Ngoại Hạng Anh

Đánh cược tính mạng trong những lớp học 'tử thần'

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-19 02:28:01 我要评论(0)

- Gần hai chục cô,Đánhcượctínhmạngtrongnhữnglớphọctửthầgiá vàng pnj hôm nay trò 2 lớp học bậc tiểu hgiá vàng pnj hôm naygiá vàng pnj hôm nay、、

- Gần hai chục cô,Đánhcượctínhmạngtrongnhữnglớphọctửthầgiá vàng pnj hôm nay trò 2 lớp học bậc tiểu học ở  Trường tiểu học Minh Khai (Xã Minh Khai, Bình Gia, Lạng Sơn) hàng ngày vẫn dạy, học trong dãy lán có thể đổ sập bất kỳ lúc nào.

Dãy lán là nơi học của lớp 2 và 3 thuộc điểm trường chính của trường tiều học Minh Khai.

Dù là điểm trường chính nhưng tại đây mới chỉ có 2 phòng học được kiên cố hóa, còn lại một lớp tận dụng phòng làm việc của ủy ban xã nhượng lại cho nhà trường mới đây khi chuyển địa điểm mới.

Còn lại 2 lớp phải học trong 2 phòng học chắp vá, xiêu vẹo và đặc biệt nguy hiểm do chân vách đã bị xói lở được các thầy cô gia cố tạm bằng cách chèn mấy mảnh đá.

Cô giáo Lường Thị Thiệp, chủ nhiệm lớp 2 hàng ngày vẫn phải dạy học trong dãy lán này ngán ngẩm cho biết từ lâu các giáo viên trong trường vẫn gọi 2 phòng học này là phòng học “tử thần” vì mức độ nguy hiểm của nó.

Theo ông Hứa Văn Thông, hiệu trưởng nhà trường thì 2 phòng học này do nhà trường vận động các phụ huynh học sinh đóng góp xây dựng từ nhiều năm trước đây.

Do thiều đất nên nhà trường phải đổ thêm đất đá lấn ra bờ suối cho đủ diện tích, sau nhiều năm, đất đá ở chân vách đã bị nước mưa, nước suối dâng cao vào mùa lũ sói lở khiến dãy lán nay đang ở tình trạng cực kỳ nguy hiểm.

Dãy lán gồm 2 phòng học tạm của trường tiểu học Minh Khai nằm cạnh bờ suối từ vài năm nay được giáo viên trong trường gọi là phòng học “tử thần”.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - "Khi nhìn chếch từ ngoài cửa sổ vào qua khe cúc áo thì thấy nó như chiếc vòng cổ nhưng quan sát kỹ thì thấy có SIM ở bên trong nên tôi đã quyết định báo giám thị, yêu cầu lập biên bản".

Thầy Trần Văn Tùng, giảng viên Trường ĐH Lâm nghiệp kể lại tình huống phát hiện thí sinh đầu tiên dùng tai nghe siêu nhỏ để gian lận tại buổi thi môn Toán chiều ngày 22/6 tại điểm thi Trường THPT Quốc Oai (Quốc Oai, Hà Nội).

Trong kỳ thi THPT quốc gia 2017, thầy Tùng được phân công làm giám sát tại điểm thi đặt tại Trường THPT Quốc Oai. Điểm thi này là một trong 6 điểm thi các cán bộ giảng viên của ĐH Lâm nghiệp được cử về phối hợp tổ chức.

"Buổi chiều hôm đó tôi làm cán bộ giám sát ngoài hành lang để hỗ trợ cho các giám thị trong phòng thi. Lúc đó, khi đi qua cửa sổ phòng thi 1962, tôi phát hiện có một thí sinh có tật, hay để ý theo dõi mình mỗi khi đi qua. Bên cạnh đó, quan sát kỹ tôi cũng phát hiện thí sinh này lẩm bẩm trong miệng nên nghi ngờ em này đang gian lận".

Đó là một thí sinh nam tên là T.V.C, sinh năm 1997, là thí sinh tự do tại điểm thi THPT Quốc Oai.

{keywords}
Điểm thi tại Trường THPT Quốc Oai, Hà Nội, nơi phát hiện thí sinh sử dụng tai nghe siêu nhỏ để gian lận hôm 22/6. Ảnh: Lê Văn.

Với kinh nghiệm "làm thi" 14 năm, cộng thêm đã được tập huấn kỹ càng về chuyên môn, nghiệp vụ từ trước khi kỳ thi diễn ra, thầy Tùng nhanh chóng xác định đối tượng này có khả năng sử dụng thiết bị công nghệ cao để đọc đề ra ngoài.

"Thiết bị được giấu rất kỹ, dùng băng dính gắn chặt vào người bên trong áo phía trước ngực, gần vị trí ức để truyền âm thanh ra ngoài, còn tai nghe thì chỉ nhỏ như hạt gạo, đặt ở trong tai nên khi gọi thí sinh vào phòng thi giám thị không phát hiện được".

"Tuy nhiên, khi nhìn chếch qua cửa sổ qua khe hở cúc áo thì phát hiện thiết bị giống như chiếc vòng cổ nhưng quan sát kỹ thì phát hiện có SIM bên trong nên bên trong nên tôi đã quyết định báo giám thị, yêu cầu lập biên bản".

Thí sinh sau đó được yêu cầu dừng làm bài thi, đưa xuống phòng hội đồng để tránh làm ảnh hưởng tới việc làm bài của thí sinh khác theo đúng quy chế. Tại đây, hội đồng thi đặt tại Trường THPT Quốc Oai đã mời đơn vị an ninh của Công an huyện Quốc Oai vào làm việc.

"Lúc đầu phát hiện thì chúng tôi cũng chưa khẳng định thiết bị đó là gì, chỉ phán đoán thiết bị có lắp SIM thì có khả năng thu phát thông tin. Sau khi đơn vị an ninh vào làm việc thì thí sinh này cũng thừa nhận đây là thiết bị thu phát âm thanh có SIM. Em này cũng thừa nhận là đã sử dụng thiết bị này để làm bài thi môn Ngữ văn buổi sáng hôm đó".

Thầy Tùng cho biết, lúc phát hiện thí sinh gian lận là khoảng 15h30, còn 30 phút nữa là hết thời gian làm bài môn Toán.

"Lúc mới phát hiện, chỉ lo thiết bị thí sinh sử dụng là thiết bị có khả năng chụp hình và truyền hình ảnh, có thể làm lộ đề thi THPT quốc gia thì "sẽ lớn chuyện" nhưng "may" là thiết bị sử dụng chỉ có khả năng liên lạc bằng âm thanh".

"Hôm đó, các đơn vị công an của Quốc Oai và PA83 đã làm việc với chúng tôi tới hơn 6h chiều để hoàn tất các thủ tục. Trong quá trình làm việc chúng tôi cũng đã nhận được thông tin là Công an Quốc Oai đã bắt được cả đối tượng bên ngoài liên lạc với thí sinh này qua thiết bị liên lạc bị phát hiện".

Thầy Tùng cho biết, trong quá trình tập huấn lãnh đạo cụm thi cũng đã truyền đạt thông tin và hình ảnh mà lực lượng công an đưa sang để các giám thị có thể nhận biết. Loại thiết bị mà thí sinh tại THPT Quốc Oai sử dụng là một trong các thiết bị đã được công an cảnh báo từ trước.

Trước đó, trao đổi với báo chí, Công an huyện Quốc Oai cũng xác nhận phát hiện một thí sinh sử dụng tai nghe siêu nhỏ để gian lận tại buổi thi môn Toán chiều 22/6 tại Trường THPT Quốc Oai, Hà Nội. Sau đó, sự việc đã được CA TP Hà Nội tiếp nhận và xử lý.

Lê Văn

" alt="Giám thị kể tình huống phát hiện thí sinh đặt tai nghe siêu nhỏ để gian lận" width="90" height="59"/>

Giám thị kể tình huống phát hiện thí sinh đặt tai nghe siêu nhỏ để gian lận

Số lượng mã độc nhằm vào các hệ thống thanh toán tại điểm bán hàng (POS) đang gia tăng rất nhanh, đe dọa không chỉ người dùng mà cả ngành công nghiệp bán lẻ cũng phải lao đao.

{keywords}

Cảnh báo này vừa được đưa ra trong Báo cáo Nguy cơ An ninh thường niên của Dell, sau khi năm 2014 chứng kiến hệ thống POS của nhiều ngân hàng lớn bị thâm nhập, đẩy hàng triệu người dùng đối mặt với rủi ro mất thông tin cá nhân, gian lận thương mại.

Đồng quan điểm, hãng nghiên cứu Forrester Research cũng lo ngại rằng, những vụ xâm nhập lớn trong hai năm qua đã phản ánh rõ nét tình trạng các hệ thống POS thiếu biện pháp bảo mật như thế nào, "những rủi ro liên quan đến bên thứ ba và cả các vector tấn công mới được mở ra thông qua những lỗ hổng bảo mật như Heartbleed".

"Mọi người đều ý thức được rằng luôn có các nguy cơ an ninh tiềm ẩn và hậu quả của chúng rất nghiêm trọng. Do đó, chúng ta không thể đổi lỗi cho việc thiếu thông tin về các vụ tấn công", ông Han Chon, Giám đốc Hệ thống an ninh đầu cuối - Dell châu Á - Thái Bình Dương nhận định. Nguyên nhân chính, theo các chuyên gia, là do người dùng và doanh nghiệp đã không triển khai các biện pháp bảo mật, hoặc nếu có triển khai thì lại chưa đúng cách.

Một hiện tượng đáng lo ngại là không chỉ gia tăng số lượng, các chiến thuật tấn công bằng mã độc nhằm vào hệ thống POS cũng tiến hóa rất nhanh, ngày càng trở nên tinh vi hơn. Xu thế mới là đánh cắp dữ liệu cá nhân trong bộ nhớ và sử dụng công nghệ mã hóa để tránh bị tường lửa phát hiện.

Báo cáo Nguy cơ An ninh thường niên cũng đưa ra một số dự đoán cho xu hướng bảo mật và nguy cơ bảo mật trong năm 2015, như việc hệ điều hành Android sẽ tiếp tục là đích tấn công hấp dẫn của tin tặc. Mã độc sẽ trở nên khó phát hiện và khó nghiên cứu hơn, nhắm nhiều hơn vào các ứng dụng, ngân hàng và các cộng đồng người dùng nhất định. Ngoài ra, sẽ xuất hiện những mã độc được tùy biến riêng cho các thiết bị cụ thể như smartwatch và TV.

T.C

" alt="Thanh toán thẻ tại máy POS ngày càng nguy hiểm" width="90" height="59"/>

Thanh toán thẻ tại máy POS ngày càng nguy hiểm