您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
Ngoại Hạng Anh22人已围观
简介 Hư Vân - 23/02/2025 04:40 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
Ngoại Hạng AnhLinh Lê - 22/02/2025 22:14 Mỹ MLS ...
阅读更多Tôi phát ngán vì hội họp quá nhiều ngày Tết
Ngoại Hạng AnhẢnh minh họa: Pexels Trong những năm gần đây, khắp nơi đua nhau lập hội. Nào là hội đồng hương, đồng niên các cấp học… Hội nào tôi cũng tham gia, vì nghĩ rằng các hội đó tạo tình cảm gắn kết mọi người với nhau. Như vậy tôi tính sơ sơ cũng tham gia gần chục hội.
Như đã thành lệ, năm nào các hội cũng tổ chức liên hoan gặp mặt đầu xuân. Và đương nhiên chẳng nói thì ai cũng biết, muốn duy trì được hoạt động của hội thì phải có kinh phí đóng góp từ các thành viên.
Mấy năm đầu, các hội nhóm tôi tham gia chỉ tổ chức tiệc trà, bánh kẹo… nên việc đóng góp không đáng là bao, ai cũng hoan hỉ. Nhưng sau đó, mọi người tổ chức tiệc mặn nên đóng góp cũng nhiều hơn.
Với những người có lương hay buôn bán thì số tiền vài ba triệu là bình thường. Song người lao động tự do hay làm ruộng, thu nhập thấp mà tham gia nhiều hội là một vấn đề không nhỏ.
Với quan niệm “thua trời một vạn không bằng kém bạn một li”, nên trong các nhóm hội đã xảy ra một số chuyện không hay. Có người lấy hết tiền tiết kiệm của gia đình đi nộp hội, có người không có tiền nhưng muốn thể hiện mình nên đi vay nặng lãi... Sự việc vỡ lở, ngày họp hội, vợ con kéo đến làm ầm ĩ, khiến gia đình lục đục.
Tôi nhớ lại năm vừa rồi, dịch giã như vậy tưởng thôi không họp hội. Vậy mà được nghỉ Tết mấy ngày, hết hội này đến hội kia gọi, tôi khó chối từ nên đành phải đi. Nguyên đóng góp mấy hội nhóm, tôi đã mất gần 5 triệu đồng, chưa kể các khoản phát sinh khác.
Mang tiếng về quê ăn Tết cùng bố mẹ và anh em nhưng có mấy bữa tôi ở nhà đâu. Cả Tết tôi ở nhà đúng ngày mùng 1, còn lại mỗi ngày tôi đều tham gia họp hội.
Anh em cô dì, chú bác tôi cũng chỉ đến thăm chớp nhoáng rồi về. Cũng có lúc tôi không muốn đi họp hội nhưng không tránh được.
Năm nay, còn hai tuần nữa mới đến Tết nhưng các hội nhóm đã gọi tôi tới tấp, hẹn ngày gặp mặt. Tôi nghĩ đến chuyện đi họp, nộp tiền, rồi lại say sưa, tự nhiên thấy ngán ngẩm.
Thành lập các nhóm hội là một điều tốt nhưng theo tôi nhóm hội lập ra để kết nối mọi người, tạo mối đoàn kết tương trợ giúp đỡ nhau, chia sẻ niềm vui nỗi buồn là chính.
Các hội nên có tôn chỉ, quy định rõ ràng, mức đóng góp phù hợp với thu nhập chung của các thành viên tham gia. Số tiền quỹ nên để thăm hỏi động viên giúp đỡ các thành viên trong hội gặp khó khăn hay để dùng trong các đám hiếu hỷ… Như vậy sẽ có ý nghĩa hơn. Còn ngày Tết để mọi người có thời gian sum họp cùng gia đình.
Việc liên hoan gặp mặt nên để vài ba năm hay theo chu kỳ nhất định nào đó. Không nên năm nào cũng làm, rất tốn kém. Họp hội uống rượu, bia đi lại vừa vi phạm an toàn giao thông vừa có thể xảy ra những chuyện đáng tiếc khác. Không biết mọi người có nghĩ như tôi không?
Độc giả:Hữu Bình
">...
阅读更多Ngắm tranh để thấy được 'Đất này của tổ tiên ta'
Ngoại Hạng AnhCuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước luôn là một đề tài lớn của văn học nghệ thuật nước nhà nói chung và mỹ thuật nói riêng. Chùm tác phẩm đặc sắc mà Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vẫn đang giới thiệu trên website của Bảo tàng có thể coi là những trang sử sinh động bằng hội họa bởi ở đó có đầy đủ những cung bậc cảm xúc. 45 năm đã trôi qua kể từ Đại thắng mùa xuân năm 1975 nhưng cảm xúc về sự kiện vĩ đại ấy vẫn được lưu giữ nguyên vẹn qua nhiều bức họa. Không né tránh sự tàn khốc của chiến tranh, nhưng vượt lên tất cả trong những bức tranh là vẻ đẹp yên bình, lãng mạn của quê hương đất nước giữa những khoảng lặng của cuộc chiến, trong tình quân dân ấm áp. Chính điều đó đã tạo nên sức mạnh của dân tộc để rồi thắng lợi đến như điều tất yếu.
Tác phẩm sơn mài “Đất này của tổ tiên ta” được hoạ sĩ Nguyễn Thế Vinh. Tác phẩm sơn mài “Đất này của tổ tiên ta” được hoạ sĩ Nguyễn Thế Vinh (Nguyễn Vĩnh Nguyên) hoàn thành năm 1970. Bức tranh khắc hoạ khoảng lặng sau trận đánh. Bốn nhân vật, người châm thuốc hút, người dựa thân cây, người ngồi lau súng… luôn sẵn sàng chiến đấu. Chiếc bàn thờ đơn sơ với mái che dựng tạm trên nền ngôi nhà đổ nát do bom đạn tàn phá được đặt ở trọng tâm bức tranh, thể hiện sự tôn vinh giá trị thiêng liêng nguồn cội và nét đẹp văn hóa Việt Nam.
“Đây là giây phút nghỉ ngơi của các chiến sĩ du kích sau trận đánh. Trên mảnh đất quê hương tan nát vì bom đạn nhưng những người chiến sĩ vẫn dựng lều để giữ bàn thờ tổ tiên với ánh đèn dầu leo lét mà bừng sáng, đàn gà được nuôi để tăng gia sản xuất, cung cấp lương thực cho chiến sĩ “ - ông Nguyễn Thế Hưng, con trai hoạ sĩ Nguyễn Thế Vinh chia sẻ.
Bức tranh với gam màu nóng cùng sắc rực rỡ của vàng, son diễn tả lửa khói của bom đạn, gợi ra sự khốc liệt của cuộc chiến vẫn đang tiếp diễn. Khung cảnh làng quê trong chiến tranh hiện ra xơ xác, tiêu điều. Ngoài bốn nhân vật chính thì hình ảnh hai chú gà là chi tiết gắn kết chặt chẽ bố cục bức tranh.
Dưới bàn tay tài hoa của người họa sĩ, “Đất này của tổ tiên ta” chính là lời khẳng định mạnh mẽ về chủ quyền bất khả xâm phạm của dân tộc, là quyết tâm gìn giữ từng tấc đất cha ông của quân dân Việt Nam.
Tác phẩm sơn khắc “Tải đạn” của hoạ sĩ Lê Thanh Trừ. Tác phẩm sơn khắc “Tải đạn” được hoạ sĩ Lê Thanh Trừ sáng tác năm 1975 mô tả một hình thức vận chuyển vũ khí bằng thuyền ba lá trên sông rạch rất đặc trưng của vùng đất Nam bộ. Thuyền cập bến, các nữ dân quân lội nước chuyển vũ khí vào bờ. Ở đó, một số nam, nữ dân quân và bộ đội đang nói chuyện, trao đổi trong lúc tạm nghỉ. Khoảnh khắc yên bình nơi vùng căn cứ kháng chiến được tác giả thể hiện trong khung cảnh nhẹ nhàng.
Với bút pháp hiện thực, cách tạo hình chi tiết của đồ họa, cách sắp xếp bố cục nhiều nhóm nhân vật, cách sử dụng mảng, nét, đậm nhạt… tạo nhịp điệu chuyển động, tác giả cho thấy một phần đời sống của quân dân du kích miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Bức tranh sơn mài “Trái tim và nòng súng” của hoạ sĩ Huỳnh Văn Gấm. Bức tranh sơn mài “Trái tim và nòng súng” là một tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Huỳnh Văn Gấm về đề tài chiến tranh cách mạng, phản ánh sống động cuộc đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang của phụ nữ Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
“Trái tim và nòng súng” tái hiện đoàn người biểu tình, đa phần là phụ nữ Nam Bộ trong trang phục áo bà ba, khăn rằn, nón lá, đang đấu tranh với lực lượng vũ trang của địch. “Trọng tâm của bức tranh là hai người phụ nữ với dáng điệu cương quyết, tượng trưng cho chính nghĩa. Sự tương phản giữa khí thế lấn át của đông đảo quần chúng với sự đơn độc của kẻ thù đã thể hiện không khí cách mạng rực lửa, lòng căm thù quân giặc cùng niềm tin chiến thắng của những người biểu tình. Màu đỏ son trầm lắng bao trùm toàn cảnh bức tranh. Hình ảnh đó như minh chứng về một chặng đường cách mạng đã qua với chiến thắng vẻ vang của toàn dân tộc”, nhà phê bình mỹ thuật Nguyễn Thị Hải Yến chia sẻ cảm nghĩ.
Tác phẩm sơn mài “Dân quân gái Ngư Thủy” của họa sĩ Hoàng Trầm. Tác phẩm sơn mài “Dân quân gái Ngư Thủy” do họa sĩ Hoàng Trầm sáng tác năm 1971 giới thiệu về những cô gái thuộc đại đội pháo binh nữ dân quân Ngư Thủy. Trong tranh, những cô gái tuổi còn rất trẻ vừa học tập, vừa không quên làm nhiệm vụ cảnh giới, theo dõi mọi diễn biến của chiến trường. Lửa đạn chiến tranh không thể vùi lấp đi nét duyên dáng, sức trẻ cùng nhiệt huyết cháy bỏng của các nữ dân quân.
Tác giả sử dụng lối vẽ tả thực, có sự cân nhắc về hình mảng, đường nét trong bố cục hình tròn. Mảng sáng nổi bật của chiếc bàn là điểm nhấn chính trong bố cục tác phẩm. Cách thay đổi về đường hướng của nét, của mảng được nghiên cứu kỹ, hình dáng nữ dân quân với mảng to đậm, đối lập nét xiên liêu xiêu của vách hầm xung quanh. Bảng màu sơn mài với sắc đỏ son, nâu, vàng được tạo chất trong các hình thể với nhiều cung bậc của sắc độ đậm nhạt. Đây là kỹ thuật rất khó thành công trong chất liệu sơn mài, vậy mà họa sĩ đã thể hiện một cách nhuần nhuyễn.
“Dân quân gái Ngư Thủy” được đánh giá thành công cả về nội dung lẫn hình thức biểu đạt, là một trong những tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ Hoàng Trầm.
Ông Nguyễn Anh Minh, Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, triển lãm tranh nhân kỷ niệm 45 năm Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã được bảo tàng lên kế hoạch từ lâu, tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên bảo tàng đã đưa những tác phẩm này lên website nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo công chúng. Đây cũng là dịp để hồi tưởng về một chiến công oanh liệt trong lịch sử, thể hiện tình cảm, tấm lòng biết ơn của thế hệ hôm nay trước thế hệ cha ông đã chiến đấu vì nền độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc.
Tình Lê
Triển lãm mỹ thuật trực tuyến về kháng chiến chống Mỹ
Triển lãm gồm 15 tác phẩm đặc sắc nằm trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, do nhiều thế hệ nghệ sĩ sáng tác.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
- Diễn viên múa lửa: Rộp miệng, rát da… mua vui cho khán giả
- Cách làm phở bò sốt vang ngon đậm đà
- Nhà sáng tạo nội dung TikTok kỳ vọng có nhiều sân chơi như iContent
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
- Nghệ sĩ Dương Minh Quý giành giải Vàng tại APAF 2023
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
-
- Có lần, những người trong gia đình bà Huyền vừa bê bát cơm lên đã phải đặt xuống. Theo đó, có người vào nhà vệ sinh nhưng thiếu ý thức nên dội nước tràn cả vào phòng bà…Giai nhân phố cổ từ chối hôn phu giàu có, kết hôn cùng bác sĩ nghèo" alt="Bữa cơm 'đày ải' của gia đình trong biệt thự cổ triệu đô">
Bữa cơm 'đày ải' của gia đình trong biệt thự cổ triệu đô
-
Ông Phạm Hữu Sơn, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI) - đơn vị tư vấn nghiên cứu dự án, cho biết giai đoạn một của dự án bao gồm lập báo cáo nghiên cứu khả thi (FS) và thiết kế tổng thể kỹ thuật phục vụ cho lập hồ sơ mời thầu tổng thầu EPC (FEED). Cụ thể, đơn vị chủ quản sẽ lựa chọn tư vấn quản lý dự án, tư vấn lập FS và thiết kế FEED; mời thầu, lựa chọn các đơn vị tư vấn; khảo sát, lập FS và thiết kế FEED; thẩm tra, thẩm định, phê duyệt FS, thiết kế FEED và chuẩn bị hồ sơ mời thầu EPC. Giai đoạn này thực hiện vào năm 2025-2027.
Theo ông Sơn, trong giai đoạn một các đơn vị cần tập trung khảo sát, nghiên cứu để làm rõ thông số cơ bản của dự án, như cập nhật dự báo nhu cầu vận tải, phương án tổ chức khai thác, xây dựng khung tiêu chuẩn kỹ thuật, rà soát tuyến và các công trình trên tuyến, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng. Đặc biệt, công tác thiết kế cần sớm được triển khai và bàn giao cọc giải phóng mặt bằng để địa phương triển khai.
Thách thức của giai đoạn một là huy động lực lượng tư vấn, thiết kế. Nếu chỉ trông chờ hoàn toàn vào tư vấn nước ngoài thì thời điểm bắt đầu công việc sẽ có độ trễ. Trong khi đó với một số hạng mục, tư vấn trong nước có thể đảm nhận nên cần xem xét tách hạng mục phù hợp để huy động triển khai sớm.
Theo lãnh đạo TEDI, để đảm bảo dự án được triển khai đúng lộ trình cần có cơ chế đặc thù là chủ đầu tư được lập thiết kế FEED thay cho thiết kế cơ sở trong báo cáo nghiên cứu khả thi dự án. Cơ chế này sẽ rút ngắn tiến độ khoảng một năm so với thực hiện theo quy trình thông thường.
Giai đoạn haibao gồm thi công, xây dựng và mua sắm thiết bị, diễn ra từ năm 2027 đến 2035. Đơn vị chủ quản sẽ tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu EPC; đàm phán, ký hợp đồng và triển khai thi công; mua sắm phương tiện, thiết bị; tiếp nhận và chuyển giao công nghệ.
Theo ông Sơn, ưu tiên đầu tiên của giai đoạn này là đẩy nhanh công tác đền bù, giải phóng mặt bằng. Với khối lượng giải phóng mặt bằng lên 10.000 ha, liên quan 20 địa phương thì cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
Công tác thi công xây dựng công trình với khối lượng rất lớn, đòi hỏi tính tổng thể cao và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các hạng mục công việc. Để giải quyết điều đó, các đơn vị cần thiết kế giao diện hoàn chỉnh trên nền tảng ứng dụng công nghệ BIM từ khảo sát đến thiết kế. Các hạng mục xây lắp cần tận dụng tối đa lực lượng trong nước, vừa đảm bảo tiến độ, giá thành, vừa hiệu quả.
Giai đoạn balà vận hành thử và khai thác thương mại với các nhiệm vụ như vận hành thử nghiệm đoàn tàu; đánh giá an toàn hệ thống và vận hành thương mại.
Theo ông Sơn, ở giai đoạn ba, quá trình vận hành thử nghiệm, đặc biệt là đánh giá an toàn hệ thống thường gặp khó khăn nhất định. Kinh nghiệm từ các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP HCM sẽ hỗ trợ dự án thực hiện thành công công việc này.
Việc tạo điều kiện cho nhà thầu trong nước (nhà thầu tư vấn và xây lắp) có thể tham gia dự án thông qua một trong hai hình thức: Nhà thầu trong nước liên danh với nhà thầu nước ngoài với vai trò thành viên trong liên danh hoặc nhà thầu trong nước có sử dụng các chuyên gia nước ngoài.
"Khác với một dự án thông thường, đây là hệ thống hoàn chỉnh bao gồm nhiều hệ thống thành phần, đòi hỏi tính đồng bộ cao. Cần linh hoạt huy động lực lượng trong nước và quốc tế, những việc trong nước có thể làm được thì ưu tiên, huy động tối đa", ông Sơn nhận định.
" alt="Ba giai đoạn triển khai đường sắt tốc độ cao">Ba giai đoạn triển khai đường sắt tốc độ cao
-
" alt="Aeon Mall tiếp tục mở rộng đầu tư ở Việt Nam">Aeon Mall tiếp tục mở rộng đầu tư ở Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
-
- Một tài xế của anh Thông cho biết: "Mỗi người được anh trả lương 6 triệu/tháng làm việc 8 giờ/ngày. Anh nghiêm cấm chúng tôi nhận tiền của bất cứ ai. Trong trường hợp nạn nhân vì đau đớn mà to tiếng cũng phải vui vẻ mà giúp họ".Cậu bé Sài Gòn gây tranh cãi khi có bộ sưu tập giày giá trị ở tuổi 12" alt="Người đàn ông chi tiền tỷ mua 3 ô tô, chở người bị nạn miễn phí">
Người đàn ông chi tiền tỷ mua 3 ô tô, chở người bị nạn miễn phí