Ngoại Hạng Anh

Nhà khoa học trẻ tuổi nhất nước Mỹ trở thành nhân vật nhí của năm 2020

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-03 23:48:34 我要评论(0)

Tạp chí Timebắt đầu trao giải nhân vật của năm từ năm 1927. Tuy nhiên,àkhoahọctrẻtuổinhấtnướcMỹtrởthúc vsúc vs、、

Tạp chí Timebắt đầu trao giải nhân vật của năm từ năm 1927. Tuy nhiên,àkhoahọctrẻtuổinhấtnướcMỹtrởthànhnhânvậtnhícủanăúc vs đây là lần đầu tiên tạp chí này đưa hạng mục Nhân vật nhí của nămvào danh mục trao giải thường niên của mình.

Người được vinh danh năm nay là Gitanjali Rao - cô bé 15 tuổi đến từ Denver (Colorado, Mỹ), người đã phát minh ra các công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực, bao gồm một thiết bị có thể xác định chì trong nước uống và một ứng dụng cùng tiện ích mở rộng của Chrome sử dụng trí thông minh nhân tạo để phát hiện hành vi bắt nạt trên mạng. Cô bé từng được gọi là “Nhà khoa học trẻ tuổi nhất nước Mỹ”.

Cô bé hy vọng bản thân có thể truyền cảm hứng cho mọi người dám ước mơ về những ý tưởng giúp giải quyết các vấn đề của thế giới.

{ keywords}

Đây là lần đầu tiên Tạp chí Time có hạng mục nhân vật nhí của năm.

Gitanjali đã vượt qua 5.000 ứng cử viên Mỹ để trở thành 1 trong 5 người cuối cùng được đề cử. Cô bé và 4 ứng cử viên còn lại sẽ được vinh danh trong chương trình truyền hình đặc biệt tới đây.

Trong một cuộc phỏng vấn với diễn viên và nhà hoạt động nhân đạo Angelina Jolie, Gitanjali nói: “Cháu trông không giống với một nhà khoa học trong mắt mọi người. Nhà khoa học thường thấy trên TV là những người đàn ông lớn tuổi”.

“Mục tiêu của cháu đã thực sự thay đổi, không chỉ là việc tạo ra các thiết bị của riêng mình để giải quyết các vấn đề của thế giới, mà còn là truyền cảm hứng cho những người xung quanh.

Cháu muốn được gửi gắm một thông điệp đến mọi người rằng: “Nếu tôi làm được, bạn cũng có thể làm được và bất kỳ ai cũng có thể làm được”.

Gitanjali Rao bắt đầu phát minh từ hồi còn học mẫu giáo. 12 tuổi, cô bé đã có nhiều phát minh như thiết bị in 3D có gắn những ống nano carbon và một ứng dụng trên thiết bị di động để kiểm tra nước có bị nhiễm chì hay không chỉ trong 10 giây. Phát minh này đã mang về cho Gitanjali Rao danh hiệu “Nhà khoa học trẻ tuổi hàng đầu nước Mỹ” cùng số tiền thưởng 25.000 USD vào năm 2017.

Thời Vũ(Theo The Guardian)

Clip múa ballet dưới mưa giúp cậu bé 11 tuổi giành học bổng Mỹ

Clip múa ballet dưới mưa giúp cậu bé 11 tuổi giành học bổng Mỹ

Xoay người trên nền xi măng thô ráp một cách duyên dáng, điệu múa của cậu bé 11 tuổi Anthony Mmesoma Madu đã chạm đến trái tim nhiều người và giúp em nhận được học bổng toàn phần Mỹ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
(VTC News) -

Một quan chức cấp cao tại Tehran cho biết Mỹ nợ Iran 1.000 tỷ USD vì lệnh trừng phạt kinh tế kéo dài nhiều thập kỷ.

"Người Mỹ nên bồi thường thiệt hại 1.000 tỷ USD cho Iran vì họ đã kìm hãm đất nước chúng tôi trong 25 năm",Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao Iran Ali Shamkhani nhấn mạnh.

Ông Shamkhani lên án lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran được áp đặt lần đầu tiên sau Cách mạng Hồi giáo năm 1979.

Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao Iran Ali Shamkhani. (Ảnh: Getty)

Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao Iran cũng cáo buộc phương Tây do Mỹ đứng đầu cố gắng "sử dụng nhiều thủ đoạn khác nhau dưới hình thức chiến tranh hỗn hợp" để phá hoại đất nước này.

Vị quan chức Iran tuyên bố "bản thân người Mỹ công khai thừa nhận thành lập nhóm khủng bố ISIS và Al-Qaeda",nhằm mục đích tạo ra rạn nứt giữa Iran và nhiều nước láng giềng cũng như để bảo vệ đồng minh và kẻ thù không đội trời chung của Tehran là Israel.

Trong nhiều thập kỷ kể từ Cách mạng Hồi giáo, Mỹ đã áp đặt một số vòng trừng phạt kinh tế đối với Iran trong khi chỉ định nước này là "nhà nước tài trợ cho khủng bố". Sự xích lại gần nhau đáng chú ý duy nhất giữa hai nước diễn ra vào năm 2015, khi Tehran đồng ý hạn chế chương trình hạt nhân của mình để đổi lấy việc giảm nhẹ lệnh trừng phạt.

Tuy nhiên, vào năm 2018, chính quyền ông Donald Trump đơn phương rút khỏi thỏa thuận, áp đặt lại lệnh trừng phạt nhắm vào ngành công nghiệp dầu mỏ và tài chính Iran.

Năm 2021, cựu Bộ trưởng Ngoại giao Iran Mohammad Javad Zarif tuyên bố lệnh trừng phạt của Mỹ gây ra thiệt hại trị giá 1 nghìn tỷ USD đối với nền kinh tế Iran. Trong khi, Iran lại yêu cầu Washington bồi thường như điều kiện tiên quyết để quay trở lại thỏa thuận hạt nhân.

Bình luận của ông Shamkhani được đưa ra sau khi tòa án Iran ra phán quyết chính phủ Mỹ, bao gồm Bộ Quốc phòng Mỹ, Tổng thống đắc cử Donald Trump, cựu Ngoại trưởng Mike Pompeo, Cơ quan An ninh Quốc gia và CIA, phải bồi thường gần 50 tỷ USD cho vụ ám sát người đứng đầu Lực lượng Quds của Iran Qasem Soleimani vào năm 2020, cũng như công khai xin lỗi hơn 3.000 công dân Iran đã đệ đơn kiện. 

Kông Anh(Nguồn: RT)" alt="Iran đòi Mỹ bồi thường 1.000 tỷ USD" width="90" height="59"/>

Iran đòi Mỹ bồi thường 1.000 tỷ USD