当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM đã tích cực phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Nội vụ và Hội Sân khấu để đưa 2 nghệ sĩ lão thành vào 'nhà mới'. Các cấp đều quan tâm, vì phải giải quyết nhiều thủ tục nên khá mất thời gian.
Việc đưa 2 nghệ sĩ Mạc Can và Huỳnh Thanh Trà đến Trung tâm Dưỡng lão Thị Nghè dự kiến vào ngày 27/2 tới vì 7 nghệ sĩ có nguyện vọng đón Tết Nguyên đán 2024 tại Khu dưỡng lão nghệ sĩ, Quận 8 như thói quen hàng chục năm trời.
Chia sẻ với VietNamNet, chị Dung nói cha - nghệ sĩ Mạc Can vui mừng cả ngày khi hay tin được vào Trung tâm Dưỡng lão Thị Nghè. Ngày thường khi con gái đi làm, ông hay buồn vì ở nhà một mình thui thủi, đi lại khó khăn.
Ông luôn ước nguyện được vào sống chung, gặp gỡ và trò chuyện với đồng nghiệp mỗi ngày. Chị Dung cũng mừng khi cha sẽ được các nhân viên túc trực chăm sóc 24/24, hỗ trợ di chuyển bất cứ lúc nào ông muốn. Sau khi Mạc Can vào trung tâm dưỡng lão, chị sẽ thường xuyên vào thăm ông nếu không phải đi làm.
Ngoài ra, trong dự thảo đề án trình lên UBND và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP.HCM có đề nghị đặt tên căn biệt thự cho 7 nghệ sĩ lão thành trong Trung tâm Dưỡng lão Thị Nghè là An dưỡng viên văn nghệ sĩ TP.HCM.
Đồng nghĩa mở rộng phạm vi đối tượng chính sách thành nghệ sĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như điện ảnh, văn học, mỹ thuật… chứ không chỉ riêng sân khấu.
Bảy nghệ sĩ lão thành muốn đón Tết ở Khu dưỡng lão Quận 8Soạn giả Đức Hiền - đại diện ban quản lý Khu dưỡng lão nghệ sĩ (Quận 8, TP.HCM) cho biết 7 nghệ sĩ lão thành bày tỏ nguyện vọng được ăn Tết tại đây trước khi sang nơi ở mới." alt="Nghệ sĩ Mạc Can đã được vào 'nhà mới' như ước nguyện"/>Liên quan đến vụ việc của Hoàng (Việt Anh), cơ quan điều tra kết luận người đột nhập vào nhà Hà (Huyền Trang) khó có thể là Hoàng, chưa đủ căn cứ để chứng minh sự xuất hiện của anh khớp với thời điểm xảy ra án mạng. Thêm vào đó, nếu nhắm vào nạn nhân, Hoàng sẽ không trực tiếp để tránh bị nghi ngờ hoặc chủ động khi sự việc xảy ra nhưng qua các cuộc làm việc cơ quan điều tra không thấy điều này mà ngược lại, Hoàng tỏ ra hoang mang, lo lắng.
Cùng với đó, Hoàng nhờ Thịnh (Minh Hoàng) tiếp cận tài liệu quan trọng ở công ty và muốn Thịnh tìm hiểu giúp dự án ở Đông Phong. Hoàng nhận định Việt (Tiến Lộc) sẽ không đứng tên. Cùng lúc đó, Thịnh nghe được cuộc nói chuyện của Việt chỉ đạo việc nhân viên chuẩn bị tài liệu chuyển lên ban lãnh đạo.
Thái chính là thủ phạm giết Hà? Thịnh có tìm ra bằng chứng nào quan trọng để giúp Hoàng? Diễn biến chi tiết tập 38 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 3/1 trên VTV3.
Quỳnh An
" alt="Hành trình công lý tập 38: Ly cung cấp manh mối quan trọng để minh oan cho Hoàng"/>Hành trình công lý tập 38: Ly cung cấp manh mối quan trọng để minh oan cho Hoàng
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
Tuy nhiên, trên một số diễn đàn xe, câu chuyện tranh cãi về sự chính xác của tem dán nhãn năng lượng vẫn còn khá nóng.
Anh Nguyễn Đức Thủy (Vĩnh Tuy, Hà Nội) là người rất hay đi “phượt” cho rằng với mức tiêu hao theo công bố của xe số hiện nay dưới 1,7 lít/100km và xe tay ga trên dưới 2 lít/100km có vẻ là con số “đẹp” so với thực tế.
“Tôi có chiếc xe 110cc mua cách đây 3 năm, cuối tuần hay chạy cùng bạn ra ngoại thành, để ý mức tiêu thụ nhiên liệu cũng phải gần 2 lít/100km. Còn nếu xe mới bảo dưỡng xong thì mức tiêu thụ có giảm một chút”, anh Thủy nói.
Cũng cho rằng số liệu công bố trên tem chỉ là quảng cáo, anh Trương Tuấn Tú (Kim Mã, Hà Nội) cho biết chiếc xe tay ga 125cc mua năm 2017 thường đổ bình hết 100.000 đồng khoảng 7 lít, cũng đi được 270 km trong một tuần, tính ra khoảng 2,6 lít/100km, vẫn cao hơn 0,35 lít so với công bố mới.
“Cách đây chưa lâu, một số nhà sản xuất ô tô thương hiệu Nhật, Hàn đã phải xin lỗi và đền bù khách hàng vì nói quá mức tiêu hao nhiên liệu thì làm sao tin được con số quảng cáo”, anh Tú nhận xét.
Ở quan điểm ngược lại, anh Nguyễn Đức Hậu (Sóc Sơn, Hà Nội), quản trị một diễn đàn về xe lại nghĩ khác. Anh Hậu nói: “Mức tiêu hao thực tế sẽ không thể đúng như tem dán vì còn nhiều yếu tố tác động, nhưng không thể sai lệch quá nhiều. Thông tin tiêu hao nhiên liệu công bố trên trang của Cục Đăng Kiểm thì phải dựa vào kết quả thử nghiệm theo một chuẩn nhất định”.
Dù còn khá tranh cãi, nhưng theo anh Nguyễn Quang Đức (trưởng đại lý một cửa hàng xe máy trên phố Lê Duẩn, Hà Nội), từ khi việc dán tem nhãn năng lượng là bắt buộc, thông số này giúp nhân viên bán hàng cũng dễ tư vấn cho khách xem xe hơn.
Người đi mua xe máy quan tâm mức tiêu thụ xăng như là một yếu tố quan trọng quyết định việc mua xe |
“Đa số khách hàng khi mua xe đều quan tâm đến mức tiêu hao nhiên liệu. Trước đây, nhân viên bán hàng nói bằng miệng nhưng khách dễ quên thậm chí họ cũng có ý ngờ vực nhưng nay trên tem dán nhãn năng lượng thể hiện rõ, trước mắt rất tiện lợi cho cả người án lẫn người mua”, anh Đức kể.
Hiện tại theo công bố trên cổng thông tin Cục ĐKVN, ở nhóm xe tay ga, 3 mẫu xe đứng đầu là Yamaha Grande (1,69 lít/100km), Yamaha Latte (1,8 lít/100km) và Yamaha Janus (1,87 lít/100 km) chiếm 3 vị trí cao nhất. Tiếp sau là 2 mẫu xe của Honda gồm: Vision (1,87 lít/100km) và SH Mode (1,9 lít/100 km)…
Ở nhóm xe số (không bao gồm xe 50cc), dẫn đầu là Yamaha Jupiter Fi (1,55 lít/ 100km) và Yamaha Sirius Fi (1,57 lít/ 100 km). Tiếp sau là các mẫu xe Honda Blade (1,60 lít/ 100 km) và Honda Ware Alpha (1,6 lít/ 100km)…
Đối với các dòng xe máy phổ thông dưới 175cc, mức tiêu hao nhiên liệu trung bình dao động từ 1,8 đến 2,23 lít/100km. Với các dòng xe phân khối lớn, mức tiêu hao nhiên liệu phổ biến từ 3,2 đến 7 lít/100km.
Thông số trên tem nhãn năng lượng có chính xác?
Để tìm hiểu vấn đề này, VietNamNet đã trao đổi với ông Yano Takeshi, Chủ tịch Yamaha Motor Việt Nam. Ông cho hay: “Về mặt kỹ thuật, Yamaha và Cục Đăng Kiểm có phương thức đo hoàn toàn giống nhau, từ đó mới có thể đánh giá, so sánh và đưa ra kết quả chính xác nhất”.
Vị chủ tịch thông tin thêm, con số công bố trên nhãn năng lượng ở tất cả các xe máy hiện nay là số liệu đo kiểm của Trung tâm Thử nghiệm khí thải phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (NETC) thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam. Do đó kết quả này là hoàn toàn khách quan.
Tất cả các xe máy đều phải dán tem năng lượng từ 1/1/2020 |
Cũng giống Yamaha, đại diện của Công ty Honda Việt Nam cho biết kết quả đo thử nghiệm nhiên liệu đều áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải mức 3 đối với xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới QCVN 77:2014/BGTVT.
Theo ông Nguyễn Đông Phong, Giám đốc NETC, mức tiêu thụ nhiên liệu công bố được áp dụng theo quy chuẩn chung, được thực hiện bằng các phép thử loại I, loại II và phép thử bay hơi nhiên liệu như hướng dẫn của QCVN 77:2014/BGTVT. Trong đó, đối với nhiên liệu xăng phải có trị số ốc tan RON nhỏ nhất là 95.
Một chuyên gia marketing lâu năm trong ngành xe máy cho rằng, trong tương lai, quy định về công khai mức tiêu thụ nhiên liệu qua việc phải dán tem có thể hình thành một cuộc đua giữa hãng xe trong việc đầu tư công nghệ, cải tiến động cơ cũng như thiết kế khí động học để tiết kiệm nhiên liệu hơn.
Theo đại diện Yamaha Motor Việt Nam, trong các thị trường mà hãng đang bán thì mới có Việt Nam đưa quy định bắt buộc dán nhãn tiêu thụ nhiên liệu.
Trước Việt Nam, Trung Quốc là quốc gia duy nhất trên thế giới có quy định bắt buộc về tiêu chuẩn tiêu thụ nhiên liệu cho xe hai và ba bánh, áp dụng từ ngày 1/1/2010. Nước này quy định, tất cả các xe bán ra không được vượt mức tiêu chuẩn tiêu thụ nhiên liệu. Ví dụ, xe máy từ 50 - 100cc không quá 2,3 lít/100km, từ 100 - 150cc không quá 2,5 lít/100km. Hiện quốc gia này đang xây dựng giai đoạn 2 của tiêu chuẩn tiêu thụ nhiên liệu nhưng chưa rõ lộ trình công bố.
Dù câu chuyện mức tiêu hao nhiên liệu “trên giấy” còn tranh cãi, các chuyên gia cho rằng mức tiêu hao thực tế sai khác chủ yếu do ảnh hưởng từ một số yếu tố khách quan như: tình trạng sử dụng xe, kỹ năng lái xe, môi trường giao thông, loại nhiên liệu sử dụng,…
Đình Quý
Tin bài, video xin gửi về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mức tiêu thụ nhiên liệu của các mẫu xe máy công bố trên cổng thông tin của Cục Đăng kiểm Việt Nam sẽ là cơ sở để người tiêu dùng tham khảo khi quyết định mua xe, nhằm tiết kiệm chi phí hàng tháng.
" alt="Thực hư con số ngốn xăng trên nhãn năng lượng xe máy ở Việt Nam"/>Thực hư con số ngốn xăng trên nhãn năng lượng xe máy ở Việt Nam
Cùng với cuốn Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam(đồng tác giả), tác phẩm này tiếp nối công việc biên khảo về tín ngưỡng của người Việt từ thời dựng nước với khái niệm thờ: Trời, Đất, Tổ tiên. Bắt đầu từ những niềm tin dân gian, trải qua sự giao thoa văn hóa với các tôn giáo lớn từ ngoại quốc (Nho, Phật, Lão, Công giáo), chúng ta đã có sự tiếp thu và chọn lọc, tạo nên một nền văn hóa tín ngưỡng mang bản sắc riêng.
Trong cố gắng truy nguyên về tận nguồn cội, tác giả quay về phân tích nền tảng của văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, đó là chữ Ơn: Ơn trời, Ơn môi trường sống, Ơn tha nhân (Thiên - Địa - Nhân). Mối tương quan Thiên - Địa - Nhân bao hàm vũ trụ quan và nhân sinh quan.
Cấu trúc cuốn sách gồm ba phần, hai phần lớn nhất tập trung phân tích rõ nhân sinh quan và vũ trụ quan trọng đời sống tâm linh của người Việt, thể hiện qua các phong tục, tập quán cụ thể, ăn sâu vào nếp sống người dân Việt như tục để tang - giỗ; quan niệm và cách ứng dụng phong thủy; tục cúi chào - vái lạy; thờ Táo quân, treo câu đối, tảo mộ, thờ kính tổ tiên, mừng tuổi ngày Tết; tục cúng giao thừa... Trong đó, các phong tục đón Tết đón Xuân và mừng năm mới chiếm một phần quan trọng, vì gói ghém trong những nghi lễ là tầng tầng lớp lớp những niềm tin và quan niệm truyền thống.
Đi vào từng tục lệ, tác giả sẽ phân tích từ khái niệm cho đến thực hành. Trong khái niệm, người viết sẽ giải nghĩa tầm nguyên từ chiết tự chữ Hán, rồi tham khảo vô số các nguồn từ điển và sử liệu phong phú trong và ngoài nước (dã sử,Đại Việt Sử ký Toàn thư..), các truyện cổ và kho tàng ca dao tục ngữ dân gian. Điều này giúp người đọc hiểu được cặn kẽ nguồn gốc và ý nghĩa của các tập tục. Sang phần thực hành, tác giả ghi rõ cách thực hiện nghi thức và nghi lễ đó theo truyền thống dân tộc, dựa vào tư liệu là bài thơ, bài viết trong sách, báo, tạp chí xưa (Đông Dương tạp chí, báo Ngày Nay...).
Sự phong phú của các nguồn tài liệu, sự tỉ mỉ trong việc phân tích tầm nguyên, sự chi tiết trong những mô tả, sự cần mẫn trong việc đối chiếu... góp phần làm nên giá trị của cuốn Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam.
Bên cạnh tư liệu văn bản, tư liệu hình ảnh cũng chiếm một phần lớn, minh họa trực quan và sinh động tất cả những yếu tố như: chữ Hán (khái niệm), tranh ảnh dân gian, hình ảnh các món đồ được sử dụng trong phong tục, cách thức thực hiện phong tục... Các hình ảnh góp phần quan trọng trong phần lý giải về phong thủy, giúp độc giả thấy rõ yếu tố phong thủy trong kiến trúc triều đình nhà Nguyễn, kiến trúc dân gian... với hình chụp toàn cảnh và hình cận cảnh từng chi tiết. Mỗi hình đều có chú thích kỹ lưỡng về từng bộ phận của một công trình kiến trúc.
Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Namlà cuốn sách biên khảo cặn kẽ, với bề dày tư liệu, văn hóa và kinh nghiệm, được thực hiện bởi một nhà nghiên cứu tâm huyết. Tác phẩm góp phần làm phong phú thêm Tủ sách Triết học phương Đôngcủa NXB Trẻ và là tư liệu quý giá cho độc giả tìm hiểu về cội nguồn tín ngưỡng của người Việt.
Đây là một kho tàng để các thế hệ mai sau có điều kiện hiểu sâu hơn về lễ nghi, thờ cúng, phong tục tập quán tự ngàn xưa của dân tộc Việt vẫn được lưu truyền và phát triển cho đến ngày nay.
Cuốn sách bảo lưu các giá trị của trang phục, văn hóa dân tộc thiểu số'Trang phục và nét văn hóa của các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam', tác phẩm đạt Giải khuyến khích Giải thưởng Sách quốc gia năm 2023 là cuốn tài liệu mỹ thuật khảo cứu đặc sắc, phong phú về trang phục và văn hóa các dân tộc." alt="Đón Tết Giáp Thìn, tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng dân tộc"/>Bằng lái B1 và B2 chỉ khác về loại xe được sử dụng. Ảnh: Vĩnh Phúc.
Đi sâu hơn, 2 bằng này có sự khác biệt về loại xe được lái. Theo thông tư 12/2017/TT-BGTVT về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ của Bộ Giao thông Vận tải, giấy phép lái xe hạng B được chia làm 3 loại: B1 số tự động, B1, và B2.
Bằng lái xe hạng B1 số tự động cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển ôtô số tự động chở người đến 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ ngồi cho người lái xe); ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng số tự động có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg hoặc ôtô dùng cho người khuyết tật.
Bằng lái xe hạng B1 (hay còn gọi là bằng B1 số sàn) được cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi (kể cả chỗ ngồi cho người lái xe), ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg, máy kéo kéo một rơ-moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg.
Bằng lái xe hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe để điều khiển ôtô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500 kg và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.
Bằng lái B2 cho phép lái cả xe số sàn và số tự động. Ảnh: Carsguide. |
Nói cách dễ hiểu, người có bằng lái B1 chỉ được lái ôtô cá nhân còn bằng B2 cho phép cả lái xe dịch vụ (nghề tài xế, taxi…). Với nhu cầu phần lớn là sử dụng xe gia đình, chị em phụ nữ chỉ cần học bằng lái B1 hay thậm chí là B1 số tự động vì xe số sàn dần biến mất.
Ưu điểm của bằng lái B1
Thời gian học ngắn hơn, thi dễ hơn. Đối với bằng lái xe B1 số tự động, tổng thời gian đào tạo là 476 giờ, bằng B1 là 556 giờ. Trong khi đó, khóa học B2 đòi hỏi đến 588 giờ đào tạo. Các phần thi sát hạch thực hành bằng lái B1 cũng dễ hơn B2 do bài thi dừng và khởi hành xe ngang dốc sẽ khác đi đôi chút.
Phần thi sát hạch bằng B1 dễ thở hơn B2. Ảnh: Thượng Tâm. |
Về thời hạn, các loại bằng B1 được sử dụng đến khi lái xe đủ 55 tuổi đối với nữ và đủ 60 tuổi đối với nam. Nếu khi cấp bằng mà nữ 45 tuổi trở lên và nam 50 tuổi trở lên thì giấy phép lái xe B1 có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp.
Trong khi đó, bằng B2 chỉ được dùng trong thời gian 10 năm kể từ ngày cấp. Quá thời hạn sử dụng, lái xe cần gia hạn hoặc thi lại để được cấp bằng mới. Bằng B1 thích hợp cho chị em phụ nữ khi chỉ sử dụng xe gia đình và không có nhu cầu chạy xe dịch vụ.
Bên cạnh ưu điểm, bằng B1 cũng tồn tại nhược điểm. Như đã nói, người được cấp bằng B1 không thể lái xe dịch vụ, tức là không thể làm nghề tài xế, lái taxi khi cần. Mức học phí bằng lái B1 cũng cao hơn đôi chút so với B2. Tuy nhiên, các khuyết điểm này không ảnh hưởng quá nhiều đến quyền lợi của người được cấp bằng B1.
Đa số chị em phụ nữ chỉ cần học bằng B1 nếu không có ý định kinh doanh dịch vụ vận tải. Ảnh: Bối Hạ. |
Với nhu cầu phần lớn sử dụng xe gia đình, bằng lái B1 thích hợp với chị em phụ nữ hơn bằng B2. Thời gian học ngắn hơn nhưng hạn sử dụng lâu hơn cũng là ưu điểm của bằng B1. Tuy nhiên, nếu chị em có ý định hành nghề dịch vụ vận tải thì bằng lái B2 là phương án bắt buộc.
Theo Zing
Mời bạn đọc gửi tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy - báo VietNamNet theo địa chỉ email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Điều 48 Thông tư số 58/2015/TT-BGTVT quy định không giới hạn số lần cấp lại giấy phép lái xe do bị mất hoặc hết hạn sử dụng.
" alt="Phụ nữ nên học bằng lái ôtô B1 hay B2?"/>