Giải golf Chung tay vì ATGT 2024 tìm ra nhà vô địch
Ngày 3/11,ảigolfChungtayvìATGTtìmranhàvôđịtrâm anh giải golf Chung tay vì ATGT 2024 quy tụ hơn 200 golfer đã tranh tài vô cùng sôi nổi. Các golfer tham dự chia làm ba bảng, thi đấu gậy 18 lỗ (stroke play). Sau 6 giờ tranh tài sôi nổi, golfer Hoàng Quân xuất sắc giành chức vô địch (Best Gross) với thành tích gross 72. Danh hiệu Best Net của nữ được trao cho golfer Lê Hồng Anh. Ba vị trí nhất bảng thuộc về golfer Dương Công Kế (bảng A), Phạm Thanh Hoài (bảng B), Trần Thanh Long (bảng C). Bên cạnh đó, Ban Tổ chức còn trao 6 giải gần cờ nhất cho các golfer: Lê Thanh Tùng, Phan Trọng Hiếu, Trần Ngọc Anh, Cấn Văn Sơn, Ngô Minh Tuấn, Lê Cảnh Nhạc. Golfer Mr Jaems, Vũ Quý Phàn, Nguyễn Thanh Thủy, Phan Quốc Hiếu nhận giải phát bóng xa nhất. Trong khi đó, golfer Nguyễn Đại Dương, Trần Tuấn Hải nhận giải gần đường kẻ nhất. Trong khuôn khổ lễ trao giải, thông qua Ủy ban ATGT Quốc gia, bà Nguyễn Thị Hồng Nga - Tổng biên tập Báo Giao thông, Trưởng ban Tổ chức giải thay mặt chương trình Chung tay vì ATGT trao 50 suất học bổng, mỗi suất trị giá 2 triệu đồng cho các em học sinh là thân nhân người bị TNGT, có hoàn cảnh khó khăn. Ngoài ra, chương trình Chung tay vì ATGT cũng thông qua Ban ATGT tỉnh Ninh Bình trao 50 suất học bổng, mỗi suất 2 triệu đồng cho các em học sinh có thân nhân bị TNGT trên địa bàn tỉnh.VĐV nghiệp dư vô địch chặng đầu marathon xuyên ba nước Đông Dương
Giải marathon xuyên ba nước Đông Dương chặng đầu tiên diễn ra tại Lào xác định những nhà vô địch, trong đó gây ngạc nhiên khi lên ngôi nội dung marathon nam là một VĐV nghiệp dư.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Bournemouth, 22h00 ngày 8/2: Chiến thắng thứ tư
-
Nhân lực cho ngành game ở Việt Nam còn rất khiêm tốn và chưa đáp ứng được tốc độ tăng trưởng của ngành. Tuy nhiên, theo Phó Giáo sư Donna Cleveland, Phó trưởng khoa Truyền thông và Thiết kế Đại học RMIT, ngành game trong nước và quốc tế đang thiếu hụt chuyên gia cho mọi lĩnh vực thiết kế game.
“Ngành game phát triển với tốc độ vũ bão khi hơn 1/4 dân số thế giới tham gia chơi. Thiết kế game thúc đẩy ranh giới đổi mới sáng tạo, kể chuyện, công nghệ mới và cuối cùng là những trải nghiệm mới”, Phó Giáo sư Donna Cleveland nói.
Phát biểu tại sự kiện ra mắt ngành Thiết kế game của RMIT, các đại diện gồm chuyên viên thiết kế game tại Ubisoft Ngô Thái Sơn, Trưởng mảng Game và mô phỏng tại Amanotes Huy Trần và Trưởng nhóm Gamification tại MoMo Vũ Viết Kiên, đều đồng ý rằng thiết kế game đòi hỏi hoạt động trí tuệ rất cao và ứng dụng của game thì rộng hơn nhiều so với khía cạnh giải trí thường thấy.
Nếu tập trung vào lựa chọn sáng tạo cho mục đích tốt đẹp, game có thể hỗ trợ phát triển kỹ năng ở trẻ em, giúp người trưởng thành luyện tập kỹ năng mới, giúp doanh nghiệp kết nối với khách hàng hiệu quả qua hoạt động mô phỏng game...
Xây dựng dựa trên ngành học tương tự tại Đại học RMIT ở Melbourne (Australia), chương trình Cử nhân Thiết kế game kỳ vọng bổ sung một chương trình chuyên biệt còn đang thiếu cũng như lấp đầy lỗ hổng không đủ nhân sự chất lượng cho ngành game.
Chương trình chú trọng vào hình thức học theo dự án sẽ cho sinh viên kinh nghiệm sát sao về nhiều khâu trong thiết kế và sản xuất game, bao gồm thiết kế màn chơi, cân bằng gameplay, nghệ thuật dẫn dắt và kể chuyện, quản lý dự án số, cũng như trang bị những kiến thức cơ bản về hình ảnh game, lập trình game và lên kịch bản.
Phó Giáo sư Donna Cleveland nhấn mạnh rằng: Thiết kế game là một công việc đa ngành, thường đòi hỏi người làm game phải hiểu mỗi thứ một chút.
“Thiết kế game không chỉ là chơi game và đưa ra ý tưởng. Một chuyên gia thiết kế game không chỉ cần một nền tảng vững chắc về một số khía cạnh cơ bản về kỹ thuật thiết kế game và lập trình game, mà còn cần kỹ năng kể chuyện xuất sắc với khả năng nghệ thuật nhất định”, Phó Giáo sư Donna Cleveland chia sẻ.
Ông cũng bổ sung thêm: “Game thường được xem chỉ dành cho nam giới nhưng ngành này đang thay đổi cực nhanh, và RMIT Việt Nam muốn dự phần vào thay đổi đó, đặc biệt là khích lệ các bạn nữ sinh ứng tuyển theo học ngành này”.
Vân Anh
Ngành mới công nghệ IoT của PTIT dự kiến tuyển 75 sinh viên trong năm 2022
Trong năm 2022, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) dự kiến tuyển sinh và đào tạo 2 ngành mới là công nghệ IoT và Khoa học máy tính theo định hướng khoa học dữ liệu. Trong đó, chỉ tiêu dự kiến ngành công nghệ IoT là 75.
" alt="Chương trình đào tạo chuyên về thiết kế game đầu tiên ở Việt Nam">Chương trình đào tạo chuyên về thiết kế game đầu tiên ở Việt Nam
-
- Bài viết có tựa đề "Giáo dục Việt Nam sẽ tiếp tục chiến thắng Australia?" đăng trên tờ Thời báo Canberra (The Canberra Times)cuối tháng 7/2015 nhân dịp công bố báo cáo nghiên cứu của OECD về chất lượng giáo dục phổ thông. Nội dung bài viết đề cập đến việc Việt Nam tuy còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế và các điều kiện xã hội đã đạt thứ hạng cao hơn so với Australia (và nhiều nước phát triển khác) trong bảng xếp hạng của OECD. Bài viết phân tích nguyên nhân và các vấn đề xung quanh của hiện tượng Việt Nam. Bài báo là một thông tin rất tốt để các nhà giáo dục Việt Nam tham khảo qua góc nhìn của các chuyên gia từ bên ngoài.
Dưới đây là bản dịch của bài báo này.
Chương trình giáo dục của Việt Nam chú trọng vào kỹ năng đọc hiểu và tính toán. Ảnh: Châu Đoàn
Chuyện gì đang xảy ra?
Một sự kiện có lẽ gây ngạc nhiên cho Việt Nam và những người quan sát bên ngoài,Việt Nam một nước châu Á còn nhiều khó khăn đã đạt được vị trí thứ 12 trong tổng số 76 nước tham gia vào bảng xếp hạng thế giới được công bố đầu năm nay (2015, chú ý của người dịch) bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Bảng xếp hạng này chủ yếu dựa vào kết quả đạt được của học sinh lứatuổi 15 qua các bài thi PISA năm 2012 (2012 Programme For InternationalStudent Assessment) các môn Toán, Khoa học và Đọc hiểu.
Chú ý là kỳ thi PISA được tổ chức ba năm một lần.
Kết quả của Việt Nam được mô tả là "gây sửng sổt" và "xuất sắc" nàyđã nhận được sự ngợi khen khắp nơi bởi các nhà lãnh đạo và chuyên giatrong khu vực và cũng như bên ngoài khu vực với một thực tế: Năm 2012 lànăm đầu tiên Việt Nam tham gia PISA.
Tại sao Việt Nam lại thành công?12 quốc gia đứng đầu trong bảng xếp hạng chất lượng giáo dục dựa trên điểm thi toán và khoa học của học sinh ở độ tuổi 15 do OECD thực hiện
Sự thành công của Việt Nam đã trở thành một chủ đề cho các thảo luận gần đây. Theo ý kiến của Giám đốc về Giáo dục và các kỹ năng của OECD, ngài Andreas Schleicher thì các thành công của quốc gia này là kết quả của "sự lãnh đạo được cam kết, một chương trình được tập trung, và sự đầu tư vào giáo viên".
Ông Andreas Schleicher cũng cho rằng các nhà lãnh đạo Việt Nam cũng rất nghiêm túc trong vấn đề đối chọi với các thách thức đối với giáo dục. Ví như, việc đảm bảo sĩ số học sinh được thực hiện rộng rãi, đã thể hiện một tầm suy nghĩ đi trước và lòng quyết tâm mà chỉ một số ít nước khác làm được.
Với một kế hoạch dài hơi đã có, ông Schleicher nói rằng chính phủ Việt Nam rất "mong muốn học tập" từ các nước có kết quả cao, và sẵn sàng cam kết các khoản ngân quỹ cần thiết để đạt được các mục tiêu đã đặt ra: 21,4% ngân sách chi tiêu của nhà nước được dành cho giáo dục.
So sánh Việt Nam với các nước khác như thế nào?
Mặc dù chỉ tham gia kỳ đánh giá PISA lần đầu tiên (2012) song học sinh Việt Nam đã đạt thành tích cao hơn hẳn học sinh của nhiều nước phát triển, trong đó có Khối liên hiệp Ạnh (xếp hạng 20), Đan Mạch (hạng 22), Hoa Kỳ (hạng 28) và Thuy Điển (hạng 35).
Cũng như Đức (hạng 13), kết quả cả ba môn Toán, Khoa học và Đọc hiểu của Việt Nam đều trên mức trung bình của tất cả các nước OECD.
Thêm vào đó, gần 17% của học sinh Viêt Nam từ các gia đình nghèo nhất đạt được kết quả đứng trong tốp 25% của tất cả các học sinh đạt kết quả cao nhất.
Cuối cùng để so sánh với các nước khác, ông Schleicher nói rằng Việt Nam hưởng lợi từ một chương trình giáo dục tập trung vào việc phát triển các kỹ năng nhận thức, cơ bản trong Đọc hiểu và sâu trong môn Toán, đối lập với chương trình "rộng một kilômét nhưng sâu một căngtimét" thấy được ở Nam Mỹ và nhiều nước châu Âu.
Một yếu tố nữa đó là với việc cam kết dùng gần một phần năm ngân sách chi tiêu cho giáo dục, Việt Nam đã dùng tỷ lệ lớn hơn bất kỳ một nước của OECD nào.
Chỗ nào Australia có thể học được?
Australia xếp hạng 14, hai hạng thấp hơn Việt Nam trong bảng xếp hạng các nước trên thế giới của OECD.
Khi tham gia lần đầu tiên kỳ đánh giá PISA năm 2000 Australia có kết quả nằm trong những quốc gia đứng đầu ở cả ba môn thi. Tuy nhiên từ đó kết quả cứ đều đều đi xuống. Có một số người biện minh cho rằng so với năm 2000 thì hiện nay số quốc gia tham gia kỳ đánh giá PISA đã tăng gấp đôi, và ở một phương diện nào đó thì kết quả của Australia vẫn rất tốt.
Song, một số ý kiến lo lắng khi thấy con số tăng lên của các học sinh có kết quả thấp và giảm đi số học sinh đạt kết quả cao ở môn Toán và Đọc hiểu (Môn Khoa học kết quả xem ra có vẻ ổn định).
Một số người lập luận rằng kết quả của học sinh Australia có thể được nâng lên bằng cách tăng thêm lương và nâng cao vị trí của nghề giáo, yêu cầu đầu ra cao hơn đối với học sinh và khuyến khích một sự tập trung nhiều hơn vào giáo dục tại gia đình.
Một số người cũng phàn nàn rằng ngân sách công dành cho giáo dục cần tăng lên, căn cứ vào các số liệu của Ngân hàng thế giới thì tổng số chi tiêu của Nhà nước cho giáo dục năm 2012 chỉ chiếm 13,2% so với 21,4% của Việt Nam.
Những người ca ngợi kết quả của Việt Nam nói gì?
Nhiều người đánh giá thành quả của giáo dục của Việt Nam là xuất sắc nếu nhìn vào tình trạng đất nước này còn gặp khó khăn về kinh tế cũng như các thách thức đạt ra đối với một đất nước bị tàn phá bởi chiến tranh trước đó không lâu.
Nhiều chuyên gia cũng chú ý và chỉ ra các yếu tố khác: tính "nghiêm khắc" vốn tồn tại trong các lớp học ở Việt Nam - những bài tập có tính thử thách được đưa ra cho học sinh và sự tập trung vào một số vấn đề để giảng dạy chứ không lan man quá nhiều nội dung.
Giáo dục và sự chăm chỉ cũng được đề cao trong xã hội Việt Nam. Giáo viên rất được tôn trọng, cả trong lớp học và ngoài xã hội. Điều này cũng được phản ảnh trong hệ thống giáo dục nơi mà giáo viên được cho quyền tự chủ tới một mức nhất định trong giảng dạy và thường xuyên được bồi dưỡng chuyên môn so với đông nghiệp ở các nước OECD khác.
Giáo viên được ca ngợi nếu có chuyên môn tốt, nếu biết cách động viên khuyến khích học sinh có thái độ tích cực với học tập, và nghiêm khắc trong lớp học. Ngoài ra cha mẹ học sinh cũng đóng vai trò quan tọng trong việc hỗ trợ học sinh ở nhà cũng là một yếu tố quan trọng.
Những ý kiến khác về kết quả của Việt Nam?
Mặc dù đạt kết quả cao ở kỳ đánh giá PISA, hệ thống giáo dục Việt Nam cũng không phải không nhận được những chỉ trích. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Việt Nam Nguyễn Vinh Hiển khẳng định rằng điểm số PISA không đánh giá học sinh một cách toàn diện được, và rằng năng lực của học sinh Việt Nam "vẫn còn chưa được tốt".
Những người khác thì cho rằng chương trình giáo dục còn nặng về "học thuộc lòng" mà chưa quan tâm đến các năng lực suy nghĩ phê phán và giải quyết vấn đề, và chủ yếu "chỉ để thi đỗ". Một số nói rằng hệ thống giáo dục đã thất bại trong việc đáp ứng được yêu cầu của các nhà sử dụng lao động, những người đang kêu gọi tăng cường nhiều hơn kỹ năng sáng tạo, làm việc theo nhóm và giao tiếp.
Một thách thức khác nữa đối với giáo dục Việt Nam và tỷ lệ học sinh đi học. Hiện tại, tỷ lệ chung học sinh tiếp tục học ở bậc trung học phổ thông là 65%- so sánh với, chẳng hạn Hàn Quốc-một cường quốc PISA khác là 95%. Như vậy vấn đề kết quả của PISA của Việt Nam, đại diện cho các học sinh còn đi học, sẽ chỉ phản ánh được trình độ của những học sinh có điều kiện hơn và khả năng học tập tốt hơn.
Kết luận
Mặc dù nhiều người thống nhất rằng PISA có thể chưa phải là "một chỉ số hoàn hảo", họ cũng cho rằng kết quả của PISA cũng đưa ra một "ảnh chụp nhanh" (snapshot) về kết quả giáo dục của một đất nước theo thời gian.
Trong khi vẫn có nhiều người còn băn khoăn rằng thành công của Việt Nam có thể là mang lại sự tự mãn tại thời điểm khi mà những cải cách đang được tiếp tục, những người khác cho rằng quốc gia này đã cho thấy họ đã "đối chọi được với thách thức".
Những người này dự đoán Việt Nam sẽ tiếp tục gặt hái được thành công trong kỳ đánh giá PISA tiếp theo tổ chức vào tháng 11/2015.
Tác giảColleen Ricci
Người dịch: Tạ Ngọc Trí(Vụ Giáo dục Tiểu học - Bộ GD-ĐT)XEM THÊM:
>> Điều nguy hiểm khi OECD xếp giáo dục Việt Nam thứ 12" alt="Giáo dục Việt Nam sẽ tiếp tục chiến thắng Australia?">Giáo dục Việt Nam sẽ tiếp tục chiến thắng Australia?
-
Play" alt="Clip hay: Cá heo cứu chó giữa biển khơi"> Clip hay: Cá heo cứu chó giữa biển khơi
-
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
-
- Quan điểm về những người trẻ "đang ngồi trên nóc tủ", nghèo nhưng cựcchảnh, ảo tưởng về bản thân hiện đang nhận được những luồng ý kiến tráichiều. Sáng nay, nội dung bài viết trên Facebook với tựa đề "Những bạn trẻ ngồi trên nóc tủ" của Nguyễn Bá Ngọc - một chuyên gia tư vấn truyền thông đã nhận được rất nhiều bình luận và chia sẻ. Bài viết cho rằng hiện nhiều bạn trẻ còn non kinh nghiệm lẫn kiến thức.
Tác giả quan sát, nhiều bạn nghèo nhưng đi xin việc lại quá "chảnh", ảo tưởng về bản thân. Không ít bạn đón nhận góp ý phải đi dần dần, làm những việc phù hợp năng lực trước thì giẫy nẩy, đòi xin nghỉ việc.
Ông Nguyễn Bá Ngọc - một chuyên gia tư vấn truyền thông nhiều kinh nghiệm. Trích Những bạn trẻ "ngồi trên nóc tủ"
Trải qua vô số cuộc phỏng vấn tuyển dụng và trao đổi với các bạn đang là chủ doanh nghiệp, mình rất ngạc nhiên khi thấy “một bộ phận không nhỏ” những bạn trẻ non cả về kiến thức lẫn non nghề, con nhà nghèo, gánh nặng gia đình đang đè nặng trên đôi vai mỏi mòn của cha mẹ song lại cực “chảnh” và ảo tưởng nặng về bản thân khi đi xin việc – thể hiện qua việc luôn nói cái này cái kia mình Thích hay Không Thích.
Các bạn luôn mong muốn phải được ngồi vào những vị trí trọng vọng nhất; bất chấp nó không phù hợp với năng lực bản thân. Thí dụ như quản lý nhóm 3 người không xong nhưng lại chỉ muốn làm Giám đốc Kinh doanh, lập kế hoạch cho một việc chưa được nhưng lại muốn thêm chữ Senior vào trước chức danh, và nói chung chưa làm được việc nhỏ đã đòi làm việc to... Khi bị yêu cầu đi tuần tự, đảm nhận đúng năng lực, các bạn liền giẫy nẩy, và lấy cớ thích hay không thích, các bạn sẽ sẵn sàng nghỉ việc dù trong túi không đủ tiền trả 2 ly cafe.
Bệnh này còn có cả ở các “cao nhân” khởi nghiệp. Việc đầu tiên các bạn mở miệng ra là cái này em thích nên em làm; bất chấp thị trường có cần không.
Tất nhiên phần lớn các bạn khởi nghiệp có cách tiếp cận kiểu “sống cùng đam mê” này đều thất bại đau đớn. Một số bạn dùng tiền người khác thì ra đi để lại một đống rác... thôi rồi!
Nói một cách hình tượng là các bạn chưa thành người nhưng đã đòi leo ngay lên nóc tủ ngồi, theo mô hình tháp Maslow thì leo ngay lên đỉnh tháp mà ngự...
(Facebook Nguyễn Bá Ngọc)
Vậy những người trẻ suy nghĩ gì về ý kiến này?
Đặng Quỳnh Anh, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc Trường ĐH Kinh tế quốc dân- nữ tiếp viên hàng không:Sinh viên trường tốp cũng không nên quá ảo tưởng
Quan điểm của anh Ngọc nêu ra hoàn toàn phản ánh đúng thực trạng của không ít giới trẻ hiện nay. Đối tượng mà anh nói đến là các bạn trẻ con nhà nghèo, gia đình khó khăn nhưng lại quá nôn nóng tìm chỗ đứng cao cho bản thân nhờ vào "niềm đam mê, yêu thích công việc". Việc đó thể hiện sự ngạo mạn, ảo tưởng về bản thân.
Đặng Quỳnh Anh - cựu SV Trường ĐH Kinh tế quốc dân quyết định từ bỏ ngành học ở trường để theo đuổi ước mơ làm tiếp viên hàng không. Đơn cử như chúng mình sinh viên Kinh tế quốc dân ra trường rất nhiều công ty tuyển dụng, nhưng trước hết làm thực tập sinh không lương mấy tháng liền. Điều này một số bạn không chấp nhận, muốn phải có công việc và mức lương xứng đáng với bằng cấp mà các bạn có. Đó là sự ảo tưởng, không chịu phấn đấu, không nhìn nhận được tương lai sau này sẽ có cơ hội thăng tiến.
Tuy nhiên, theo cá nhân mình, một số chủ doanh nghiệp nên có hình thức phụ cấp bằng cách nào đó để hỗ trợ các bạn thực tập sinh, khích lệ họ. Đó là nhu cầu muốn được sống ở dưới đáy Maslow.
Thứ hai, một số bạn được nhận việc, nhưng lại chê đồng lương ít ỏi không làm. Những người này còn nguy hiểm hơn vì đánh giá bản thân quá cao, tuy nhiên cũng vì nhu cầu an toàn, muốn ổn định ở tầng gần đây Maslow.
Hơn nữa, việc học một trường top Việt Nam, cầm tấm bằng giỏi trên tay nhưng lại nhận mức lương không xứng đáng ngay sau khi vừa tốt nghiệp làm người ta có cảm giác không được tôn trọng, rõ ràng tôi học ở trường tốt, tôi bằng giỏi nhưng cũng nhận lương như người học trường bình thường khác. Cái này có thể hiểu nhưng không thể thông cảm.
Trừ những bạn gia đình có điều kiện luôn nhìn từ đỉnh tháp nhìn xuống ra thì những bạn tự đi trên đôi chân của mình chỉ có cách leo từng nấc một mà thôi.
Việc sinh viên ra trường theo đuổi việc mình thích là đa số, nhưng theo đuổi đến cùng và bằng cách nào lại là vấn đề cần quan tâm.
Có người leo từng bước từng bước, có khi đến hơn 30 tuổi mới thành công, nhưng người ta tự hào vì người ta thực hiện được giấc mơ, lí tưởng cho cả cuộc đời. Còn những người không muốn leo từ thấp lên cao thì khả năng thất bại sẽ cao hơn.
Tuy nhiên người ta cũng có thể đạt được ước mơ nhưng đó chỉ dừng ở sự chấp nhận, còn sẽ không có bài học kinh nghiệm sống nào hay nói cách khác, nếu bạn cố gắng từng bước một, bạn sẽ đạt được ước mơ ở tầm cao hơn và cuộc đời bạn thực sự có ý nghĩa.
Bản thân mình cũng đang cố gắng leo từng bước để đến đỉnh tháp. Việc trúng tuyển tiếp viên hàng không chỉ là khởi đầu may mắn trong sự nghiệp. Người ta vẫn hay quan niệm tiếp viên thu nhập cao. Nhưng trước khi có một mức thu nhập đủ để sống, và thuộc mức khá trong xã hội như vậy, mình phải trải qua 4 tháng đào tạo dưới áp lực cao và chỉ nhận mức lương rất ít so với những gì chuẩn bị để trở thành một tiếp viên từ trang phục, trang điểm...
Sau đó là 2 tháng bay thử cực kì gian khổ nhưng mức lương nhận được chỉ bằng 1/3,1/4 lương của 1 tiếp viên thực thụ. Mình nghĩ đã là ước mơ thì mình sẽ cố gắng thực hiện bằng được. Không có thành công nào mà thiếu trái đắng cả.
Hoàng Trung, CEO của mạng xã hội triệu USD Lozi:Tôi lại nghĩ khácỞ một xã hội nào, chúng ta cũng luôn có những người như anh Bá Ngọc đề cập đến, nhưng đừng vì vậy mà quy chụp cho giới trẻ hiện nay là vậy. Người lớn thì nói người trẻ non nớt hiếu thắng, hoang tưởng; người trẻ thì nói người lớn lạc hậu không hiểu thế hệ mới. Đó là qui luật vốn dĩ của cuộc sống.
" alt="Nhiều người trẻ nghèo nhưng cực “chảnh”?">Nhiều người trẻ nghèo nhưng cực “chảnh”?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
- iOS 16 hỗ trợ iPhone 7 Plus hay không
- Nhật Bản tranh cãi việc đưa giá trị truyền thống vào lớp học
- 2 nữ sinh mất tích đã tự về nhà, tài sản mất sạch
- Nhận định, soi kèo Farense vs Nacional, 22h30 ngày 9/2: Tận dụng lợi thế
- Trước khi bị bắt vì sử dụng chất cấm, Ngân 98 từng vướng những scandal nào?
- Ăn miếng gà tần con dâu mua, mẹ chồng khóc nghẹn
- Công ty mẹ TikTok 'vỡ mộng' làm game
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Vitoria Guimaraes, 03h30 ngày 9/2: Ca khúc khải hoàn
- Nga đe doạ trả đũa quân sự Phương Tây nếu bị tấn công mạng
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
- PUBG MOBILE Việt Nam giới thiệu chiến lược thương hiệu mới 'Thăng hạng cảm xúc mỗi ngày'
- Về ra mắt nhà bạn trai, thấy bức ảnh trên tường, cô gái lập tức bỏ đi
- Sao Việt 1/3: Trường Giang bị chê xuống sắc dù trẻ hơn Đức Thịnh 8 tuổi
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Khách đáng tin
- Đọc tin nhắn thưởng Tết Giáp Thìn của vợ, chồng ân hận ôm mặt khóc rưng rức
- Huế: Nữ sinh lớp 10 bị đánh hội đồng dã man trước cổng tường
- Chính trị gia đa tài có tiểu thuyết đạt giải Oscar
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 10/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Vợ hỏi ‘nghề nội trợ được thưởng Tết bao nhiêu’, chồng nghe xong tái mặt
- Cặp song sinh 'nam thần' của diễn viên Baggio và Quỳnh Trâm
- VNPT đạt 5 giải vàng tại giải thưởng công nghệ thông tin thế giới
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- Học sinh nghỉ học phản đối xây trung tâm thương mại
- Không kỷ luật thầy giáo nhờ học sinh nhổ tóc bạc
- Song Joong Ki
- Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
- Mai Phương tìm người chăm sóc sau khi ung thư phổi chuyển biến xấu
- Đám tang hiu quạnh của mẹ Quách Phú Thành
- Ca Nương Kiều Anh ưa diện bikini, khoe thân hình nóng bỏng tuổi 26
- 搜索
-
- 友情链接
-