Nhận định Sài Gòn vs Hải Phòng 19h00, 05/05 (V
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
Trước đại nhạc hội New Year Countdown 2021, từ khoảng 18h30-20h30, Tiệc mừng năm mới lung linh tại khu vực bể bơi Central Village (thuộc dự án Sun Premier Village Primavera) với buffet nướng đặc sắc cùng âm nhạc Acoustic đã mang đến cho khách hàng VVIP và đối tác quan trọng của Tập đoàn Sun Group không gian Địa Trung Hải cực lãng mạn và ấn tượng bên thềm năm mới.
Bên bãi biển nên thơ khu dự án Primavera, một loạt những hoạt động hoạt náo như xiếc, ảo thuật, nhảy múa và âm nhạc cực chill mang đến một bầu không khí tưng bừng, cùng cảm nhận rõ nét về diện mạo mới mẻ của một Nam Phú Quốc đầy hiện đại, sôi động.
21h30, không khí náo nhiệt dần lên khi hàng ngàn khán giả tập trung ở sân khấu quảng trường Địa Trung Hải - Quần thể dự án New An Thới Nam Phú Quốc, chờ đón chương trình đại nhạc hội hoành tráng có một không hai tại miền biển nhiệt đới.
Không phụ mong đợi của khán giả, “Đại tiệc của thần Ánh sáng” của Sun Group mở màn mãn nhãn với màn tái hiện thế giới La Mã cổ đại kỳ bí với những cuộc chinh phạt hào hùng của các dũng sĩ, những khúc ca khải hoàn mừng chiến thẳng vẻ vang, những bữa tiệc xa hoa với các nữ thần xinh đẹp bên đàn Lia, rượu và trái cây ngập trời. Kết tiết mục là sự xuất hiện oai phong lẫm liệt của Apollo - vị thần mặt trời với cỗ xe bằng vàng rực rỡ, tượng trưng cho ánh sáng, năng lượng và niềm tin vào tương lai.
Tiếp theo, nhóm Oplus mang đến không khí tưng bừng sôi động của vùng biển nhiệt đới, khuấy động đám đông với những giai điệu rộn ràng của ca khúc “Sống đúng chất” của nhạc sĩ Dương Khắc Linh và “Chuyện tình biển xanh” của Phạm Tùng Lâm.
Khán giả tiếp tục được say mê trong âm nhạc với Văn Mai Hương và bản tình ca lãng mạn nổi tiếng của cô mang tên “Cầu hôn” giữa đêm Địa Trung Hải huyền bí. Và ngay sau đó là hit sôi động “Nếu như ngày anh đến”.
Trở lại Nam Phú Quốc, Thu Phương bày tỏ sự ngạc nhiên và phấn khích trước những đổi thay ngoạn mục của vùng biển trước kia từng rất hoang sơ. Với chất giọng trầm ấm, tình cảm, một lần nữa cô chinh phục khán giả bằng cảm xúc ngọt ngào với “Đi thật xa để trở về” và “Ngại gì shine”.
Mang không khí Xuân ùa về, Tùng Dương lại dành tặng khán giả cảm xúc bình yên mà đầy khác lạ với bản phối đặc biệt cho ca khúc “Lắng nghe mùa xuân về”.
Đinh Hương và Trọng Hiếu thì khuấy động sân khấu bằng màn trình diễn trẻ trung, hút mắt với “Uptown funk” cùng DJ và vũ đoàn. Còn ca sĩ xinh đẹp Bùi Lan Hương khiến khán giả mãn nhãn với 2 tiết mục ấn tượng- “Men tình say” và “Don’t start now”.
Sự xuất hiện của Soobin Hoàng Sơn khiến các fan vỡ òa với bản hit đang dậy sóng “Blackjack” và liên khúc “Vui đi em - Lalala - I know you now”. Phong thái lãng tử, chất chơi của Soobin Hoàng Sơn khiến các fan phấn khích hơn bao giờ hết, khi quậy tưng cùng nhóm nhảy trên sân khấu mang màu sắc Địa Trung Hải kỳ ảo.
Không khí mùa Xuân mới về trên vùng biển nhiệt đới đặc biệt hơn bao giờ hết trong giờ phút đếm ngược mừng năm mới. Cảm xúc vỡ òa của hứng khởi, hy vọng và niềm tin là khi pháo hoa vụt sáng mặt biển và khu vực quảng trường Địa Trung Hải - quần thể dự án New An Thới Nam Phú Quốc của Sun Group. Chưa bao giờ, Nam Phú Quốc rực rỡ và mê say đến vậy.
Với “Đại tiệc của thần Ánh sáng”, Sun Group cùng ekip của “Phù thủy sân khấu” - đạo diễn Phạm Hoàng Nam và giám đốc âm nhạc Huy Tuấn đã thiết đãi khản giả tại tâm điểm phồn hoa mới - Nam Phú Quốc một bữa tiệc lung linh, choáng ngợp của thanh âm và ánh sáng, đưa hàng nghìn khán giả bùng nổ với mọi cung bậc cảm xúc đón một năm mới 2021 tưng bừng niềm vui và hy vọng.
Doãn Phong
" alt="Dàn sao ‘khủng’ khuấy động đại tiệc chào năm mới ở Nam Phú Quốc" />Thỏa sức khám phá muôn loài
10 giờ sáng, gia đình chị Thanh Mai (TP.HCM) tìm đến khu vực biểu diễn đang trang hoàng những châu đèn độc đáo phong cách thổ dân đón mùa lễ hội theo lời mời từ hướng dẫn viên. Trên khán đài mở được bao quanh bởi tán cây xanh mướt, hàng trăm người đang háo hức chờ đợi sự xuất hiện của những người bạn đáng yêu đến từ thế giới hoang dã.
Tiếng reo hò phấn khích không ngớt vang lên khi đàn cò, bồ nông châu Phi kéo nhau ra “chào khách”, hay lúc cặp vẹt Nam Phi rực rỡ lao vút ra từ tán rừng… “Sau tiết mục kéo dài chỉ 30 phút, hai bé nhà tôi bàn tán với nhau không ngớt về chuyện diều hâu bay nhanh như thế nào hay vẹt học được tiếng người rất siêu nhờ bộ não thông minh, nhớ lâu.” - chị Mai vui vẻ chia sẻ.
Và không chỉ là câu chuyện gần gũi về muôn loài đang sống giữa thiên nhiên, trong suốt chương trình, hướng dẫn viên Safari luôn khéo léo nhắc khán giả những điều cần thiết khi tiếp xúc ở cự ly gần để không làm muôn thú giật mình, sợ hãi. Đó sẽ là khởi đầu sống động, đánh thức mối liên hệ với thiên nhiên ở mỗi người để sẵn sàng cho hành trình khám phá công viên chăm sóc và bảo tồn động vật bán hoang dã Vinpearl Safari.
Những con đường len lỏi dưới tán rừng rì rào đưa chân du khách đến với khuôn viên sinh sống của hơn 190 loài động vật từ năm châu. Mặc dù gần như không có cùng “quốc tịch”, người Á, kẻ Âu, nhiều loài gốc gác châu Phi… nhưng muôn thú ở đây đều có điểm chung đó là đã thân thuộc môi trường sống này như quê hương thứ 2. Đàn hắc tinh tinh đua nhau chuyền cành trên ngọn cây khơ-nia cổ thụ cao vút, tinh nghịch vỗ tay, hú gọi bầy mỗi khi có những đoàn du khách háo hức vãn cảnh bên dưới.
Chiếc xe điện màu lông hổ vằn hòa trong khung cảnh rừng xanh đưa những nhóm du khách đi qua các khu lạc đà, linh dương, voi châu Á, hổ Bengal… Du khách say mê ngắm nghía, lắng nghe từng lời hướng dẫn viên giới thiệu về tập tính mỗi loài, “kể tội” những bạn vượn cáo đuôi khoang siêu háu ăn và nghịch ngợm, điểm danh những bạn tê giác trắng “lớn xác” nhưng siêu làm nũng…
Trong khu vực bán hoang dã, từ chiếc xe chuyên dụng đặc biệt, đoàn du khách nhí liên tục ồ - à lẫn… im phăng phắc vì phấn khích và hồi hộp khi chứng kiến chúa tể sơn lâm nhảy phóc lên rồi trèo thoăn thoắt vồ mồi trên thân cây; hay khi đàn sư tử… chặn đầu xe với dáng vẻ rất tự nhiên. Khi xe đi qua khu vực động vật ăn cỏ, các bạn nhỏ ùa tới cửa xe áp tay lên vách kính đề “sờ” vào những bạn ngựa vằn tinh nghịch tiến sát làm quen, chú tê giác lừng lững ngửi ngửi đánh hơi bạn mới… Ở mỗi khu vực, hướng dẫn viên của Vinpearl Safari sẽ kể những câu chuyện đặc biệt về loài, tập tính, sự thật bất ngờ (fun-fact)… tương tác trực tiếp với cảnh quan sinh sống được tái hiện gần gũi nhất.
Điểm hẹn của những người “say mê hoang dã”
Vào mỗi dịp hè, hoặc theo chương trình dã ngoại của các trường, Vinpearl Safari sẽ đón những đoàn khách học sinh đặc biệt. Các em được thỏa sức khám phá thiên nhiên với tư cách vừa là một du khách vừa là những “nhà thám hiểm muôn loài”. Tại một nơi được mệnh danh là “bách khoa hoang dã” lớn bậc nhất Việt Nam, không khí của những khóa sinh hoạt của hàng chục, hàng trăm khách hàng đặc biệt này luôn mang đến không khí rộn ràng của những ngạc nhiên, phấn khích và niềm vui vỡ òa.
Nơi đây cũng đã từng đón những du khách có thể dành trọn thời gian du lịch ở Phú Quốc chỉ để… thăm và nghiên cứu ở vườn thú, kết nối trực tiếp với nhân viên để cập nhật thông tin. Khi đến đây, họ đi bộ hết khu này đến khu khác, lắng nghe say mê câu chuyện của các loài và đọc thuộc bảng thông tin loài tại mỗi khu chuồng trại, hỏi han liên tục về những câu chuyện đời thường đầy sinh động của mỗi cá thể… Các nhân viên tại đây yêu quý gọi những vị khách này là “người say mê hoang dã”, là nguồn động lực để cùng nhau chia sẻ tình yêu đối với các loài động vật.
Trong giai đoạn cao điểm như lễ Tết, Vinpearl Safari đón hàng ngàn du khách tham quan. Từng đoàn người xếp hàng dài chờ lên xe để vào khu bán hoang dã nhưng vẫn rất nhẫn nại và chia sẻ với thông báo của công viên về việc xe chuyên dụng được huy động phục vụ khách liên tục nhưng vẫn phải đảm bảo giãn cách để các loài động vật không bị stress với mật độ xe ra vào.
Chị Kiều My (Hà Nội) cùng nhóm bạn thân vui vẻ lên xe sau quãng thời gian chờ khá lâu. Say sưa đi qua khu rừng xanh của hổ, đồng cỏ của sư tử, đến thảo nguyên Savan của tê giác, đà điểu… những cô gái trẻ đã có chuyến hành trình đầy thú vị kết thúc ở nhà hàng Hươu cao cổ. “Thật sự đúng là không bõ công chờ hàng giờ để có 30 phút đi vào hoang dã thú vị như thế này. Vui và bổ ích hơn cả mong đợi của chúng tôi!”
Với hơn 4.200 cá thể của trên 190 loài đến từ năm châu, như những gì đang hiện diện và không ngừng nỗ lực nâng cấp tốt hơn, Vinpearl Safari giống như cuốn “bách khoa hoang dã” đặc biệt bậc nhất Việt Nam và châu lục, nơi thiên nhiên thật sự là mái nhà của muôn thú, là điểm tựa bình yên cho mọi tâm hồn…
Minh Tuấn
" alt="‘Bách khoa hoang dã’ đặc biệt ở Việt Nam" />"Thật đáng sợ khi Yamal có một suất trong đội hình Barca ở tuổi 17", Rudiger nói trênInside Scoophôm 3/10. "Cậu ấy đang đứng trước tương lai tươi sáng".
Rudiger cũng hy vọng Yamal luôn khỏe mạnh để thi đấu tốt, ngay cả khi có thể gây bất lợi cho Real. Theo trung vệ người Đức, thể lực tốt và tránh chấn thương là điều kiện cần thiết những mầm non như Yamal để duy trì sự nghiệp đỉnh cao.
" alt="Rudiger: 'Yamal thật đáng sợ'" />Đó là buổi tối cuối năm 2018, Sùng Mí Phìn có cuộc nói chuyện với người cha trước khi rời thị trấn cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang để tìm đường đi mới cho bản thân.
Khi nghe anh nói sẽ từ bỏ công việc giáo viên ổn định để đi học tiếng Anh về làm du lịch, cha anh phản đối kịch liệt. “Con muốn đi theo con đường con chọn…”, câu nói của anh chưa kịp dứt, cha anh ném cái cốc, vỡ toang. Một cuộc tranh cãi dữ dội khiến mẹ anh phải từ trong nhà lao ra can ngăn.
Sùng Mí Phìn bên ngôi nhà của mình ở xã Sà Phìn, Đồng Văn Sáng sớm hôm sau, khi những dải núi đá còn chìm trong sương, mẹ của Sùng Mí Phìn lục đục dậy nấu nồi cám lợn, chàng trai sinh năm 1992 khoác chiếc balo bước ra cửa. Mẹ anh lập cập chạy theo, gọi: “Cầm ít tiền, không lấy gì mà ăn?”.
Mặc cho mẹ đuổi theo, anh đi nhanh ra phía cửa. Chàng trai người H’Mông lên đường tìm cách khởi nghiệp với 500 nghìn đồng trong túi…
Thầy giáo mơ ước làm du lịch
“Sinh ra, lớn lên trong cái nghèo. Tôi nhìn xung quanh, đâu cũng chỉ có đá và đá”, Sùng Mí Phìn nói về tuổi thơ của mình. Cha của anh là một cán bộ xã, em gái anh cũng là giáo viên vì vậy cả gia đình đều mong anh - sẽ có công việc ổn định.
Sùng Mí phìn theo học một trường cao đẳng sư phạm tại Hà Nội vào năm 2015. Năm 2018 ra trường, anh theo nghiệp gõ đầu trẻ ở một điểm trường quê nhà.
Anh chàng (cầm khèn) bên một nhóm khách nước ngoài. Đi làm 2 tháng, Sùng Mí Phìn cảm thấy cuộc sống gò bó, nhàm chán. Anh nhận thấy mình yêu thích các hoạt động du lịch bởi những năm gần đây, lượng khách du lịch đến Hà Giang rất đông.
Sùng Mí Phìn khao khát dựng một homestay theo ý mình nhưng anh hiểu, không có Tiếng Anh thì không thể làm nên chuyện.
Cuối 2018, Sùng Mí Phìn quyết định đến SaPa - nơi rất nhiều người H’Mông thành thạo tiếng Anh, để học ngoại ngữ. Biết bố mẹ sẽ phản đối nên đêm trước ngày lên đường, anh mới thông báo. Trong sự giận dữ của gia đình, chàng trai H’Mông vẫn ra đi.
8h tối, anh có mặt ở thị trấn SaPa. Với 500 nghìn trong tay, anh ăn 1 bát phở sau ngày dài nhịn đói. Tối đó, Sùng Mí Phìn tìm nhà nghỉ để ngủ với giá 150 nghìn/đêm. Số tiền còn lại không nhiều, anh phải nhanh chóng tìm lớp học.
Qua Youtube, anh biết đến một trung tâm đào tạo tiếng Anh cho người H’Mông có đam mê làm du lịch ở SaPa. Anh liên hệ và may mắn sau khi nghe câu chuyện của anh, người chủ trung tâm đã miễn phí cho anh toàn bộ khóa học.
Khi Sùng Mí Phìn vào lớp mới biết những người ở đây đã học tiếng Anh được 1 năm.
“Buổi đầu tiên, cô giáo gọi Phìn lên giới thiệu tên tuổi bằng tiếng Anh. Phìn chẳng biết gì, nói vụng về, cả lớp cười nghiêng ngả. Mình từng là giáo viên, cũng lên lớp mà giờ có mỗi tên, tuổi cũng không nói được, Phìn vô cùng tự ái. Buổi thứ 2 cũng không khá hơn là bao”. Anh gặp người quản lý xin nghỉ, định về Hà Giang luôn trong đêm.
Khách du lịch sẽ được lên nương, vào núi lấy nước, ăn cơm, sinh hoạt như một người bản địa Nhưng buổi nói chuyện với người quản lý đã thay đổi quyết định của Sùng Mí Phìn. Chị nói: “Ở Hà Giang, du lịch phát triển nhanh quá, người dân bản địa không thích ứng được. Muốn làm du lịch chuyên nghiệp mình phải học từ bây giờ. Em là người trẻ, em phải học để đánh thức tư duy cho cả cộng đồng.
Em về quê cũng có thể có công việc nhưng em chỉ như thế thôi. Nếu em ở lại học, em còn có thể giúp được người khác. Điều này quan trọng hơn nhiều”.
Sùng Mí Phìn từ bỏ hẳn ý định nghỉ giữa chừng. Vừa học, anh vừa xin đi làm các công việc như bồi bàn, dọn phòng, lễ tân… để có thêm chi phí và hiểu biết về du lịch. Năm 2019, Sùng Mí Phìn tạm biệt SaPa về với cao nguyên đá, bắt tay làm du lịch theo cách anh mong muốn.
Homestay ‘lạ’ trên cao nguyên
“Thay vì những căn phòng lịch sự, hiện đại theo thiết kế Hàn Quốc, tôi muốn đưa yếu tố bản địa, văn hóa địa phương vào homestay của mình ở xã Sà Phìn, Đồng Văn”.
Khi nghe từ “homestay”, cha mẹ anh ngơ ngác. Anh xin cha mẹ gian bếp để làm nhưng mẹ anh lắc đầu. Bà nói: “Bếp phải để đựng ngô”. Anh xây một cái bếp phía ngoài để “bù” cho bà.
Căn bếp cũ của gia đình giúp Sùng Mí Phìn đặt được 4 giường cho khách. Anh đăng ký homestay của mình lên mạng. Thời gian này, chưa có khách nên anh phải đi dẫn tour ở ngoài để kiếm thêm thu nhập.
Sùng Mí Phìn và Tẩn Thị Su, người sáng lập Dự án SaPa O'Châu. Tẩn Thị Su cũng là người giúp Phìn học tiếng Anh miễn phí. Một ngày, đang đi tour, mẹ anh hốt hoảng gọi điện: “Mày đang ở đâu? Bọn Tây cứ tìm đến nhà, bố mẹ biết làm thế nào? Sao nay nhà lại toàn người Tây thế?”. Anh biết mình đã thành công. Sùng Mí Phìn nhờ bạn làm nốt việc, phóng như bay về nhà.
Sùng Mí Phìn bắt tay vào nấu cơm đãi khách. Không kịp đi chợ, sẵn rau trong vườn, họ có gì ăn nấy.
Anh còn nhờ luôn khách vào bếp cùng mình. “Tôi cứ để họ được tự do, được sống thật như đang ở nhà của mình”, anh nói. Vì vậy, khách Tây đến nhà anh cũng tham gia quét nhà, hái cỏ cho bò, lên các khe đá lấy nước về…
“Ban đầu, chỉ vì nhà ít người nên tôi nhờ khách cùng làm với mình không ngờ họ lại thích việc đó. Về thị trấn Đồng Văn, họ kể cho nhau nghe: “Trên xã Sà Phìn có cái homestay lạ lắm”, anh nói thêm.
“Đây mới đúng là cuộc sống người H’Mông trên vùng cao nguyên đá - khó khăn nhưng vui vẻ, hạnh phúc”, một vị khách khác nói. Khách đông hơn, mỗi tháng gia đình anh đón khoảng 60 người với giá 250 nghìn/ngày.
Bố mẹ anh cũng thôi không còn phản đối con trai. “Ngày trước, mẹ tôi đi cắt cỏ mỗi ngày chỉ được 5 bó. Nay có khách đi cùng, mỗi ngày bà có được 20 bó cỏ lại còn có người mang giúp về tận nhà”, anh kể.
Anh quay video, tạo các diễn đàn... để chia sẻ kinh nghiệm làm du lịch với người dân địa phương, giúp họ có công việc, thu nhập từ việc khai thác vẻ đẹp tự nhiên, văn hóa của đất và người Hà Giang. Khách đến nhà Sùng Mí Phìn là người Nhật, Trung Quốc, Mỹ… Anh ấn tượng nhất với 2 cô gái Mỹ từng ở lại nhà anh để đón Tết của người H’Mông.
Các cô gái cùng vào bếp làm cơm, gói bánh… để đón năm mới. Họ còn tự tay dán miếng vải đỏ lên cửa nhà Sùng Mí Phìn. “Người H’Mông quan niệm, dán miếng vải này phải là những khách xa lạ và ở thật xa càng đem lại may mắn cho gia chủ”, anh nói.
Ngoài phát triển homestay, 9X ở Hà Giang cũng muốn người dân quê anh được sống trong môi trường du lịch, có công ăn việc làm. Anh lập các nhóm làm diễn đàn và dựng các video để truyền tải cách làm du lịch chuyên nghiệp cho người dân học hỏi.
“Dù làm gì, cách nào, đích đến của tôi vẫn là đem được văn hóa bản địa, cái nét riêng của Hà Giang để giới thiệu cho du khách”, anh khẳng định.
Với những nỗ lực của mình, tháng 11 vừa qua, dự án “Phát triển du lịch bền vững” của Sùng Mí Phìn đạt giải Nhì cuộc thi “Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo thanh niên nông thôn toàn quốc” năm 2020." alt="Chàng trai H’Mông từ bồi bàn thành ông chủ, chinh phục khách Tây" />Khi chồng ngoại tình, đây là điều phụ nữ nên làm để 'ít đau đớn' hơn
Hầu như đàn ông đều có nguy cơ ngoại tình, bao gồm cả ngoại tình tư tưởng. Khi có dấu hiệu ngoại tình xuất hiện, cuộc hôn nhân dù nhiều ít cũng dần đi tới bờ vực đổ vỡ, khiến người trong cuộc đau đớn.
" alt="Bi kịch ngoại tình với chồng cũ" />Lối vào cánh đồng hoa khiến giới trẻ mê mẩn.
Cánh đồng hoa mướt mắt
Nép mình bên sông Sài Gòn, cánh đồng hoa của vợ chồng chị Võ Hà Anh Tú (SN 1978, ngụ quận Gò Vấp, TP.HCM) mê hoặc người xem bởi những thảm hoa rực rỡ sắc màu.
Nơi đây được giới trẻ gọi là “thiên đường hoa tươi” của Sài Gòn với hàng trăm loài hoa khác nhau như: Oải hương, hoa hồng, hoa lan, túy điệp, thạch thảo, hướng dương…
“Mặt tiền” cánh đồng hoa là vườn hồng rực rỡ sắc màu, hương thơm ngào ngạt. Hoa tươi tại đây được phân chia loài, trồng thành từng khu riêng biệt trải dài trong không gian rộng hơn 14.000m2. Thời điểm này, các loài hoa tại cánh đồng đều đang bung nở, khoe sắc rực rỡ. Mỗi loài hoa là một sắc màu cộng hưởng với nhau tạo nên cánh đồng hoa muôn màu muôn sắc.
Hoa hồng tại cánh đồng hoa có nhiều loại được chị Anh Tú sưu tầm, nhập từ nhiều địa phương, nước ngoài. Vừa qua cánh cổng phủ kín hoa sử quân tử, khách tham quan ngay lập tức bị mê hoặc bởi vườn hồng đang khoe sắc. Hoa hồng tại đây đang độ sung sức, bung nở những bông hoa to, rực rỡ sắc màu.
Lách mình qua lối đi giữa vườn hồng, khách cảm nhận mùi hương thơm ngát của loài hoa biểu tượng cho tình yêu.
Hoa đông hầu có màu vàng nhạt và chỉ bung nở đến 9h sáng. Sau đó, hoa khép cánh, e ấp trong gió. Xen giữa các chậu hồng, chị Tú khéo léo bài trí những tiểu cảnh, ghế ngồi, nhà thưởng hoa… Phía sau khu vực dành cho khách nghỉ chân là những gam màu rực rỡ của hoa lan, thạch thảo, dừa cạn, cát đằng, hướng dương, cúc nút áo tím, cúc cánh bướm, cúc lá nhám, sao nhái vàng, mào gà, ngũ sắc, hoa súng tím, sử quân tử…
Loài hoa nữ hoàng xanh khiến nhiều người lầm tưởng với oải hương. Thảm hoa có màu tím nhạt trải dài mướt mắt. Nhiều bạn trẻ không ngại cái nắng chói chang để có được một bức ảnh chụp ở giữa cánh đồng hoa. Một nữ sinh viên cho biết, nhóm chỉ biết đến địa điểm này qua mạng xã hội và tranh thủ ngày nghỉ để đến đây ngắm hoa, chụp ảnh check-in.
Hoa túy điệp cũng được nhiều khách tham quan trầm trồ. Để khám phá nét đẹp của túy điệp, người thưởng hoa phải đến vào sáng sớm buổi chiều sau 16h. “Đến nơi, chúng tôi đều ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của những loài hoa tại đây. Lo sợ dịp khác hoa sẽ tàn, chúng tôi tranh thủ chụp ảnh, ghi lại kỷ niệm đẹp tại đồng hoa”, một bạn trong nhóm chia sẻ.
Những dải màu thích mắt do sự kết hợp từ 3 loại hoa khác nhau khiến khách tham quan mê đắm. Nhiều nhóm khách thuê áo dài để chụp ảnh không chỉ ở vườn hoa mà khu vườn có những căn chòi xinh xắn được tạo tác từ cây cảnh, mái lá.
Sắc vàng của hoa huỳnh liên làm cho những homestay nhỏ xinh thêm phần đáng yêu. Hiện thực hóa niềm đam mê
Chị Anh Tú nói, cánh đồng hoa là kết quả quá trình biến đam mê thành hiện thực trong một thời gian rất dài của chị. Hằng ngày, chị vẫn đến đồng hoa, nhổ cỏ, cắt cây, tỉa cảnh, bón phân cho hoa.
Lần đầu gặp chị giữa cánh đồng rực rỡ sắc màu, không ít người lầm tưởng chị là một nông dân thực thụ.
Sắc vàng rực rỡ của thảm hoa hướng dương. Chị tâm sự: “Tôi làm cánh đồng hoa chỉ để thỏa niềm đam mê trồng hoa từ nhỏ. Tôi nuôi dưỡng niềm đam mê ấy bằng cách làm gì đó liên quan đến cây cỏ. Trước đây, tôi mở quán cà phê sân vườn để được gần cây cối, thỏa ước mong chăm sóc hoa”.
Cánh đồng hoa là địa điểm lý tưởng để các bạn trẻ đến ngắm hoa, check-in. “Sau đó, khi cơ duyên đến, tôi quyết định về xã Nhị Bình (huyện Hóc Môn, TP.HCM) trồng hoa. Trên thực tế, cánh đồng hoa này không mang lại lợi nhuận. Bởi ngay từ ban đầu, tôi không đặt nặng việc kinh doanh. Tôi trồng đơn giản vì yêu hoa, đam mê công việc trồng hoa”, chị chia sẻ thêm.
Một bạn trẻ bất chấp nắng nóng để ghi lại khoảnh khắc đẹp cùng thảm hoa thạch thảo tím. Đam mê ấy khiến chị gặp không ít khó khăn, đặc biệt là khi chọn hơn 14.000m2 tại xã Nhị Bình để trồng hoa.
Chị kể: “Khu đất này gần sông lại thấp, trũng nên lúc tôi mới đến, đất ngập trong mênh mang sóng nước. Khi cải tạo được thì đất lại nhiễm phèn… Hơn thế, để tìm được nhân công tại TP.HCM làm công việc của người nông dân thực thụ vô cùng khó”.
Xen giữa những thảm hoa rực rỡ màu sắc, chị Anh Tú khéo léo xây dựng, bài trí các tiểu cảnh, nhà chòi thưởng hoa bé xinh. “Khó đến nỗi, có lần, chiếc máy xới đất của tôi bị hỏng. Tôi không thể tìm được nơi sửa chữa ở TP.HCM. Bởi ở đây, hầu như không ai làm ruộng nên không ai sắm loại máy này thành thử không có chỗ sửa. Tôi phải đem máy xuống Long An mới sửa được”, chị kể thêm.
Nhiều khách trung niên mê đắm màu hoa tại cánh đồng đã thuê áo dài để chụp ảnh làm kỷ niệm. Thế nhưng, khó khăn buổi ban đầu ấy cho phép chị tích lũy những kiến thức nhất định trong việc trồng hoa tại cánh đồng. Bây giờ, chỉ cần nhìn thôi, chị cũng có thể nhận biết hoa này, cây kia đang thiếu chất gì, đang gặp vấn đề gì để kịp thời hỗ trợ cho các nhân viên tại đây xử lý, chăm sóc.
Phía trước cánh đồng hoa là ao bông súng. Chị Anh Tú cho biết, hiện, cánh đồng có trên 20 loại hoa chính. Những loại hoa phụ, chị không nhớ, không đếm nổi vì quá nhiều. “Tôi đem hoa từ ngoài Bắc vào, từ Đà Lạt xuống, thậm chí nhập từ nước ngoài để trồng thử nghiệm. Nói chung, đi đâu, gặp hoa nào tôi cũng sưu tầm về cánh đồng trồng thử”, chị nói.
Cánh đồng hoa là kết quả của niềm đam mê bất tận trong công việc trồng hoa của chị Anh Tú. Trong một lần trồng thử nghiệm như thế, chị vô tình đưa cánh đồng hoa của mình đến với công chúng. Chị cho biết, lần đầu cánh đồng được biết đến là do chị lấy giống hoa tam giác mạch ở Tây Bắc về trồng. Đợt đó, cây vẫn cho hoa nhưng màu sắc nhạt hơn so với hoa ở Tây Bắc.
Giới trẻ mê mẩn với “thiên đường hoa tươi” bên sông Sài Gòn. Nói xong, chị giới thiệu những luống cây nhỏ li ti, mới cao hơn đốt ngón tay người. Chị nói, do năm nay khoảng cách giữa Tết dương lịch và tết Nguyên đán xa nhau nên chị vừa mới trồng tam giác mạch. Chị trồng trễ hơn so với các năm để hoa nở đúng dịp tết Tân Sửu sắp đến.
Ông chủ tiết lộ cách chăm vườn hồng cổ bạc tỷ giữa lòng Sài Gòn
Phủ kín khuôn viên 2 căn biệt thự là những đóa hồng rực rỡ sắc màu, tỏa hương thơm ngát. Vẻ đẹp như thiên đường cùng giá trị của vườn hồng khiến du khách ngạc nhiên không muốn rời bước.
" alt="Giới trẻ mê mẩn với 'thiên đường hoa tươi' bên sông" />
- ·Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
- ·Điểm chuẩn đại học 2024 có thể tăng ở mọi tổ hợp
- ·Israel tuyên bố đã hạ 2.500 thành viên Hezbollah trong gần 14 tháng
- ·Làm gì để du lịch Việt Nam ngày càng thăng hạng?
- ·Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
- ·Chồng Tây của diễn viên Lan Phương khuyến khích vợ tích cực khoe vẻ gợi cảm
- ·Bà nội U90 chụp ảnh thời trang với cháu gái ở Đà Lạt
- ·Ông Trump dẫn trước bà Harris ở bang chiến trường Pennsylvania
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4: Chủ nhà vào phom
- ·Lệnh ngừng bắn Israel
Câu chuyện thưởng Tết ngân hàng vẫn luôn là chủ đề nóng mỗi dịp cuối năm. Cứ đến sát dịp nghỉ Tết Nguyên đán là người ta lại lôi lương, thưởng của nhân viên nhà băng ra để mổ xẻ, bình phẩm, phán xét. Biết tôi làm ngân hàng nên đi đâu, gặp ai, tôi cũng bị hỏi "Tết này thưởng bao nhiêu?".
Là một người làm việc tại ngân hàng được gần 10 năm, tôi đã quá quen với những lời đàm tiếu của người xung quanh về ngành nghề của mình như "thưởng Tết vài chục triệu đồng thế tiêu gì cho hết", "việc nhẹ lương cao, đúng là số hưởng", "người ăn không hết, kẻ lần chẳng ra"... Những lúc như vậy, tôi lại chỉ biết cười trừ, chẳng muốn giải thích vì có nói cũng chẳng ai tin, người ta đã mặc định làm ngân hàng là "tiền tiêu không hết".
Theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng, hẳn các bạn cũng sẽ chẳng lạ với những thông tin như ngân hàng A thông báo lãi nghìn tỷ, ngân hàng B thưởng Tết 7-8 tháng lương, hay nhân viên ngân hàng C thưởng Tết cao nhất 100 triệu đồng... Những con số "khủng" được công bố vô tình gieo vào tiềm thức người ta rằng làm ngân hàng rất sướng. Nhưng thực ra, chỉ những ai làm trong ngành mới hiểu được những gì thực sự diễn ra bên trong cánh cửa nhà băng.
>> Nhân viên ngân hàng 'trong thấm ngoài thâm'
Tôi làm việc trong một ngân hàng TMCP tại thành phố. Nhờ hoạt động kinh doanh năm vừa qua đạt hiệu quả tốt nên tôi mới nhận được thông báo thưởng Tết Dương lịch một tháng lương, Tết Âm lịch ba tháng lương. Nhưng lương ở đây không phải lương kinh doanh mà là lương cơ bản. Có lẽ ít ai biết được rằng, lương cơ bản của một nhân viên ngân hàng gần chục năm kinh nghiệm như tôi cũng chỉ 7-8 triệu đồng một tháng – con số còn thua xa lương của một nhân viên kế toán công ty tư nhân có quy mô trung bình, chứ chưa nói đến những ngành nghề "hot" khác.
Ai từng làm ngân hàng chắc đều biết mức lương ngành không cao. Muốn có thu nhập cao, nhân viên ngân hàng sẽ phải làm ngày, làm đêm, chạy cho đủ doanh số, chỉ tiêu, áp lực vô cùng.
Người làm ngân hàng thường trông chờ vào dịp cuối năm để lĩnh thưởng. Mà nói là thưởng, thực chất đó là tiền kinh doanh, là công sức của chính những nhân viên mang lại mỗi tháng. Chỉ có điều, chúng tôi không được nhận ngay mà phải chờ đến cuối năm mới dồn lại nhận một cục. Thế nên, người ngoài nhìn vào nghĩ là nhiều, chứ nếu tính thu nhập cả năm, tôi không nghĩ có sự khác biệt quá lớn so với các ngành nghề khác.
Ngay cả chuyện mức thưởng cụ thể của từng nhân viên ngân hàng cũng không phải cao đều như trong thông tin được công bố. Thưởng ít hay nhiều còn phải tùy thuộc vào xếp loại của chi nhánh và xếp loại bình bầu cá nhân từng người. Theo quy định của phòng tôi, chỉ có một cá nhân được xếp loại xuất sắc mỗi năm, thưởng cao hơn những người khác, nên chúng tôi tự quy định ngầm với nhau là xoay tua để thay nhau nhận.
Chưa kể, ngay cả khi bạn có làm xuất sắc đi nữa, nhưng tập thể yếu kém thì vẫn ôm trái đắng như thường. Còn cái mác "thưởng cao nhất cả trăm triệu đồng" như báo đài hay nói chủ yếu là của các cấp lãnh đạo, số lượng rất ít, chứ nhân viên bình thường chẳng bao giờ dám mơ đến con số "khủng" ấy.
>> Nước mắt sau 'đồng lương to' của nhân viên ngân hàng
Và còn một chuyện dở khóc dở cười nữa, là không phải lúc nào chúng tôi cũng được nhận thưởng Tết bằng tiền. Tôi còn nhớ cách đây vài năm, thưởng Tết của tôi được quy ra thành hiện vật. Chẳng là cuối năm ngân hàng đi siết nợ, một số doanh nghiệp sản xuất thực phẩm không có tiền trả nên phải gán nợ bằng sản phẩm. Và thế là đám nhân viên chúng tôi năm ấy nhận thưởng toàn gạo và nước mắm. Nói ra không ai tin nhưng thực tế nghề này là vậy, thưởng năm nào biết năm ấy, và chẳng có gì đảm bảo năm sau sẽ khá hơn năm trước.
Từ nhiều năm nay, tôi đã phải tự tìm cách kiếm thêm thu nhập cho bản thân thay vì trông chờ vào khoản tiền thưởng cuối năm không có gì đảm bảo. Tôi có tranh thủ tìm hiểu, học hỏi để đầu tư chứng khoán, tiền số để gia tăng khoản thu nhập thụ động của mình. Đến giờ, tôi khá thoải mái sống khi tiền lãi từ việc đầu tư còn lớn hơn cả lương, thưởng khi làm ngân hàng. Tuy nhiên, tôi biết không phải ai cũng được may mắn và thuận lợi như vậy. Nhiều đồng nghiệp của tôi đã gần 40 tuổi mà vẫn lăn lộn với nghề, sống bằng đồng lương và đến giờ vẫn chưa mua nổi nhà.
Tôi chỉ muốn chia sẻ đôi điều về nghề nghiệp của mình để các bạn có cái nhìn công bằng, bớt định kiến hơn cho nhân viên ngân hàng. Chúng tôi cũng chỉ là những người đi làm công ăn lương như bao ngành nghề chân chính khác, thậm chí phải bán sức, bán tuổi trẻ để kiếm tiền, chứ không hề "ngồi mát ăn bát vàng" như những lời đồn thổi. Ai thì cũng phải lao động cật lực mới có thể được nhận thành quả. Thưởng Tết ngân hàng có thể cao hơn một số ngành nghề khác trong thời điểm này, nhưng chẳng có gì là bất công ở đây cả.
Mai Anh Đào
>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Chia sẻ câu chuyện thưởng Tết của bạn tại đây.
" alt="Lầm tưởng 'ngân hàng thưởng Tết trăm triệu đồng'" />Cuộc so tài giữa các “vận động viên không chuyên”
“Ngày hội vui khỏe Vinhomes Ocean Park 2020” dường như đã “thổi bay” lạnh giá của đợt gió mùa đang tràn về bởi sự cuồng nhiệt của cư dân các lứa tuổi, đặc biệt phải kể đến là người tham gia cao tuổi nhất là bác Mạnh Hùng (65 tuổi) và “vận động viên (VĐV) nhí” nhỏ tuổi nhất là bé Linh An (3 tuổi).
Với chủ đề “Ocean Of Warriors" (Những chiến binh đại dương), người chơi mang tới tinh thần của các chiến binh máu lửa, nhiệt tình tham gia ở đa dạng các bộ môn thi đấu từ cá nhân đến tập thể.
Đại lộ 52m kế bên Đại học VinUni, đường Hải Âu chạy dọc hồ Ngọc Trai và biển hồ nước mặn là những cung đường “cưa đổ” các tín đồ chạy bộ tại Vinhomes Ocean Park Sự kiện gồm 5 giải đấu chính: giải chạy marathon, giải tennis, giải bóng đá, giải thi đấu cờ vua và teambuilding. Thu hút đông đảo gần 700 người tham gia là giải chạy marathon với 3 cự li: 10km, 5km và 3km. Các “runner” cùng nhau chạy qua những cung đường tuyệt đẹp của “thành phố biển hồ”, dưới bóng những hàng xanh mướt.
Hàng trăm người cùng nhau xuất phát trong giải chạy Happy Run Marathon Anh Long Bùi vô địch cự ly 10km dành cho nam, với thành tích 37 phút 21 giây Các giải thi đấu tennis, bóng đá, teambuilding cũng tạo nên bầu không khí sôi động, đầy náo nhiệt cho ngày hội. Sau nhiều vòng sơ loại căng thẳng diễn ra trước đó 1 tuần, các “VĐV” và đội tài năng nhất đã tham gia tranh tài các trận bán kết, chung kết trong ngày hội. Kết thúc chung cuộc, ở giải đấu tennis, các “VĐV” Lê Ngọc Vũ, Bùi Quốc Phú và Trần Đức Dũng lần lượt giành giải vô địch các trình A, B, C.
Hàng chục sân tennis được quy hoạch trong nội khu Vinhomes Ocean Park tạo điều kiện rèn luyện hàng ngày trước trận đấu cho các “VĐV” Ở bộ môn bóng đá, 2 đội bóng nam xuất sắc nhất là Ocean Boys và Hải Quân 2 đã thi đấu kịch tính với những pha “phá lưới” điệu nghệ. Sau hơn 90 phút nghẹt thở trên sân vận động của Đại học VinUni, đông đảo cổ động viên đã vỡ òa cảm xúc với kết quả chung cuộc 3 -2, nghiêng về đội Ocean Boys.
Không khí sôi động trên SVĐ Đại học VinUni, nơi các CLB đá bóng của cư dân Vinhomes Ocean Park thường xuyên tranh đấu, sinh hoạt Các cầu thủ ăn mừng chiến thắng Các hoạt động teambuilding được đông đảo cư dân tham gia tích cực, tạo nên bầu không khí sôi động Một giải đấu không kém phần gay cấn dù diễn ra trong bầu không khí yên lặng là giải thi đấu cờ vua với các màn “đấu trí” của những cư dân nhí tài năng trong đội tuổi từ 8 - 11. Kết thúc chung cuộc, Vinhomes đã tìm ra được những “kiện tướng cờ vua nhí” xuất sắc. Ở độ tuổi dưới 8 - 9 tuổi, em Đinh Đức Duy đã đạt giải vô địch Nam, em Hán Thị Tuệ Minh đạt giải vô địch Nữ. Còn ở độ tuổi 10 -11 tuổi, em Lê Ngọc Gia Bảo đã đạt giải vô địch nam, em Bùi Khánh Huyền đạt giải vô địch nữ.
Vinhomes Ocean Park - ‘thành phố’ của những cư dân yêu thể thao
Sở hữu quỹ đất lên tới 420ha với mật độ xây dựng chưa đến 19%, bao gồm 117ha không gian công viên cây xanh, mặt nước, Vinhomes Ocean Park là không gian lý tưởng để tổ chức các hoạt động thể thao quy mô.
Trong khuôn viên đại đô thị là 150 sân tập thể thao đa dạng các bộ môn, 11 bể bơi trong nhà và ngoài trời, công viên gym ngoài trời bố trí hàng trăm máy tập, các hồ nước ngọt nhân tạo trải cát trắng với hồ Ngọc Trai 24,5ha và hồ San Hô 5,3ha… đảm bảo tiêu chuẩn để cư dân tham gia tranh tài trong các mùa giải, sống khỏe mạnh, rèn luyện thể chất mỗi ngày.
Thành phố biển hồ Vinhomes Ocean Park hiện đang có hàng chục CLB thể thao hoạt động sôi nổi, tích cực như: CLB Yoga, CLB Bóng đá, CLB Võ thuật, CLB Chạy bộ… mang đến nhiều màu sắc tươi mới cho bức tranh đời sống thể thao của cộng đồng cư dân nơi đây.
Sở hữu căn hộ Vinhomes Ocean Park chỉ từ 225 triệu đồng
Nằm tại “trái tim thành phố biển hồ” sôi động ngày đêm, phân khu Sapphire 1 - Sapphire by the Sea đang chờ đón các tân chủ nhân về ở ngay trong năm 2020 với bộ 5 chính sách:
- Hỗ trợ lãi suất 0% với mức cho vay lên tới 80% giá trị căn hộ
- Ở hơn 2 năm trả 0 đồng gốc và lãi tới 27 tháng kể từ ngày giải ngân nhưng không muộn hơn ngày 16/01/2023, dành riêng cho các căn hộ nhỏ gọn, tối ưu diện tích, đặc biệt phù hợp với các gia đình trẻ
- Tặng voucher mua xe máy điện Klara S trị giá 20 triệu đồng - áp dụng cho khách hàng nhận bàn giao nhà từ 28/09 - 31/12/2020
- Tặng voucher mua xe ô tô VinFast trị giá lên tới 200 triệu đồng
- Với toà S1.02 - toà căn hộ Smart Home đầu tiên mới ra mắt, nhận quà tặng gói căn hộ thông minh Smart Home tiêu chuẩn GoldĐể tìm hiểu thông tin chi tiết và đăng ký tham quan dự án, vui lòng liên hệ:
Hotline: 0888 04 9669
Website: https://oceanpark.vinhomes.vn
Facebook: facebook.com/vh.oceanpark
Minh Tuấn
" alt="Bùng nổ ngày hội thể thao đầu tiên ở ‘thành phố biển hồ’" />Đồng quan điểm bạn đọc Hung Nguyen Ngọccho rằng: "Thấy bình thường mà".
Sân bay Đà Nẵng sẽ triển khai thu phí dịch vụ lối đi ưu tiên (Ảnh: Hoài Sơn).
Còn bạn đọc Minh Hai Nguyennêu quan điểm: "Cảng hàng không hiện nay đều không có nhiều cổng để phân chia từ xa cho các chuyến bay, dẫn tới cổng soi chiếu bị tắc vì quá tải. Tất cả mọi chuyến bay sớm hay muộn đều đổ dồn vào cổng soi chiếu, đáng lẽ cần học hỏi các nước phát triển về hàng không trong khu vực xem họ phân luồng từ xa như thế nào.
Trong khi không chịu cải tổ phân luồng cổng soi chiếu thì lại nghĩ ra lối ưu tiên và thu tiền 100.000 đồng/lượt. Thiết nghĩ xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu đi lại bằng máy bay đã phổ cập rồi thì việc đầu tư phát triển mở rộng đường vào sân bay, các cổng làm thủ tục nhiều hơn, cổng check-in nhiều hơn để người dân thuận tiện.
Chứ như hiện tại vào khu làm thủ tục check in có rất nhiều, nhưng quầy thì chỉ có mấy cái hoạt động. Vậy hỏi chất lượng dịch vụ đã nâng cấp chưa?".
Bạn đọc Duy Trácgóp ý: "Dịch vụ cảng hàng không nên tạo điều kiện thoải mái cho khách. Nếu cần thu thì tính luôn trong giá vé. Không nên thu như chợ cóc: Qua cửa thu phí, vệ sinh cũng thu phí…".
Hãng bay đã thu nhưng không chia sẻ chi phí?
Trong buổi họp báo công bố thông tin về kết quả hoạt động trong năm 2024 vừa qua, ông Phan Kiều Hưng, Giám đốc Cảng Hàng không quốc tế Đà Nẵng, cho hay, thu phí lối đi riêng tại khu kiểm tra soi chiếu là dịch vụ phi hàng không, không nằm trong hệ thống dịch vụ hàng không do nhà nước ban hành.
"Theo nghị định về quản lý cảng hàng không, dịch vụ này do doanh nghiệp cảng thực hiện, không làm ảnh hưởng đến các dây chuyền phục vụ khác", ông Hưng nói.
Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng đã khảo sát khách hàng, nhận thấy nhiều người có nhu cầu đi lối riêng để nhanh hoàn thành thủ tục lên máy bay, đỡ phải chờ đợi và tạo sự thoải mái trước chuyến đi.
"Dịch vụ này không bắt buộc", ông Hưng khẳng định và cho biết những hành khách không muốn sử dụng vẫn có thể xếp hàng qua cửa soi chiếu như trước đây.
Cảng Hàng không quốc tế Đà Nẵng (Ảnh: Hoài Sơn).
Trong văn bản trả lời báo chí liên quan đến vấn đề này, Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng khẳng định, việc triển khai thu tiền dịch vụ sử dụng lối đi ưu tiên tại điểm kiểm tra an ninh soi chiếu là phù hợp với các quy định của pháp luật.
Loại hình dịch vụ có thu phí để hỗ trợ hành khách rút ngắn thời gian xếp hàng chờ làm thủ tục (Fast-track), không làm ảnh hưởng đến khả năng cung ứng và chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng không, không làm thay đổi quy trình kiểm soát an ninh.
Theo Cảng Hàng không quốc tế Đà Nẵng, thực tế lâu nay đơn vị đã tạo điều kiện cho các hãng hàng không. Cụ thể, không thu tiền của hãng, không cam kết phục vụ lối đi riêng cho khách C, khách thẻ của hãng.
Đơn vị này cho rằng, các hãng hàng không và các đại lý bán vé vẫn bán dịch vụ và thu phí của hành khách dịch vụ Fast track (100.000-900.000 đồng/hành khách), đã có hiện tượng quá tải lối ưu tiên.
Để đáp ứng nhu cầu dịch vụ, trong nhiều năm qua, Cảng Hàng không quốc tế Đà Nẵng đã đầu tư các trang thiết bị hiện đại, cơ sở hạ tầng, bố trí nguồn lực để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế quy định tại lối đi ưu tiên này.
"Khách có nhu cầu, sẵn sàng sử dụng dịch vụ. Hãng đã thu và không chia sẻ chi phí với cảng nhưng vẫn sử dụng hạ tầng, dịch vụ của cảng để thu tiền của khách", văn bản trả lời báo chí của Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng, nêu rõ.
Theo số liệu của Cảng Hàng không quốc tế Đà Nẵng, số hành khách sử dụng lối đi ưu tiên ngày càng tăng cao, có giai đoạn cao điểm lên đến gần 300 khách/ngày.
" alt="Tranh luận về lối đi ưu tiên, giá 100.000 đồng/lượt tại sân bay Đà Nẵng" />PGS. TS Nguyễn Lân Trung, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ Việt Nam, Phó Chủ tịch Trung ương Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Pháp, đưa ra nhận định trên, tại Diễn đàn One Global Vietnam (OGVF), hôm 5-6/10.
Đây là sự kiện bên lề Hội nghị thượng đỉnh La Francophonie (Pháp ngữ) lần thứ 19, tại Paris, Pháp, do Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) chủ trì.
Theo ông Trung, tiếng Pháp có lịch sử thăng trầm tại Việt Nam. Trước năm 1954, học tiếng Pháp là truyền thống, bởi cần cho hầu hết hoạt động hành chính, giao dịch. Sau Hiệp định Geneve, Pháp rút khỏi Việt Nam, ngôn ngữ này không còn được chuộng như trước. Hàng nghìn giáo viên dạy tiếng Pháp ở phổ thông mất việc.
Năm 1970, tiếng Pháp thịnh hành trở lại khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng Pháp ngữ, nhiều học bổng du học được trao cho sinh viên. Phong trào lại nổi lên vào năm 1997, khi hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 7 được tổ chức ở Việt Nam.
"Khi đó, quan hệ Pháp và Việt Nam kết nối bằng cách đào tạo nguồn nhân lực, nổi lên là lĩnh vực giáo dục, y tế và công nghệ", ông Trung đánh giá. Nhiều giáo viên, chuyên gia, giáo sư đầu ngành từng học tập tại Pháp, sau trở thành lãnh đạo bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu...
Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay, sự xuất hiện của các nhà đầu tư Mỹ, Hàn, Nhật khiến các ngôn ngữ này ngày càng phát triển ở Việt Nam. Trong khi đó, vị thế của tiếng Pháp dần mai một.
Ông Trung đánh giá chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Pháp từ ngày 3 đến 7/10, là dấu hiệu tích cực để tiếng Pháp thịnh hành trở lại ở Việt Nam.
Ông đề xuất kiều bào Pháp tăng cường kết nối, thông qua các dự án, chương trình đào tạo, tư vấn... để đưa công nghệ, mối quan hệ quốc tế, kiến thức về nước, đồng thời lan tỏa các giá trị Việt Nam ở nước ngoài.
" alt="'Tiếng Pháp có thể thịnh hành lại ở Việt Nam'" />
- ·Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Hành trình tìm cha của những đứa trẻ ra đời nhờ tinh trùng hiến tặng
- ·Vinpearl và Vietnam Airlines tung combo du lịch siêu hấp dẫn
- ·Căng thẳng vì bố mẹ 'chọn hộ' đại học
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- ·Có con sau 11 năm điều trị hiếm muộn
- ·Mì Janchi Guksu
- ·Con đường đưa đại học Trung Quốc vươn tầm thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaldiya vs Al Ahli, 23h00 ngày 14/4: Niềm vui ngắn ngủi
- ·8 thói quen tiết lộ chính xác tính cách của bạn