian cố định.
“Trái cây rất tốt cho sức khỏe nên đây là mặt hàng miễn phí. Trong khi muốn mua những đồ ngọt như bánh, kẹo, bọn trẻ sẽ phải trả tiền. Cả hai anh em thực sự thích cửa hàng này và điều đó cũng khiến việc ở nhà của chúng trở nên thú vị hơn”.
Trái cây là miễn phí
... trong khi đồ ngọt phải trả tiền
Các cậu bé được tặng 1 bảng mỗi ngày. Vì vậy, nếu muốn ăn món ngon, chúng phải dự trù kinh phí cho nó.
Cả Kai (7 tuổi) và Kadyn (10 tuổi) cũng trở nên bận rộn hơn ngay cả khi ở nhà vì chúng phải cân nhắc và tính toán xem cần chi tiêu vào những món đồ nào.
Ngoài ra, tại cửa hàng đặc biệt này cũng được đặt thêm một chiếc đồng hồ để quy định thời gian mở cửa và đóng cửa. Trong thời gian đóng cửa, hai cậu bé sẽ không được mua bất cứ thứ gì. Cũng nhờ chiếc đồng hồ này, bà mẹ đã dạy con biết thêm về các đơn vị thời gian.
“Hiện tại các trường học đều đã đóng cửa. Tôi cố gắng tận dụng tối đa những thứ trong nhà để tạo ra các hoạt động giúp bọn trẻ cảm thấy bận rộn hơn. Thông qua những hoạt động đơn giản, trẻ cũng có thể học được rất nhiều điều ngay cả khi không đến trường”, cô Paula Clark nói.
Trường Giang (Theo Daily Mail)
Phụ huynh Mỹ chật vật khi con học tại nhà
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát dữ dội khiến nhiều học sinh trên thế giới phải dừng việc tới trường. Đây cũng là lúc các bậc phụ huynh bất đắc dĩ trở thành gia sư cho con trong thời gian dài trường học đóng cửa.
" alt="Bà mẹ dạy con tiêu tiền và hạn chế ăn vặt khi nghỉ dịch Covid" /> -
Căn cứ thay đổi về phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2020, Trường ĐH Ngoại thương vừa điều chỉnh phương án tuyển sinh, theo đó đưa ra 5 phương thức xét tuyển năm 2020.
Thứ nhất là phương thức xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT dành cho thí sinh tham gia thi học sinh giỏi quốc gia, đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố lớp 12 và hệ chuyên của trường THPT chuyên (dự kiến xét tuyển trong tháng 6).Trong đó, chỉ tiêu xét tuyển được áp dụng riêng cho từng đối tượng.
Cụ thể như sau:
Đối với thí sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi quốc gia các môn thuộc tổ hợp xét tuyển của trường (gồm Toán, Tin, Lý, Hoá, Văn, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung, Tiếng Nga, Tiếng Nhật): điều kiện tham gia xét tuyển là thí sinh phải có điểm trung bình chung học tập từng năm học lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12 đạt từ 8,0 trở lên. Tiêu chí xét tuyển dựa trên kết quả học tập 5 học kỳ (năm lớp 10,11 và học kỳ 1 năm lớp 12) của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển của trường (trong đó có môn tham gia thi học sinh giỏi quốc gia) và điểm ưu tiên xét tuyển căn cứ trên giải học sinh giỏi quốc gia.
Đối với thí sinh đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố lớp 12 các môn thuộc tổ hợp xét tuyển của nhà trường (bao gồm Toán, Tin, Lý, Hoá, Văn, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung, Tiếng Nga, Tiếng Nhật): điều kiện tham gia xét tuyển là thí sinh phải có điểm trung bình chung học tập từng năm học lớp 10,11 và họckỳ 1 năm lớp 12 đạt từ 8,0 trở lên và điểm trung bình chung học tập 5 học kỳ (năm lớp 10,11 và học kỳ 1 năm lớp 12) của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển của trường (trong đó có môn thi đoạt giải HSG) đạt từ 8,5 trở lên. Tiêu chí xét tuyển dựa trên kết quả học tập 5 kỳ và điểm ưu tiên xét tuyển căn cứ trên giải học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố.
Đối với thí sinh học hệ chuyên các môn Toán, Tin, Lý, Hoá, Văn, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung, Tiếng Nga, Tiếng Nhật: điều kiện tham gia xét tuyển là thí sinh phải có điểm trung bình chung học tập từng năm học lớp 10,11 và học kỳ 1 năm lớp 12 đạt từ 8,5 trở lên và điểm trung bình chung học tập 5 học kỳ (năm lớp 10,11 và học kỳ 1 năm lớp 12) của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển của trường (Toán, Lý, Hóa, Văn, Ngoạingữ) đạt từ 9,0 trở lên. Tiêu chí xét tuyển xác định dựa trên kết quả học tập 5 kỳ.
Thứ hai là phương thức xét tuyển kết hợp giữa Chứng chỉ quốc tế và kết quả học tập dành cho thí sinh hệ chuyên và hệ không chuyên áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh và Ngôn ngữ thương mại (dự kiến xét tuyển trong tháng 6).Trong đó,chỉ tiêu xét tuyển được áp dụng riêng cho từng đối tượng.
Cụ thể như sau:
Đối với thí sinh thuộc hệ chuyên Toán, Toán-Tin, Tin, Lý, Hóa, Văn và Ngoại ngữ của các trường THPT chuyên: với các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh, điều kiện để thí sinh đăng ký xét tuyển là thí sinh phải có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS (academic) từ 6,5 trở lên hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương, có điểm trung bình chung học tập từng năm học lớp 10,11 và học kỳ 1 năm lớp 12 đạt từ 8,0 trở lên và có điểm trung bình chung học tập của 5 kỳ học (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 lớp 12) của môn Toán và một môn khác không phải là Ngoại ngữ trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 8,5 điểm trở lên hoặc có chứng chỉ quốc tế ACT từ 27 điểm hoặc SAT từ 1260 điểm. Đối với ngành ngôn ngữ thương mại thí sinh cần phải có chứng chỉ quốc tế theo quy định của nhà trường và có trung bình chung học tập từng năm lớp 10,11 và học kỳ 1 năm lớp 12 từ 8,0.
Đối với thí sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2020 (không chuyên): với các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh điều kiện để thí sinh đăng ký xét tuyển là phải có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS (academic) từ 6,5 trở lên hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương, có điểm trung bình chung học tập từng năm học lớp 10,11 và học kỳ 1 năm lớp 12 đạt từ 8,5 trở lên và có điểm trung bình chung học tập của 5 kỳ học (lớp 10, 11 và học kỳ 1 lớp 12) của 2 môn trong tổ hợp Toán – Lý, Toán – Hóa từ 9,0 trở lên, tổ hợp Toán - Văn từ 8,8 trở lên hoặc có chứng chỉ quốc tế ACT từ 27 điểm hoặc SAT từ 1260 điểm. Đối với ngành ngôn ngữ thương mại cần phải có chứng chỉ quốc tế theo quy định của nhà trường và có điểm trung bình chung học tập từng năm lớp 10,11 và học kỳ 1 năm lớp 12 từ 8,5 trở lên.
Trường ĐH Ngoại thương công bố 5 phương thức xét tuyển năm 2020. Thứ ba là phương thức xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi riêng do Trường ĐH Ngoại thương tổ chức phối hợp với ĐHQG Hà Nội.
Điều kiện tham gia kỳ thi là thí sinh phải có điểm trung bình chung học tập của từng năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12 đạt từ 7,0 trở lên. Thí sinh tham gia xét tuyển theo các tổ hợp A00,A01,D01,D02,D03,D04,D06,D07.
Bài thi bao gồm Toán (90’), Văn (bài tự luận – 60’), Ngoại ngữ (60’), Lý-Hoá (60’), Lý (60’), Hoá (60’), thí sinh đăng ký A00 thi bài tổ hợp Lý – Hoá, thí sinh đăng ký A01 thi bài Lý, thí sinh đăng ký D07 thi bài Hoá. Dự kiến thí sinh đăng ký xét tuyển từ 1/6/2020 và tham gia kỳ thi vào cuối tháng 7/2020. Nội dung bài thi phù hợp với kiến thức THPT và bài thi mẫu dự kiến được công bố từ ngày 10/5/2020. Riêng thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế có thể lựa chọn sử dụng điểm quy đổi tương đương cho môn ngoại ngữ.
Thứ tư là phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 (dự kiến 20% chỉ tiêu).
Điều kiện tham gia xét tuyển phải có điểm trung bình chung học tập của từng năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12 đạt từ 7,0 trở lên. Cách thức xét tuyển:
Đối với thí sinh sử dụng kết quả thi môn Toán, Văn Ngoại ngữ: Điểm xét tuyển được xác định bằng tổng điểm ba môn cộng điểm ưu tiên (nếu có).
Đối với thí sinh sử dụng kết quả thi môn Toán, Ngoại ngữ và Khoa học tự nhiên (KHTN): tổng điểm xét tuyển = (Toán*2+ Ngoạingữ*2+KHTN) quy đổi về thang 30 điểm + điểm ưu tiên (nếucó)
Đối với các tổ hợp xét tuyển khác: sẽ được xác định sau khi Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế tuyển sinh năm 2020.
Thứ năm là phương thức xét tuyển thẳng được thực hiện theo quy định của Bộ GD-ĐT và nhà trường.
Trường ĐH Ngoại thương cũng sẽ tổ chức tư vấn trực tuyến cho thí sinh về phương thức xét tuyển và tư vấn hướng nghiệp vào lúc 9h ngày 26/4/2020 trên fanpage Tuyển sinh Trường Đại học Ngoại thương (https://bit.ly/TSFTU) và fanpage Diễn đàn sinh viên Đại học Ngoại thương (https://bit.ly/FTUForum2020).
Thanh Hùng
Thí sinh sững sờ, Bộ GD-ĐT hứa sớm công bố đề thi minh hoạ mới
Ngoài việc sớm công bố đề thi minh hoạ, sẽ tổ chức thêm đội thanh tra của UBND các tỉnh cho kỳ thi THPT tới đây.
" alt="ĐH Ngoại thương công bố 5 phương thức xét tuyển năm 2020" /> - Video Quang Hải volley tung lưới Malaysia:
Ghi bàn: Quang Hải (40')
Đội hình xuất phát:
Việt Nam: Văn Lâm, Tiến Dũng, Ngọc Hải, Duy Mạnh, Văn Hậu, Trọng Hoàng, Tuấn Anh, Hùng Dũng, Quang Hải, Văn Toàn, Công Phượng
Malaysia: Marlias, Davies, Zafuan, Azlin, Ong, Gan, Mahinan, Sumareh, Ahmad, Rasid, Talaha
" alt="Video Quang Hải ghi tuyệt phẩm vào lưới Malaysia" />VL WC Châu Á 2019/2021V2 Bảng G # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Thái Lan 2 1 1 0 3 0 3 4 2 Việt Nam 2 1 1 0 1 0 1 4 3 UAE 1 1 0 0 2 1 1 3 4 Malaysia 3 1 0 2 4 5 -1 3 5 Indonesia 2 0 0 2 2 6 -4 0
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- ·Cá nhân muốn cấp chủ quyền chung cư, hồ sơ thế nào?
- ·Kết quả bóng đá Napoli 0
- ·Trẻ chết đuối ở hố công trình, có thể xử lý hình sự?
- ·Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
- ·Xem trực tiếp Việt Nam vs Indonesia
- ·Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 28
- ·Tiền phạt vi phạm giao thông, tiêu thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- ·Giao lưu sinh viên quốc tế tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam