您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Người phụ nữ bất hạnh khẩn khoản xin giúp viện phí cho em trai đau ốm, tâm thần
Ngoại Hạng Anh34965人已围观
简介Em trai tâm thần đột ngột bệnh nặng giữa mùa dịchCô Võ Thị Hạnh (sinh năm 1963) bước ra từ phòng bện...
Em trai tâm thần đột ngột bệnh nặng giữa mùa dịch
Cô Võ Thị Hạnh (sinh năm 1963) bước ra từ phòng bệnh,ườiphụnữbấthạnhkhẩnkhoảnxingiúpviệnphíchoemtraiđauốmtâmthầai uehara mái tóc bù xù bị xô lệch vì vừa cố gắng xoay trở cho em trai. Đôi mắt cô vẫn còn đỏ quạch, những tia máu trong đôi mắt cũng hằn rõ sau nhiều đêm mất ngủ và khóc. Ở tuổi xấp xỉ 60 nhưng gánh nặng trên đôi vai cô đang ngày càng nặng nề.
Trong phòng bệnh, chú Võ Hữu Dũng (sinh năm 1972) nằm rên rỉ. Sau hơn 20 ngày điều trị, sức khỏe đang dần hồi phục khiến chú cảm nhận được những cơn đau từ phần cơ thể hoại tử.
Cô Hạnh phải mổ thoát vị đĩa đệm 1 năm trước, chật vật chăm sóc em trai to lớn ở bệnh viện. |
Chú Dũng bị tâm thần phân liệt từ nhỏ. Khi ấy, cha mẹ đã phải bán nhà để đưa đi khắp nơi chữa trị nhưng không được. Dù thể xác ngày càng to lớn nhưng trí lực lại chỉ như đứa trẻ chưa đầy 2 tuổi, chú chỉ có thể tự ăn, còn lại đều phải phụ thuộc người khác.
11 năm trước, khi cả cha mẹ đều không còn, cô Hạnh nhận chăm sóc cho em trai. Hằng tháng, ngoài số tiền bảo trợ vài trăm nghìn đồng dành cho người mắc bệnh tâm thần cùng người chăm sóc, cô Hạnh phải tranh thủ đi làm tạp vụ để có tiền sinh hoạt, thỉnh thoảng mua thuốc cho em.
Gần cuối tháng 8, khi dịch Covid-19 vẫn còn căng thẳng, cả gia đình đã lâm vào kiệt quệ, bất ngờ chú Dũng đổ bệnh. Nhìn em trai nằm bẹp, không thể đứng dậy được như trước, lại đang lúc dịch dã, cô Hạnh chỉ cạo gió rồi mua thuốc giải cảm. Đến ngày 31/8, sau một tuần chăm sóc ở nhà nhưng bệnh tình ngày càng nặng, cô mới tá hỏa đi đến trạm y tế xin nhờ chuyến xe cứu thương.
Người phụ nữ luống cuống đưa em vào Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Sau khi khám bệnh, bác sĩ chẩn đoán chú Dũng mắc nhiều chứng bệnh: Viêm phổi, loét hoại tử nhiễm trùng cùng cụt, tổn thương thận cấp, suy dinh dưỡng, giảm albumin máu, đái tháo đường type 2, hội chứng ure huyết cao, rối loạn tri giác, tâm thần phân liệt.
“Tôi nghe mà choáng váng tinh thần, từ đó đến giờ vẫn thấy em mình ăn khỏe nên nghĩ là không sao”, cô Hạnh nghẹn lời.
Bác sĩ dự kiến chi phí cho đợt điều trị của chú Dũng khoảng 30 triệu đồng, dù đã trừ bảo hiểm y tế. |
Hơn 20 ngày em trai nằm viện, dù đã có bảo hiểm y tế 100% nhưng những chi phí ngoài danh mục vẫn quá nhiều, cô chẳng có cách nào xoay sở. Mỗi lần cầm trên tay tờ phiếu yêu cầu đóng tạm ứng viện phí, cô Hạnh lại đờ đẫn, nghĩ xem có thể cầu cạnh ai, nhưng cũng chẳng nghĩ ra ai.
“Ở nhà còn một em trai tâm thần và em gái bị gãy tay”
Sinh ra trong gia đình quá đông con, cô Hạnh chẳng nhớ nổi mình là đứa thứ mấy, và đến nay cũng không rõ còn lại bao nhiêu người. Cô chỉ còn giữ liên lạc với 7-8 anh chị em, mà ai cũng phải ở trọ, cuộc sống khốn khó.
Ngày chú Dũng đổ bệnh, cô gọi điện báo cho những anh chị em của mình, ai cũng đang bị mắc kẹt do dịch Covid-19. “Đến miếng ăn còn chưa lo được, lấy đâu ra tiền dư mà giúp chị em tôi”, cô Hạnh giãi bày.
Người chị khổ sở vì không có cách nào để tiếp tục chữa trị cho em trai, cầu xin được giúp đỡ. |
Suốt nhiều năm nay, chỉ có 3 người em gần gũi với cô nhất, trong đó có chú Dũng do cô phụ trách chăm sóc. Còn người em gái Võ Thị Ngọc ở trọ gần đó thì chăm sóc một người em trai khác là Võ Hữu Mãnh, cũng bị tâm thần.
Thế nhưng, trước khi dịch bùng phát chưa lâu, cô Ngọc bị tai nạn giao thông, gãy tay. Kẻ gây tai nạn chạy mất, gánh nặng lại dồn hết lên vai người chị khốn khổ. Năm ngoái, do làm việc quá vất vả, cô Hạnh phải mổ thoát vị đĩa đệm, sức khỏe ngày càng yếu, nhưng chẳng nỡ bỏ mặc những đứa em "máu mủ ruột thịt".
“Hai ngày nay, bệnh viện bảo đóng tạm ứng viện phí cho Dũng 2 lần, mỗi lần khoảng 10 triệu đồng nhưng tôi cầu xin khắp nơi cũng chỉ được 5 triệu. Hết cách rồi, cô chú có cách nào cứu giúp gia đình tôi được không!”, người phụ nữ bất hạnh khẩn khoản cầu xin.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:1. Gửi trực tiếp: Phòng CTXH Bệnh viện Lê Văn Thịnh hoặc cô Võ Thị Hạnh; Địa chỉ: 130 đường Lê Văn Thịnh, phường Bình Trưng Tây, TP Thủ Đức, TP.HCM; Điện thoại: 0896006374.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.262 (gia đình cô Võ Thị Hạnh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Facebook 20 tuổi: Từ ký túc xá tới công ty nghìn tỷ đô
Ngoại Hạng AnhẢnh: The Standard Theo báo Standard, ngày 4/2/2004, Mark Zuckerberg ra mắt trang "thefacebook.com" từ ký túc xá tại đại học Harvard. Hai thập niên sau, nhiều người dùng internet cố gắng nhớ lại khoảng thời gian họ không lướt qua nguồn cung cấp tin của Facebook hoặc người anh em mạng xã hội của nó là Instagram.
Mặc dù Facebook cho phép chúng ta tìm kiếm bạn bè hoặc người thân đã thất lạc từ lâu, cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ nhưng lịch sử 20 năm của công ty vẫn đầy rẫy tranh cãi, từ vụ bê bối Cambridge Analytica và các cáo buộc can thiệp bầu cử cho đến việc thiếu các biện pháp bảo vệ chống lại nội dung có hại.
Dưới đây là những thời khắc chủ chốt trong suốt 20 năm qua của mạng xã hội này
Ra đời vào năm 2004
Facebook ra mắt lần đầu tiên vào 4/2/2024 như một mạng xã hội với tên gọi là TheFacebook. Ban đầu, mạng xã hội này nhắm tới sinh viên tại Đại học Harvard rồi sau đó nó dần mở rộng sang các trường đại học khác trên khắp nước Mỹ.
Năm 2005, chữ "The" bị loại khỏi tên gọi ban đầu, mở đường cho Facebook.com và đến tháng 9/2006, trang này mở với bất cứ ai trên 13 tuổi.
Các cáo buộc đánh cắp ý tưởng
Người sáng lập Facebook, Mark Zuckerberg bị buộc tội ăn cắp ý tưởng của các sinh viên Harvard khác là Cameron Winklevoss, Tyler Winklevoss và Divya Narendra. Những người này tuyên bố, Mark Zuckerberg lúc đầu có ý định giúp họ xây dựng một mạng xã hội mang tên HarvardConnection.
Mark Zuckerberg bị kiện và tới 2008 rắc rối này đã được dàn xếp xong xuôi. Vụ việc đã được dựng thành bộ phim The Social Network.
Phát hành cổ phiếu
Tháng 5/2012, Facebook niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán Nasdaq. Trong thương vụ phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO), công ty này phát hành hơn 421 triệu cổ phiếu với giá 38 USD/cổ phiếu, định giá của công ty ở mức 104 tỷ USD.
Mua lại Instagram
Facebook đã mua thành công mạng xã hội đối thủ Instagram vào tháng 4/2012 với giá 1 tỷ USD, củng cố sự hiện diện của mạng xã hội này.
Instagram phần lớn vẫn giữ được sự độc lập song một số phần của nó đã được tích hợp với Facebook, ví dụ khả năng chia sẻ ảnh trên Facebook cũng như Stories.
Mua lại WhatsApp
Năm 2014, Facebook tiếp tục cuộc thu mua và ứng dụng nhắn tin WhatsApp đã được mua lại với giá 19 tỷ USD. Giống như Instagram, ứng dụng này vẫn tách biệt với Facebook, chỉ có một số phần có thể liên kết với mạng xã hội chính Facebook.
Đạt 1 tỷ người dùng
Vào tháng 8/ 2015, Facebook thông báo rằng đã đạt được một cột mốc mới, với một tỷ người dùng truy cập dịch vụ này chỉ trong một ngày.
Vụ bê bối Cambridge Analytica
Đây là một trong những vụ việc gây tranh cãi lớn nhất liên quan tới Facebook. Facebook đã cho phép công ty Cambridge Analytica khai thác trên quy mô lớn dữ liệu của hàng chục triệu người dùng. Facebook đã cho phép công ty tư vấn chính trị này khai thác tên, các nội dung "like" và nhiều dữ liệu khác trên mạng xã hội này mà chưa được sự đồng ý của người dùng.
Bê bối Cambridge Analytica đã ảnh hưởng tới hơn 87 triệu người dùng, bắt đầu từ năm 2014.
Tin giả
Giống như nhiều nền tảng trực tuyến, Facebook cũng gặp phải vấn đề về tin tức giả mạo. Mạng xã hội này bị chỉ trích vì truyền bá thông tin sai lệch, trong đó những kẻ xấu dùng Facebook để phát tán thông điệp chính trị, đặc biệt là xung quanh các cuộc bầu cử quan trọng.
Lấy lại sức mạnh tài chính
Trong những năm gần đây, dù gặp nhiều vấn đề, Facebook đã có sự khởi đầu mới. Công ty có được kết quả tài chính mạnh mẽ nhất trong 3 tháng cuối năm 2023. So với cùng kỳ năm 2022, doanh thu tăng 25%, thu nhập ròng tăng gấp 3, doanh số quảng cáo phục hồi.
Hơn 40 bang của Mỹ định kiện FacebookHơn 40 bang của Mỹ, đứng đầu là bang New York đang điều tra Facebook với cáo buộc vi phạm chống độc quyền và có thể kiện gã khổng lồ ở Thung lũng Silicon vào tuần tới.
">...
阅读更多Nghiên cứu hỗ trợ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn mua máy tính học trực tuyến
Ngoại Hạng AnhVừa qua, Bộ Tài chính có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn chủ trương cho phép bổ sung cơ chế để học sinh, sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn được xem xét vay vốn ưu đãi từ gói tín dụng tại Nghị quyết số 68/NQ-CP để mua máy tính, thiết bị học tập phục vụ học trực tuyến. Đồng thời, đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nghiên cứu bổ sung chính sách này trong quá trình báo cáo cấp thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP.
Xét đề nghị trên của Bộ Tài chính, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã đồng ý với đề nghị của Bộ Tài chính và giao Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các cơ quan liên quan nghiên cứu, báo cáo Chính phủ về việc bổ sung chính sách về gói tín dụng hỗ trợ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn để mua máy tính, thiết bị học tập phục vụ học trực tuyến trong quá trình sửa đổi Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Trước đó, theo đề xuất của Bộ Tài chính, đối tượng vay vốn là học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, có bố hoặc mẹ mất do dịch Covid-19 và chưa có máy tính để học tập trực tuyến (đối tượng học sinh, sinh viên khó khăn được hỗ trợ bám sát theo chủ trương hỗ trợ của Chương trình “Sóng và máy tính cho em”), chưa được hưởng chính sách hỗ trợ máy tính, thiết bị phục vụ học tập trực tuyến dưới mọi hình thức.
Dự kiến tổng nguồn vốn cho vay là khoảng 3.500 tỷ đồng. Mức cho vay được đề xuất tối đa là 7 triệu đồng/học sinh, sinh viên.
Thời hạn cho vay dưới 1 năm, tương tự như đối với chính sách hỗ trợ cho vay trả lương theo quy định tại Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Lãi suất cho vay là 0%/năm; lãi suất nợ quá hạn là 6,6%/năm (bằng lãi suất cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội hiện nay).
Thanh Hùng
Chăm lo cho học sinh bây giờ là lo cho cả một thế hệ trong tương lai
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ủng hộ chương trình 'Sóng và máy tính cho em' là một hành động mang tinh thần giáo dục sâu sắc về tình yêu thương và trách nhiệm xã hội cho học sinh.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- U23 Việt Nam tái đấu Thái Lan, Malaysia: Lo cho hàng công
- Mức nộp phạt với hành vi lái xe khi chưa đủ tuổi
- Ông Trump muốn khích lệ Nga tấn công nước NATO đóng góp ít, Nhà Trắng phản ứng
- Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- Tin bóng đá 27
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
-
Ngay từ sáng sớm, tại điểm thi 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội công tác đảm bảo an toàn cho thí sinh tại điểm thi được triển khai đồng bộ, phun khử khuẩn toàn bộ khu vực thi, trang bị đầy đủ các thiết bị y tế, cán bộ y tế chuyên trách. Các thí sinh đến trước thời gian thi để đo thân nhiệt, test nhanh covid -19, đảm bảo có kết quả âm tính mới được tham gia kỳ thi.
Đợt thi đánh giá năng lực cuối cùng cho thí sinh diện đặc cách tốt nghiệp Giám đốc Trung tâm khảo thí ĐHQGHN Nguyễn Tiến Thảo cho biết: ngày 30/7/2021, Bộ GD-ĐT có công văn 3190 hướng dẫn các trường đại học dành chỉ tiêu để xét tuyển thí sinh vì dịch Covid-19 không thể tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021.
Các trường đại học có thể dùng căn cứ xét tuyển là kỳ thi đánh giá năng lực của 2 đại học quốc gia. Tuy nhiên, do dịch bệnh, ĐH Quốc gia TP.HCM sẽ không tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực như kế hoạch đã thông báo.
Vì vậy, ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức kỳ thi này nhằm mục đích đảm bảo thí sinh diện đặc cách có đủ điều kiện để xét tuyển vào các trường đại học trong tháng 9.
Với quy trình tương đối phức tạp so với đợt thi bình thường khác, Trung tâm Khảo thí đã rà soát kỹ công tác lọc danh sách, kiểm tra lại công tác phòng dịch, rà soát nhiều vòng, chuẩn bị chu đáo. Trung tâm tạo điều kiện để các thí sinh chủ động trong thời gian thi, các thí sinh có thể thi không cùng 1 thời điểm (thời gian bắt đầu và kết thúc), thí sinh đủ điều kiện có thể dự thi và kết thúc sau 199 phút làm bài.
Đây là đợt thi đánh giá năng lực cuối cùng cho thí sinh diện đặc cách tốt nghiệp Các thí sinh tham dự kỳ thi đánh giá năng lực đợt 214 sẽ được Trung tâm Khảo thí gửi Giấy chứng nhận kết quả thi ngay trong ngày mai 27/9 để kịp thời đăng ký xét tuyển vào các trường đại học trong tháng 9/2021.
Giám đốc Trung tâm khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Thảo cho biết: Trung tâm có kế hoạch tổ chức 7-8 đợt thi đánh giá năng lực với học sinh phổ thông, dự kiến từ tháng 2 đến tháng 8-2022. Việc này cũng tương ứng với xu thế tuyển sinh nhiều đợt mà các cơ sở đại học nhiều quốc gia đã làm. Tháng 2 có thể tổ chức cho thí sinh tự do và các học sinh.
Từ tháng 3 trở đi, học sinh cơ bản hoàn thành chương trình lớp 12 cũng có thể tham gia thi. Hơn nữa, đề thi kiểm tra năng lực khác với kiểm tra kiến thức thuần túy. Các bạn học sinh đều có thể thử sức vì nếu chưa đạt, sau 28 ngày có thể đăng ký thi lại lần mới.
Chúng tôi cũng tính toán tiệm cận dần với mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông bằng việc tăng tỉ lệ câu hỏi tích hợp kiến thức liên môn.
PV
ĐH Quốc gia Hà Nội trong top 601-800 thế giới về Khoa học cơ bản
Theo bảng xếp hạng các trường đại học thế giới theo lĩnh vực năm 2022 của Times Higher Education (THE) về lĩnh vực Khoa học cơ bản, ĐH Quốc gia Hà Nội nằm trong top 601-800.
" alt="Đợt thi đánh giá năng lực cuối cùng cho thí sinh diện đặc cách tốt nghiệp">Đợt thi đánh giá năng lực cuối cùng cho thí sinh diện đặc cách tốt nghiệp
-
Ngày - Giờ Cặp đấu Trực tiếp LỊCH THI ĐẤU VÒNG TỨ KẾT CÚP C1 ĐÊM NAY 20/4 - 02:00 Bayern Munich 1-1 Man City FPT Play Inter Milan 3-3 Benfica FPT Play Xem ngay lịch thi đấu bán kết Cup C1 2023 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu lượt về vòng tứ kết Cúp C1 2022-23
Cung cấp lịch thi đấu lượt về vòng tứ kết Champions League mùa giải 2022-23 nhanh, đầy đủ và chính xác, theo giờ Việt Nam." alt="Kết quả Cúp C1 hôm nay 20/4">Kết quả Cúp C1 hôm nay 20/4
-
Tuổi của tôi cũng không còn trẻ để trì hoãn nữa. Tôi muốn có một đứa con bằng việc thụ tinh trong ống nghiệm hoặc bơm tinh trùng. Tôi phải làm thế nào để thực hiện việc này. Khi xin tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng tôi có được biết về nhân thân của cha đứa trẻ không? Cám ơn luật sư. Bạn đọc giấu tên ở Phú Nhuận. Ngày nay có rất nhiều phụ nữ đơn thân muốn có con mà không muốn lấy chồng vì nhiều lý do khác nhau. Luật cho phép người phụ nữ sống độc thân được sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo hoặc thụ tinh ống nghiệm. Chúng tôi đưa ra cơ sở pháp lý để bạn có thể thực hiện yêu cầu của mình một cách thuận lợi.
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, cho phép người phụ nữ sống độc thân được sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Khoản 2, điều 93, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra (kể cả trường hợp người phụ nữ đó không có noãn, hoặc noãn không bảo đảm chất lượng để thụ thai, phải xin phôi, họ vẫn được xác định là mẹ của con được sinh ra).
Điều 3, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định một số nguyên tắc như sau: Cặp vợ chồng vô sinh và phụ nữ độc thân có quyền sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa;
Việc thụ tinh trong ống nghiệm, cho và nhận noãn, cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện.
Việc cho và nhận tinh trùng, cho và nhận phôi được thực hiện trên nguyên tắc vô danh giữa người cho và người nhận; tinh trùng, phôi của người cho phải được mã hóa để bảo đảm bí mật nhưng vẫn phải ghi rõ đặc điểm của người cho, đặc biệt là yếu tố chủng tộc.
Việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải tuân theo quy trình kỹ thuật; quy định tiêu chuẩn sức khỏe của người được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Phụ nữ độc thân có nhu cầu sinh con được nhận tinh trùng nếu noãn của họ bảo đảm chất lượng để thụ thai. Nếu họ không có noãn hoặc noãn không bảo đảm chất lượng để thụ thai thì họ được nhận phôi.
Điều kiện để nhận tinh trùng là bạn phải có đủ sức khỏe để thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mang thai và sinh con; không đang mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau, không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định: Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được cung cấp tên, tuổi, địa chỉ và hình ảnh của người cho tinh trùng (khoản 3, điều 4 nghị định này); Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không được cung cấp tên, tuổi, địa chỉ và hình ảnh của người nhận tinh trùng, nhận phôi (khoản 5, điều 5, nghị định này).
Như vậy, bạn sẽ không thể biết được danh tính của người cho tinh trùng và người cho tinh trùng cũng sẽ không biết bạn là người đã nhận tinh trùng đó. Đây là quy định của pháp luật nhằm tránh các tranh chấp có thể xảy ra khi xác nhận cha, mẹ, con về sau.
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Bác sĩ tự dùng tinh trùng thụ tinh cho bệnh nhân, sinh ra 49 đứa con
Sau hơn 1 năm điều tra, kết quả giám định ADN cáo buộc một bác sĩ sản khoa đã tự ý sử dụng tinh trùng của mình thụ tinh cho các cặp vợ chồng, sinh ra 49 đứa con.
" alt="Nữ độc thân thụ tinh nhân tạo muốn biết “cha” đứa trẻ được không?">Nữ độc thân thụ tinh nhân tạo muốn biết “cha” đứa trẻ được không?
-
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
-
Hôm qua (17/9), Bí thư Tỉnh ủy TT-Huế Lê Trường Lưu đã làm việc với Ban Thường vụ Đảng ủy Đại học Huế về công tác lãnh đạo, chỉ đạo trong thực hiện một số nhiệm vụ; triển khai Nghị quyết 54 – NQ/TW, ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển Đại học Huế thành Đại học Quốc gia… Bí thư Tỉnh ủy TT-Huế Lê Trường Lưu Phó GS.TS Huỳnh Văn Chương - Bí thư Đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng Đại học Huế cho biết, đến nay, Đại học Huế đang tiếp tục hoàn thành Đề án phát triển Đại học Huế thành Đại học Quốc gia, trình Bộ GD&ĐT để Thủ tướng Chính phủ quyết định.
3 năm qua, Đại học Huế đã thực hiện tái cấu trúc tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; tăng các đơn vị chuyên môn, giảm các đơn vị hành chính, hướng đến tự chủ đại học.
Qua đó, Đại học Huế đã xây dựng và trình phương án đơn vị dự toán cấp 1 tương tự như các Đại học Quốc gia khác nhằm tạo thuận lợi hơn trong quá trình thực hiện tự chủ tài chính.
“Đại học Huế đã và đang triển khai chủ trương đầu tư xây dựng phát triển mỗi trường đại học, viện thành viên trở thành những cơ sở đào tạo nghiên cứu mạnh, có thương hiệu, đứng tốp đầu trong khối các trường đại học, viện cùng khối ngành cả nước và vươn tầm khu vực quốc tế”.
Theo ông Huỳnh Văn Chương, Đại học Huế có mục tiêu trở thành Đại học Quốc gia theo định hướng nghiên cứu, phấn đấu nằm trong tốp 300 các trường đại học hàng đầu châu Á.
Bí thư Tỉnh uỷ Lê Trường đề nghị Đại học Huế nỗ lực hơn nữa trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ xây dựng, phát triển thành Đại học Quốc gia.
“Tính toán, đánh giá, cân nhắc kỹ lại những tiêu chí; chủ động sắp xếp lại các đơn vị thành viên, trực thuộc theo hướng liên thông, kết nối, chia sẻ và sử dụng tối đa, hiệu quả nguồn lực dùng chung; tập trung lãnh đạo thực hiện lộ trình tự chủ đại học đối với các đơn vị trực thuộc…
Nâng cao chất lượng tuyển sinh về cả quy mô và chất lượng, tăng sức cạnh tranh theo từng lĩnh vực chuyên sâu và thế mạnh, giữ vững thương hiệu ĐHH; tập trung nguồn lực đào tạo các ngành trọng điểm, mũi nhọn”, ông Lê Trường Lưu nhấn mạnh.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, người đứng đầu Tỉnh ủy TT-Huế cũng yêu cầu Đại học Huế đánh giá tác động của dịch để chủ động các phương án, kịch bản dạy học trong điều kiện tình hình mới nhằm bảo đảm giữ vững và nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu; triển khai các dự án về chuyển đổi số, tạo môi trường hấp dẫn, tăng cường công tác quảng bá, tuyên truyền để thu hút sinh viên theo học tại Đại học Huế; tăng cường liên kết, phối hợp đào tạo trong các lĩnh vực thế mạnh; bảo đảm Đại học Huế có số lượng Tiến sĩ, Giáo sư, Phó Giáo sư đạt tiêu chí của Đại học Quốc gia.
Quang Thành
Lần đầu tiên, 2 đại học Việt Nam lọt top 500 thế giới
Trường ĐH Duy Tân và ĐH Tôn Đức Thắng là hai đại diện của Việt Nam có tên trong top 401-500 của Bảng xếp hạng đại học thế giới THE 2022. Đây là lần đầu tiên Việt Nam có cơ sở giáo dục lọt vào top cao như vậy.
" alt="Đại học Huế muốn sớm trở thành Đại học Quốc gia, vào top 300 châu Á">Đại học Huế muốn sớm trở thành Đại học Quốc gia, vào top 300 châu Á