Tại Học viện An ninh nhân dân đã tổ chức lễ xuất quân tăng cường lực lượng làm nhiệm vụ hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19 tại tỉnh Đồng Nai. 300 học viên hệ vừa học vừa làm đang học tập tại Học viện, có kinh nghiệm thực tiễn, bản lĩnh chính trị, sức khỏe tốt được lựa chọn để lên đường. Trong số này có 30 học viên nữ.

{keywords}
 
{keywords}
 

Nguyễn Thu Hà, lớp B1LT2, Học viện An ninh nhân dân cho biết: Khi nhận được nhiệm vụ thì bản thân em cũng như tất cả các bạn, đặc biệt là 30 học viên nữ trong đoàn rất lo lắng. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, bọn em cũng biết được là có những khó khăn, gian khổ nhất định trong việc ăn ở sinh hoạt. Nhưng qua các đợt tập huấn, chúng em cũng thấy tự tin hơn và vững tâm hơn, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Còn học viên Hoàng Thanh Tùng, Lớp B2LT11, Học viện An ninh nhân dân chia sẻ: “Trước khi có dịch Covid-19, tôi đã trải qua các nhiệm vụ khác cũng khó khăn tương đối như thế này nhưng bản thân là một chiến sỹ Công an nhân dân, tôi cảm thấy đây là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng nên bản thân sẽ cố hết sức để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao”.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

Trước đó, để chuẩn bị tốt nhất cho các học viên lên đường làm nhiệm vụ, Học viên An ninh nhân dân đã phối hợp với Cục Y tế, Bộ Công an và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội tập huấn kỹ năng phòng chống dịch cho 300 học viên. Trước khi lên đường các học viên cũng đã được xét nghiệm Covid-19.

Các học viên sẽ tham gia trực ở các chốt phòng, chống dịch, tham gia công tác dân vận, tuyên truyền cho người dân cách phòng, chống dịch và tham gia các hoạt động nghiệp vụ tại địa phương.

Thiếu tướng Lê Văn Thắng, Giám đốc Học viện An ninh nhân dân cho biết: “Đây vừa là trách nhiệm vừa là nghĩa vụ và như tôi đã nói đây cũng là tiếng gọi từ trái tim. Tôi cũng cho rằng đây là một cơ hội cho các học viên nhà trường để trải nghiệm, tham gia các nhiệm vụ trong thực tiễn, trong các điều kiện khó khăn gian khổ. Tôi tin rằng với sự trải nghiệm này các em sẽ trưởng thành lên rất nhiều, học được những bài học vô cùng quý báu không chỉ là trong nhiệm vụ này mà còn cho sau này khi đi công tác”.

Tại Học viện Cảnh sát nhân dân, sáng nay, 650 học viên cũng lên đường chi viện các tỉnh phía Nam chống dịch. Trong đó, tăng cường 500 cán bộ, học viên hỗ trợ Công an tỉnh Bình Dương và 150 cán bộ, học viên hỗ trợ Công an tỉnh Long An.

Thiếu tướng Trần Minh Hưởng, Giám đốc Học viện, cho biết có nhiều cán bộ, chiến sĩ từng tăng cường chi viện cho Công an tỉnh Bắc Ninh và lần này tiếp tục tham gia hỗ trợ Công an hai tỉnh phía Nam.

Sau lễ xuất quân, gần 1.000 cán bộ, chiến sĩ ra sân bay Nội Bài, đầu giờ chiều nay sẽ tới Đồng Nai, Long An, Bình Dương và vào việc ngay. Trong đợt dịch thứ 4, Bộ Công an đã chi viện hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ cho các tỉnh phía Nam chống dịch.

Đình Hiếu

" />

Gần 1.000 học viên Công an xuất quân vào miền Nam chống dịch

Kinh doanh 2025-02-06 21:44:30 44

Tại Học viện An ninh nhân dân đã tổ chức lễ xuất quân tăng cường lực lượng làm nhiệm vụ hỗ trợ phòng,ầnhọcviênCônganxuấtquânvàomiềnNamchốngdịlịch trực tiếp bóng đá chống dịch Covid-19 tại tỉnh Đồng Nai. 300 học viên hệ vừa học vừa làm đang học tập tại Học viện, có kinh nghiệm thực tiễn, bản lĩnh chính trị, sức khỏe tốt được lựa chọn để lên đường. Trong số này có 30 học viên nữ.

{ keywords}
 
{ keywords}
 

Nguyễn Thu Hà, lớp B1LT2, Học viện An ninh nhân dân cho biết: Khi nhận được nhiệm vụ thì bản thân em cũng như tất cả các bạn, đặc biệt là 30 học viên nữ trong đoàn rất lo lắng. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, bọn em cũng biết được là có những khó khăn, gian khổ nhất định trong việc ăn ở sinh hoạt. Nhưng qua các đợt tập huấn, chúng em cũng thấy tự tin hơn và vững tâm hơn, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Còn học viên Hoàng Thanh Tùng, Lớp B2LT11, Học viện An ninh nhân dân chia sẻ: “Trước khi có dịch Covid-19, tôi đã trải qua các nhiệm vụ khác cũng khó khăn tương đối như thế này nhưng bản thân là một chiến sỹ Công an nhân dân, tôi cảm thấy đây là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng nên bản thân sẽ cố hết sức để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao”.

{ keywords}
 
{ keywords}
 
{ keywords}
 

Trước đó, để chuẩn bị tốt nhất cho các học viên lên đường làm nhiệm vụ, Học viên An ninh nhân dân đã phối hợp với Cục Y tế, Bộ Công an và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội tập huấn kỹ năng phòng chống dịch cho 300 học viên. Trước khi lên đường các học viên cũng đã được xét nghiệm Covid-19.

Các học viên sẽ tham gia trực ở các chốt phòng, chống dịch, tham gia công tác dân vận, tuyên truyền cho người dân cách phòng, chống dịch và tham gia các hoạt động nghiệp vụ tại địa phương.

Thiếu tướng Lê Văn Thắng, Giám đốc Học viện An ninh nhân dân cho biết: “Đây vừa là trách nhiệm vừa là nghĩa vụ và như tôi đã nói đây cũng là tiếng gọi từ trái tim. Tôi cũng cho rằng đây là một cơ hội cho các học viên nhà trường để trải nghiệm, tham gia các nhiệm vụ trong thực tiễn, trong các điều kiện khó khăn gian khổ. Tôi tin rằng với sự trải nghiệm này các em sẽ trưởng thành lên rất nhiều, học được những bài học vô cùng quý báu không chỉ là trong nhiệm vụ này mà còn cho sau này khi đi công tác”.

Tại Học viện Cảnh sát nhân dân, sáng nay, 650 học viên cũng lên đường chi viện các tỉnh phía Nam chống dịch. Trong đó, tăng cường 500 cán bộ, học viên hỗ trợ Công an tỉnh Bình Dương và 150 cán bộ, học viên hỗ trợ Công an tỉnh Long An.

Thiếu tướng Trần Minh Hưởng, Giám đốc Học viện, cho biết có nhiều cán bộ, chiến sĩ từng tăng cường chi viện cho Công an tỉnh Bắc Ninh và lần này tiếp tục tham gia hỗ trợ Công an hai tỉnh phía Nam.

Sau lễ xuất quân, gần 1.000 cán bộ, chiến sĩ ra sân bay Nội Bài, đầu giờ chiều nay sẽ tới Đồng Nai, Long An, Bình Dương và vào việc ngay. Trong đợt dịch thứ 4, Bộ Công an đã chi viện hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ cho các tỉnh phía Nam chống dịch.

Đình Hiếu

本文地址:http://game.tour-time.com/html/887e398374.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng

lyyir8vb.png
Elon Musk tham dự hội nghị Viva Technology tháng 6/2023. Ảnh: Reuters

Trong cuộc phỏng vấn với CEO quỹ quản trị tài sản Nicolai Tangen trên mạng xã hội X, Musk tiết lộ phiên bản tiếp theo của Grok – chatbot AI từ startup xAI của ông – dự kiến được đào tạo vào tháng 5. Nói về khung thời gian phát triển trí tuệ nhân tạo tổng hợp (AGI), tỷ phú nói: “Nếu bạn định nghĩa AGI là thông minh hơn con người thông minh nhất, tôi nghĩ có thể đạt được trong năm sau”.

Theo Musk, việc thiếu chip tiên tiến đang cản trở việc đào tạo phiên bản thứ hai của Grok.

Musk thành lập xAI năm ngoái để thách thức OpenAI – startup ông đồng sáng lập và khởi kiện vì chối bỏ sứ mệnh ban đầu là phát triển AI vì lợi ích của loài người, không phải lợi nhuận. OpenAI phủ nhận cáo buộc này.

CEO Tesla tiết lộ đào tạo mô hình Grok 2 cần khoảng 20.000 card đồ họa Nvidia H100, còn Grok 3 và trở về sau sẽ cần 100.000 Nvidia H100. Ông cảnh báo một yếu tố khác sẽ ảnh hưởng đến phát triển AI, ngoài thiếu hụt chip, chính là nguồn cung điện.

Cũng trong cuộc phỏng vấn, người giầu thứ hai hành tinh tái khẳng định các nhà sản xuất xe hơi Trung Quốc hiện đang “cạnh tranh nhất thế giới” và đe dọa “thách thức khó khăn nhất” cho Tesla. Trước đây, ông từng dự đoán các tên tuổi đến từ đại lục sẽ phá hủy các đối thủ toàn cầu nếu không có rào cản thương mại.

(Theo SCMP)                                                             

">

Elon Musk: AI sẽ thông minh hơn người thông minh nhất vào năm sau

thí sinh thi đánh giá năng lực

Quê ở Hải Dương, Nguyễn Thị Ngọc Hân và Nguyễn Hương Lan (học sinh trường THPT Ninh Giang) cùng bắt xe lên Hà Nội từ chiều hôm qua và thuê trọ ngủ qua đêm chờ thi. 

Sáng nay, ca 2 môn Ngữ văn bắt đầu từ 9h15. Song hai nữ sinh đã có mặt tại trường từ 6h30. “Chúng em đến sớm để tìm hiểu về khu vực thi, phần nào giúp bản thân bình tĩnh, tự tin hơn”, Ngọc Hân cho biết. 

Cả hai mang theo túi tài liệu để ôn tập ngay tại khu vực sân trường trước điểm thi. Hương Lan cho hay: “Lên đây có không khí học tập hơn và đảm bảo chúng em sẽ không bị muộn giờ”.

Ngọc Hân muốn tham gia kỳ thi này vừa để đánh giá năng lực của bản thân, vừa thêm phương thức xét tuyển để tăng cơ hội trúng tuyển đại học. Hương Lan chia sẻ, tham gia kỳ thi này với mong muốn giảm áp lực trong kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra sắp tới trên cả nước.

Cả Ngọc Hân và Lan đều hy vọng có thể dùng điểm số của kỳ thi này và trúng tuyển vào ngành Sư phạm Ngữ văn và Sư phạm Lịch sử của trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Để làm được điều đó, đầu giờ chiều nay, các em sẽ dự thi thêm ca thi môn Lịch sử.

Xa hơn, vượt hơn 300km từ huyện Nam Đàn (Nghệ An), chị Ngọc Lan cho hay, 2 mẹ con bắt xe từ tối qua và hơn 3h sáng nay, có mặt tại Hà Nội. Chính vì vậy, sáng nay, họ có phần mệt mỏi vì say xe. “Di chuyển quãng đường dài lại say xe nên con cũng hơi mệt. Tôi thấy con cũng tỏ ra lo lắng nên chỉ biết động viên con cố gắng”, chị Lan chia sẻ.

Con gái chị rất muốn vào ngành Sư phạm Toán của trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Song, cả 2 mẹ con đều hiểu rằng cơ hội trúng tuyển vào ngành học này là rất khó. Vì vậy, họ quyết định dự thi kỳ thi này để có thêm phương thức, tăng cơ hội trúng tuyển vào trường. “Tôi với con cũng xác định, thi để thử sức và cũng như rèn kinh nghiệm, bản lĩnh”, chị Lan nói. Chiều nay, sau khi hoàn thành ca thi môn Hóa, 2 mẹ con chị sẽ bắt xe về quê. 

Nhà ở Thường Tín, Hà Nội, em Đàm Ngọc Diệp (học sinh trường THPT Lý Tử Tấn, Hà Nội) cũng cùng mẹ đến điểm thi từ sớm với tâm lý khá thoải mái. "Em nghĩ trước kỳ thi nên chuẩn bị một tâm lý ổn định bởi tâm lý yếu, mất bình tĩnh sẽ ảnh hưởng đến kết quả thi", Diệp nói.

Dù vậy, sau khi con gái vào điểm thi, chị Phạm Thị Liêm vẫn cố gắng tiến thật sát lại dải phân cách để vẫy tay tiếp thêm năng lượng cho con. "Con năm nào cũng đạt học sinh giỏi, đứng top đầu của lớp nhưng chuyện thi cử khó nói trước. Tôi mong con có sức khỏe và tinh thần tốt xuyên suốt kỳ thi".

a su pham (18).JPG
Con thi ở trong, phụ huynh thấp thỏm lo âu ở ngoài.

TS Trần Bá Trình, Trưởng Phòng Đào tạo của trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho biết, số thí sinh đăng ký dự thi Đánh giá năng lực của ĐH Sư phạm Hà Nội lên đến 11.537, tăng gần 2,5 lần so với năm 2023.

Trong đó, 6.617 thí sinh đăng ký thi môn Toán; 7.531 thí sinh đăng ký thi môn Ngữ văn; 5.131 thí sinh đăng ký thi môn tiếng Anh; 1.972 thí sinh đăng ký thi môn Vật lý; 1.898 thí sinh đăng ký thi môn Hoá học; 380 em thi môn Sinh học; 2.830  thí sinh đăng ký thi môn Lịch sử; 931 em thi môn Địa lý.

thí sinh đại học sư phạm

Về nội dung thi, thí sinh lựa chọn đăng kí một số bài thi trong số các môn: Toán, Ngữ văn, tiếng Anh, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí và sử dụng kết quả thi để đăng kí xét tuyển vào các ngành đào tạo đại học chính quy.

Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, nhằm đánh giá năng lực học sinh ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo để xét tuyển đại học. Các câu hỏi có nội dung thuộc chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, được giảng dạy ở trường THPT theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.

thí sinh thi đánh giá năng lực tại đại học sư phạm
Nữ sinh Đàm Ngọc Diệp (học sinh trường THPT Lý Tử Tấn, Hà Nội) vào phòng thi...
phụ huynh đưa con đi thi đánh giá năng lực tại Đại học Sư phạm Hà Nội
Ở ngoài, chị Phạm Thị Liêm (huyện Thường Tín) đến sát cổng điểm thi cổ vũ con. "Tôi mong con bước vào phòng thi với tâm thế thật bình tĩnh và làm bài thật tốt", chị Liêm nói và không quên có hành động truyền động lực hướng về phía con.
phụ huynh và thí sinh đi thi đánh giá năng lực
Phụ huynh tìm nhiều cách để động viên con vững tin trước giờ thi.

Nội dung các bài thi tương ứng và phù hợp với nội dung các môn học, môn thi cấp THPT mà học sinh đã quen thuộc; thí sinh làm bài thi trực tiếp trên giấy.

Đề thi có kết hợp trắc nghiệm và tự luận với tỉ lệ điểm phù hợp tùy theo bài thi, bao gồm các câu hỏi đánh giá mức độ thông hiểu kiến thức cốt lõi và năng lực lập luận, phân tích, đánh giá, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Cụ thể, môn Ngữ văn có phần tự luận 70% và 30% câu hỏi dạng trắc nghiệm; môn tiếng Anh có tỷ lệ 80% là trắc nghiệm và 20% tự luận; các môn còn lại phần trắc nghiệm chiếm 70%. Thời gian làm bài các môn Toán và Ngữ văn là 90 phút, các môn còn lại đều 60 phút.

thí sinh thi đánh giá năng lực đại học sư phạm hà nội
thí sinh thi đánh giá năng lực tại đại học sư phạm

Năm 2024, kỳ thi Đánh giá năng lực của trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 3 điểm thi chính với tổng số 291 phòng thi. Trong đó, tại Quy Nhơn có 5 phòng thi (169 thí sinh); tại Đà Nẵng có 5 phòng thi (243 thí sinh); tại Hà Nội có 281 phòng thi (11.125 thí sinh).

Hiện, kết quả bài thi được 9 trường đại học trên cả nước công nhận, gồm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, trường ĐH Sư phạm TP.HCM, trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng, trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, trường ĐH Vinh, trường ĐH Quy Nhơn, trường ĐH Y Dược Thái Bình.

">

Vượt 300km có mặt tại Hà Nội thi Đánh giá năng lực ĐH Sư phạm Hà Nội

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

Soi kèo góc Inter Turku vs Vaasan Palloseura, 22h00 ngày 28/6

436838074 3703552993191731 4097489632393523301 n.jpg
Thạc sĩ Vương Thạc, ở tuổi 33, lọt top 1.000 người giàu nhất ở Trung Quốc với khối tài sản 6,5 tỷ NDT (22.802 tỷ đồng). Ảnh: Baidu

Năm 2019, tình cờ bạn bè chia sẻ với Vương Thạc, công ty họ áp dụng chế độ làm việc từ xa. Theo đó, nhân viên chỉ đến văn phòng làm 2 ngày/tuần, còn lại làm tại nhà. Sau cuộc trò chuyện, Vương Thạc nhận ra làm việc từ xa có thể trở thành xu hướng trong tương lai. 

Ngay lập tức, Vương Thạc bàn ý tưởng kinh doanh với Alex Bouaziz - người bạn cùng học thạc sĩ tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Về phía Alex Bouaziz cũng cho rằng, tương lai có thể làm việc ở bất cứ đâu. Do đó, Vương Thạc và Alex Bouaziz quyết định thành lập công ty phần mềm Deel, với tuyên bố sẽ phá vỡ rào cản địa lý để tuyển dụng nhân tài hợp pháp trên thế giới. 

Thời điểm Deel được thành lập đã xuất hiện nhiều công nghệ hỗ trợ làm việc từ xa tiên tiến như nền tảng: DingTalk, Feishu và Tencent Meeting. Tuy nhiên, Vương Thạc hiểu rằng, thách thức doanh nghiệp đối mặt khi tuyển dụng nhân sự từ xa không nằm ở công nghệ, mà là vấn đề tuân thủ pháp luật. 

Do đó, thay vì tập trung phát triển công nghệ làm việc từ xa, Deel còn cung cấp giải pháp giúp các doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp lý và quy trình tuyển dụng, quản lý nhân viên. Tháng 4/2019, lần đầu tiên Deel cho ra mắt công cụ giải quyết vấn đề thanh toán cho 2 bên khi làm việc từ xa.

Sau khi sản phẩm ra mắt, công ty thuê những người làm việc tự do thuyết phục khách hàng dùng thử. Ngay sau đó, họ nhận ra những người này không có khả năng quảng bá sản phẩm. Lúc này, Vương Thạc thay đổi chiến thuật đích thân 'ra trận' thuyết phục các doanh nghiệp dùng sản phẩm.

Cuối năm 2019, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 bùng phát, làm việc tại nhà trở nên phổ biến. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự từ xa cũng tăng lên, nhiều doanh nghiệp bắt đầu tìm đến công nghệ của Deel. 

Trong quá trình này, Deel liên tục cải tiến sản phẩm, không còn bị giới hạn ở các dịch vụ thanh toán cho nhân viên làm việc từ xa. Deel trở thành công ty tuyển dụng nhân sự quốc tế, cung cấp các giải pháp cho doanh nghiệp muốn nhanh chóng mở rộng ra thị trường toàn cầu.

Với sự nỗ lực không ngừng của nữ thạc sĩ, hiện, Deel được định giá 12 tỷ USD (305.340 tỷ đồng). Doanh thu mỗi năm của công ty ước tính từ 50-100 triệu USD (1.270 - 2.541 tỷ đồng). Tính đến nay, Deel đã cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho hơn 8.000 công ty, doanh nghiệp tại hơn 160 quốc gia trên thế giới. 

Để hỗ trợ cho việc mở rộng toàn cầu, CEO của Deel cho hay, đã thuê ít nhất một nửa trong số hàng nghìn nhân viên làm người lao động độc lập đảm nhiệm từ bán hàng đến quản lý cấp cao. Chiến lược này cho phép công ty tuyển dụng nhanh chóng ở các quốc gia, khi chưa có đại diện pháp lý.

Khi nhắc đến CEO của Deel, Rahul Kishore - Giám đốc điều hành cấp cao tại Coatue, cho biết: "Tôi ấn tượng với tầm nhìn và chiến lược của Vương Thạc và Alex Bouaziz". "Tôi thích cách nền tảng này chắt lọc thành công cụ ai cũng có thể sử dụng, để biến việc làm toàn cầu từ giấc mơ thành hiện thực", Lucas Swisher - đối tác của Deel, cho hay. 

Sau 7 năm khởi nghiệp, năm 2022, Vương Thạc góp mặt trong Danh sách 40 doanh nhân trẻ xuất sắcdo Viện Nghiên cứu Hurun công bố, với khối tài sản 5 tỷ NDT (17.557 tỷ đồng). Tháng 10/2023, trong Danh sách 1000 người giàu nhất Trung Quốccủa Viện Nghiên cứu Hurun công bố, CEO Vương Thạc xếp vị trí 950 với khối tài sản 6,5 tỷ NDT (22.802 tỷ đồng).

Nam sinh Hà Nội trúng tuyển 11 trường ĐH thế giới, học bổng lên đến 8 tỷTừ bỏ suất học bổng ở mức cao nhất dành cho sinh viên quốc tế tại đại học số 1 Canada, Lê Thanh Dũng dự định sẽ theo học tại Mỹ với suất học bổng hơn 8 tỷ đồng.">

Thạc sĩ 33 tuổi lọt top người giàu, sở hữu công ty 305.340 tỷ đồng

友情链接