Nhận định

Nữ Thủ tướng trẻ nhất thế giới đệ đơn ly hôn

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-08 04:32:15 我要评论(0)

"Chúng tôi đã cùng nộp đơn ly hôn. Chúng tôi biết ơn vbao bong đabao bong đa、、

"Chúng tôi đã cùng nộp đơn ly hôn. Chúng tôi biết ơn vì 19 năm bên nhau,ữThủtướngtrẻnhấtthếgiớiđệđơnlyhôbao bong đa và có một cô con gái đáng yêu", bà Marin viết trên Instagram hôm 10/5.

"Chúng tôi vẫn là những người bạn tốt, thân thiết, và là những người cha người mẹ đầy tình yêu thương. Chúng tôi sẽ tiếp tục dành thời gian bên nhau như một gia đình", nữ Thủ tướng (38 tuổi) cho hay. 

Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin. Ảnh: EPA

Theo hãng tin CNN, bà Marin và chồng Markus Räikkönen, một doanh nhân và cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp, đã kết hôn vào năm 2020. 

Hồi tháng Tư, bà Marin đã thất cử trong cuộc bầu cử Quốc hội Phần Lan, khi đảng Liên minh Quốc gia (NCP) đối lập giành được chiến thắng. Bà Marin vẫn tiếp tục giữ chức Thủ tướng Phần Lan cho tới khi chính phủ liên minh mới được thành lập.

Trên thế giới, bà Marin được xem là hình mẫu về lãnh đạo cấp tiến. Tuy nhiên, ở Phần Lan, bà lại bị chỉ trích về việc tiệc tùng và chi tiêu cao của chính phủ.

Bà Marin là người đầu tiên trong gia đình học Đại học. Bà bắt đầu tham gia chính trường ở tuổi 20, và nhanh chóng thăng tiến trong đảng Dân chủ Xã hội. Vào năm 2019, bà trở thành Thủ tướng trẻ nhất thế giới khi nhậm chức ở tuổi 34.

Thủ tướng Phần Lan thông báo từ chức lãnh đạo đảng cầm quyền

Thủ tướng Phần Lan thông báo từ chức lãnh đạo đảng cầm quyền

Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin tuyên bố rằng, bà sẽ từ chức lãnh đạo đảng Dân chủ xã hội tại đại hội đảng tổ chức vào mùa thu năm nay.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phấn đấu đến năm 2030, Kiên Giang cơ bản hoàn thiện mô hình chính quyền số.

Phấn đấu đến năm 2030, tỉnh cơ bản hoàn thiện mô hình chính quyền số, hình thành xã hội số, kinh tế số; triển khai thành công đô thị thông minh tại TP. Rạch Giá, TP. Hà Tiên và TP. Phú Quốc làm cơ sở để nhân rộng mô hình đến 100% các huyện trên địa bàn tỉnh.

Đến năm 2025, tỉnh phấn đấu có tỷ lệ dân số trưởng thành sử dụng dịch vụ công trực tuyến đạt 50%; 50% dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử...

Để thực hiện đạt các mục tiêu đã đề ra, Ban Chỉ đạo chính quyền điện tử tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, ủy ban nhân dân (UBND) các huyện, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ tham mưu triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu trong kế hoạch chuyển đổi số vào kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hằng năm của đơn vị, trong đó giao Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh triển khai thực hiện kế hoạch.

Theo đồng chí Võ Minh Trung - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, tỉnh đã quyết liệt trong việc triển khai thực hiện chiến lược chuyển đổi số với phương châm lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm để phục vụ. Chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột chính gồm chính quyền số, kinh tế số và xã hội số; trong đó, quan tâm ưu tiên cho xây dựng, phát triển chính quyền số, lấy chính quyền số làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số và bước đầu đạt một số kết quả khả quan.

Năm 2023, Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục phát triển và hoàn thiện hệ thống tích hợp, chia sẻ dữ liệu (LGSP) kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu trong nội bộ và kết nối với nền tảng tích hợp; chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) theo khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, kiến trúc chính quyền điện tử của tỉnh, phục vụ việc tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến của người dân và doanh nghiệp được thuận tiện và hiệu quả.

Đồng thời, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh, kết nối với cổng dịch vụ công quốc gia để cung cấp các dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Sở Thông tin và Truyền thông tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và các doanh nghiệp; thực hiện số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của các cơ quan nhà nước theo quy định.

Tiếp tục duy trì và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các cơ quan hành chính của tỉnh; tổ chức triển khai xây dựng, áp dụng phần mềm ISO điện tử tại các sở, ban, ngành tỉnh, UBND cấp huyện và một số UBND cấp xã.

Từ đầu năm 2023 đến nay, Sở Thông tin và Truyền thông tăng cường công tác hướng dẫn cho người dân, doanh nghiệp thực hiện ký số trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh tại địa chỉ https://dichvucong.kiengiang.gov.vn/vi/statistic-kgg, người dân và doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính ký số trực tiếp trên hồ sơ, không phải thực hiện ký trên bản giấy.

Đồng chí Võ Minh Trung cho biết: “Sở chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông - công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh thường xuyên tổ chức các đợt cao điểm cấp chữ ký số miễn phí cho người dân trên địa bàn tỉnh và hướng dẫn tạo tài khoản thực hiện dịch vụ công trực tuyến trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh.

Đồng thời, tổ chức tập huấn cho 950 tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn tỉnh để hướng dẫn cho người dân và doanh nghiệp các chủ trương, chính sách, pháp luật về chuyển đổi số; chuyển giao, hướng dẫn cài đặt, sử dụng các ứng dụng chính quyền số của tỉnh”.

Theo số liệu thống kê của Sở Thông tin và Truyền thông, hiện nay số người dân trưởng thành có sử dụng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh là 13.484 người (đạt 1,03%), số lượng dân số ở độ tuổi trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử là 14.229 người (đạt 1,26%). Tỷ lệ này còn rất thấp so với mục tiêu đề ra của Chính phủ.

Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang

" alt="Kiên Giang: Phấn đấu đến 2030 cơ bản hoàn thiện mô hình chính quyền số" width="90" height="59"/>

Kiên Giang: Phấn đấu đến 2030 cơ bản hoàn thiện mô hình chính quyền số

 - Từ 8 trường chủ chốt được lựa chọn để đầu tư nâng cao năng lực đội giáo viên sắp tới sẽ chọn ra 2 trường trọng điểm có thể nâng cấp thành 2 trường sư phạm quốc gia của cả nước.

PGS. TS. Nguyễn Thúy Hồng, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Giám đốc chương trình Phát triển các trường sư phạm đã cho biết như vậy tại hội thảo 70 năm ngành sư phạm diễn ra sáng 21/12.

{keywords}
Sẽ có 2 trường sư phạm được chọn để trở thành trường sư phạm quốc gia. Ảnh minh họa.

Theo bà Hồng, Chương trình phát triển các trường sư phạm được phê duyệt ngày 30/5/2016 có mục tiêu là phát triển các trường sư phạm được lựa chọn và cơ quan quản lý giáo dục để tăng cường chất lượng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phổ thông.

Sẽ có khoảng 8 trường được lựa chọn để để đầu tư nâng cao năng lực cho giáo viên và xác định đây sẽ là 8 trường chủ chốt. "8 trường này sẽ là 8 trường đầu tầu cho mạng lưới các trường sư phạm sắp tới" - bà Hồng cho hay.

Theo dự kiến của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, sắp tới mạng lưới các trường sư phạm sẽ thu nhỏ lại, chỉ để lại trên dưới 10 trường. Tuy nhiên, 8 trường được lựa chọn trong chương trình này sẽ là 8 trường đầu tầu, mũi nhọn.

"Trong 8 trường được lựa chọn làm mũi nhọn này sẽ chọn ra 2 trường trọng điểm là 2 trường có thể nâng cấp thành 2 trường sư phạm quốc gia. Từ đó sẽ tạo ra một hệ thống có ảnh hưởng, có sự lan tỏa" - bà Hồng thông tin.

Báo cáo của bà Hồng cho biết, tính đến tháng 11/2016, cả nước có 114 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và 4 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, tạo thành một hệ thống phân bố tương đối đồng đều khắp ở tất cả các vùng, miền, địa phương trong cả nước.

Tuy nhiên, việc có nhiều cơ sở đào tạo, phân bố phạm vi rộng và quy mô đào tạo của mỗi cơ sở nhỏ dẫn đến tình trạng đầu tư manh mún và dàn trải. Nhiều trường sư phạm phát triển trong tình trạng thiếu ổn định, năng lực và quy mô đào tạo của mạng lưới các trường sư phạm đã vượt quá nhu cầu về số lượng giáo viên ở một số ngành học, bậc học và nhất là ở THCS và THPT. Nhiều sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp không có việc làm hoặc làm không đúng với chuyên ngành được đào tạo.

Chất lượng các trường sư phạm trên toàn quốc không đồng đều, chưa có những cơ sở đầu ngành được đầu tư để gánh vác trách nhiệm đi đầu và dẫn dắt, hỗ trợ các cơ sở khác trọng mạng lưới đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục phổ thông.

"Vì thế, cần quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm và tập trung đầu tư có trọng điểm (không dàn đều phân tán) để có được một mạng lưới các cơ sở đào tạo sư phạm hiệu quả, trong đó có vai trò của các trường sư phạm đầu ngành, đủ mạnh và đủ năng lực làm hạt nhân phát triển, dẫn dắt các trường sư phạm trong hệ thống đảm bảo chất lượng trong đào tạo" - bà Hồng nói.

Chia sẻ quan điểm này, ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhận định, các nước trong khu vực có số trường đào tạo sư phạm khá ít và đòi hỏi rất cao đầu vào. Đối với nước ta, điều này ngược lại.

Từ đó, ông Minh cho rằng, cần phải sắp xếp lại hệ thống sư phạm trong cả nước, gắn việc đào tạo, bồi dưỡng định kỳ theo chu trình bắt buộc.

"Việc này đòi hỏi quyết tâm chính trị của tầm vĩ mô và sự đồng thuận của các đơn vị. Không tập trung giải quyết vấn đề này thì khó nâng cao chất lượng đội ngũ và hệ quả là khó phát triển giáo dục đất nước" - ông Minh nói. "Mặt khác, nếu giải quyết được khâu này sẽ có điều kiện đầu tư tập trung, có trọng điểm, tránh dàn trải, hiệu quả chưa cao".

Trong ngày 21/12, Bộ GD&ĐT đã có thông báo kết luận của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại Hội thảo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, khung năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của các trường sư phạm diễn ra đầu tháng 12 vừa qua.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội thảo đầu tháng 12 tại Quy Nhơn.

Theo đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh sự cần thiết phải quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm để tạo ra một hệ thống trường sư phạm có chất lượng với vai trò đầu tầu của một số trường có tính chất trọng điểm quốc gia, các trường còn lại sẽ đóng vai trò như là vệ tinh hoặc phân hiệu của các trường trọng điểm.

Bộ trưởng cũng yêu cầu các trường đại học sư phạm và Học viện Quản lý giáo dục tự rà soát chỉ tiêu tuyển sinh, nghiên cứu đề xuất phương án giảm chỉ tiêu tuyển sinh ngay từ năm 2017; đồng thời đề xuất phương án nâng cao chất lượng đầu vào tuyển sinh.

Bộ trưởng cũng yêu cầu các trường đại học sư phạm nhanh chóng tiếp cận các chuẩn/tiêu chuẩn về giảng viên sư phạm, giáo viên và hiệu trưởng phổ thông, Khung trình độ quốc gia, nội dung chương trình sách giáo khoa mới để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng.

Bộ trưởng thống nhất với phương án hoàn thiện Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông của nhóm nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đề xuất 3 chuẩn và 12 tiêu chí.

Lê Văn

" alt="Sẽ thành lập 2 trường sư phạm quốc gia" width="90" height="59"/>

Sẽ thành lập 2 trường sư phạm quốc gia

NSND Trung Anh tiếp tục không để râu trong phim mới. 

Trong Nhà mình lạ lắm,NSND Trung Anh vào vai ông Hùng, người ông thấu tình đạt lý, luôn là nhân tố giữ hòa khí nhưng cũng đầy chiêu trò vào những lúc nước sôi lửa bỏng. Để khắc hoạ nhân vật đầy tính biến hoá này, ê-kíp sản xuất đã thiết kế một tạo hình đặc biệt cho nam diễn viên mà theo NSND Trung Anh "đây là những kiểu trang phục lạ lẫm và khác biệt".

Nhân vật ông Hùng của NSND Trung Anh có hai tạo hình đối lập. 

"Ngoài đời, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ mặc bộ quần áo như thế cả. Lần đầu tiên khoác lên người chiếc quần yếm, tôi phải mất một lúc mới quen được. Với tôi, trang phục là một trong những yếu tố khá đặc biệt, khắc hoạ được tính cách và câu chuyện đằng sau của mỗi nhân vật", NSND Trung Anh tâm sự.

Nhà mình lạ lắmxoay quanh một gia đình đặc biệt. Những “người thân xa lạ” chung sống “hoà thuận” bên nhau, cùng chăm sóc cô bé Thanh Mỹ, người vừa mất đi toàn bộ trí nhớ và đang đối mặt với những sang chấn tâm lý nặng nề sau vụ tai nạn thảm khốc. 8 con người, 8 màu sắc, 8 tính cách trái dấu, nhiều điều dở khóc dở cười xảy ra liên tục thử thách nỗ lực sống hoà bình hạnh phúc của họ. Những sự cố oái oăm liên tục đẩy họ ra xa rồi lại gần nhau.

Ngoài NSND Trung Anh, phim còn có sự góp mặt của Nhan Phúc Vinh trong vai một anh phó đạo diễn dẻo mồm có đời tư phức tạp. NSND Kim Xuân, MC Tuấn Tú, các diễn viên Samuel An, Hương Giang, Lưu Huyền Trang, Lê Bống.... cũng tham gia Nhà mình lạ lắm.Phim lên sóng K+ vào mùa hè này.

NSND Trung Anh tái hợp trùm phản diện trong 'Đấu trí'NSND Trung Anh và diễn viên Vĩnh Xương vốn đối đầu trong phim 'Đấu trí', giờ đóng cùng nhau trong phim điện ảnh 'Hồng Hà nữ sĩ'." alt="Chia tay hình ảnh khắc khổ, NSND Trung Anh gây bất ngờ khi mặc quần yếm" width="90" height="59"/>

Chia tay hình ảnh khắc khổ, NSND Trung Anh gây bất ngờ khi mặc quần yếm