Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Ittihad, 01h00 ngày 4/10: Khó tin cửa trên
本文地址:http://game.tour-time.com/html/86e199325.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
Trong đầu tuần này, Facebook đã mở cửa cho một nhóm phóng viên đến thăm quan cơ sở dữ liệu tại thành phố Prineville thuộc bang Oregon (Mỹ). Điểm nhấn của chuyến tham quan là một phòng thử nghiệm bí mật, chứa hàng loạt thiết bị khác nhau để họ kiểm tra hiệu năng của các ứng dụng Facebook, Messenger và Instagram.
Có khoảng 60 tủ thử nghiệm khác nhau trong căn phòng, mỗi tủ chứa 32 chiếc điện thoại, khiến số lượng điện thoại thử nghiệm cùng lúc là gần 2000 chiếc. Tuy nhiên đại diện Facebook đã cho các phóng viên biết họ sẽ nâng số lượng điện thoại thử nghiệm của mỗi tủ lên gấp đôi để khiến việc kiểm tra diễn ra nhanh chóng hơn, cụ thể là 64 chiếc.
Trong mỗi tủ có trạm phát sóng Wi-Fi riêng cùng các tấm chắn sóng xung quanh, với mục đích giúp các điện thoại không tự động nhận sóng từ các tủ khác khiến ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm. Mỗi khi có bản cập nhật ứng dụng mới, các điện thoại sẽ tự động tải về và bắt đầu quá trình thử nghiệm nhằm tìm ra lỗi, kiểm tra tính tương thích và đánh giá mức độ hao pin.
Các thiết bị được thử nghiệm được trải rộng, từ dòng Samsung Galaxy giá rẻ cho đến những chiếc iPhone cao cấp nhất. Ngoài ra các thiết bị còn được cài các phiên bản hệ điều hành khác nhau để kiểm tra tính tương thích. Tất cả điện thoại được kết nối với máy tính để giao tiếp với chương trình kiểm tra. Có 8 chiếc Mac Mini mỗi tủ để thử nghiệm trên thiết bị iOS (mỗi chiếc Mac kết nối được 4 thiết bị) hoặc 4 máy server OCP Leopard để kết nối với các thiết bị Android.
Khi được hỏi vì sao Facebook không dùng các trình mô phỏng (simulator) để thử nghiệm ứng dụng, đại diện công ty cho biết mặc dù các trình mô phỏng sẽ giúp lập trình viên dễ dàng tìm ra lỗi, nhưng nó không phù hợp để thử nghiệm hiệu năng của các ứng dụng.
Trong tương lai, Facebook sẽ đẩy mạnh và phát triển quá trình thử nghiệm hơn nữa, giúp người dùng nhanh chóng nhận được bản cập nhật hơn so với thời gian 2 tuần 1 lần hiện nay. Họ còn dự tính sẽ chia sẻ cách lắp ráp một tủ thử nghiệm như trên, và sẽ biến các chương trình thử nghiệm thành mã nguồn mở.
">Phòng thí nghiệm bí mật của Facebook có gì?
Trong thông tin cảnh báo người dùng Internet tại Việt Nam vừa được Công ty Bkav phát đi tối nay, ngày 9/7/2016, hãng bảo mật này cho hay, dù chưa được cung cấp chính thức tại Việt Nam, game đang gây sốt Pokémon GO vẫn có thể tải về từ nhiều nguồn không chính thống trên Internet. Đã xuất hiện game giả mạo khiến smartphone của người dùng có thể bị tấn công. Phân tích một số ứng dụng Pokémon GO giả mạo, Bkav cho biết loại mã độc này có khả năng kiểm soát hoàn toàn thiết bị Android của người dùng.
Theo phân tích của chuyên gia Bkav, mã độc có trong ứng dụng Pokémon GO giả mạo là DroidJack (thuộc loại RAT - Remote Access Tool) - một trong những trojan nguy hiểm bậc nhất trên Android. Trojan này có nhiều tính năng độc hại như: tự động cài ứng dụng bất kì theo yêu cầu của hacker lên điện thoại nạn nhân, bật camera, micro để quay phim, thu âm, ghi lại tất cả các cuộc gọi và tin nhắn của chủ nhân thiết bị… đồng thời gửi các thông tin đánh cắp được cho hacker. Phân tích chi tiết mã độc chèn trong ứng dụng, Bkav phát hiện máy chủ điều khiển của hacker được đặt tại Thổ Nhĩ Kỳ.
![]() |
Cảnh báo virus chiếm quyền điều khiển smartphone trong Pokémon GO giả mạo
Google I/O Extended Mien Trung thu hút hàng trăm sinh viên
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
Đây được coi là một sự bổ sung đầy chất lượng cho đội hình của ahq khi Chawy là một tuyển thủ có kinh nghiệm thi đấu chuyên nghiệp dày dặn khi đã từng chơi cho Singapore Sentinels trong cả một quãng thời gian dài và mới đây nhất, anh chàng này cũng đã từng “thử lửa” ở TPA.
Hơn thế, Chawy còn là một tuyển thủ đầy tài năng khi có thể chơi tốt ở cả đường giữa và xạ thủ đường dưới. Nên trước mắt trong thời gian chuẩn bị cho mùa giải 2016, Chawy sẽ sắm vai dự bị cho Westdoor ở đường giữa và AN ở vị trí xạ thủ.
Liệu sau một mùa giải không thể thất vọng hơn với TPA khi vừa bị cấm thi đấu lại không được tham dự CKTG, Chawy sẽ phá bỏ được cái “dớp” đen đủi để có được thành công với ahq ở Mùa 2016?! Câu trả lời sẽ có trong thời gian sắp tới khi mà ahq chính thức tham dự vào những giải đấu LMHTcó quy mô lớn.
June_6th
">[LMHT] Chawy bất ngờ gia nhập ahq
Coder 15 tuổi cho biết, KT Browser tận dụng mã nguồn mở Chromium (hiện được dùng bởi Google Chrome, Cốc Cốc…), Gecko của Firefox và Trident của Internet Explorer. Tuy nhiên, các đoạn mã của KT Browser vẫn do Khoa tự viết và cố gắng đảm bảo các nhân này có thể tương thích tốt, không copy nguyên mẫu từ những trình duyệt trên. Người dùng cũng có thể tuỳ ý lựa chọn chuyển đổi giữa ba nhân này tuỳ theo mục đích sử dụng. Mặc dù còn nhiều lỗi và chưa hoàn thiện, từng bị đánh sập nhưng KT Browser vẫn được đông đảo cộng đồng mạng tải về trải nghiệm.
Để tích lũy kinh nghiệm, Anh Khoa chia sẻ, cậu tích cực tham gia những cuộc thi sáng tạo Khoa học và Kỹ thuật, dùng giải thưởng để nuôi dưỡng niềm đam mê đến với lập trình.
">“Coder 15 tuổi” Nguyễn Anh Khoa ước mơ vào Đại học FPT
Đây là quan điểm của giảng viên chuyên ngành báo điện tử Vũ Cường, Học viện Báo chí & Tuyên truyền trong cuộc phỏng vấn với phóng viên Infonet xung quanh câu chuyện “giật tít- câu view” trên báo mạng hiện nay.
Có thời gian dài tham gia giảng dạy bộ môn báo điện tử, thầy đánh giá như thế nào về xu thế “giật tít, câu view” ở các báo mạng hiện nay? Xin thầy có thể khái quát các dạng giật tít, câu view mà các báo hiện nay đang áp dụng?
Thầy giáo Vũ Cường:Hiện Việt Nam có hơn 200 báo mạng điện tử và trang tin điện tử, cùng hàng chục nghìn trang tin nội bộ. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về công nghệ, cũng như nhu cầu rất cao từ đọc giả, báo mạng điện tử đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận, hiện báo mạng Việt Nam đang diễn ra một hiện trang “giật tít, câu view”. Dẫn tới tình trạng này, có thể viện ra nhiều nguyên nhân: do các tờ báo chạy theo xu thế kinh tế thị trường, do nhiều toà soạn hiện lấy tiêu chí số lượng view để đánh giá, chấm công cho tin, bài, do bản thân một lượng không nhỏ độc giả chưa có kỹ năng chọn lọc và phân biệt những tít như vậy, hoặc do chính bản thân phóng viên chưa thực sự có đạo đức tốt trong tác nghiệp báo chí….
Giật tít, câu view chỉ là sử dụng những “thủ thuật” “mẹo” để làm sao độc gỉả kích chuột vào tít để đọc nội dung bên trong tin, bài. Mục đích nhằm tăng số lượng view cho tin, bài đó.
Có nhiều cách để câu view thông qua tít. Ví dụ như sử dụng những từ cảm thán, tạo cảm xúc quá mức, không đúng như bản chất của sự kiện sự việc, nhằm gây tò mò, kích thích độc giả vào đọc bài, hoặc thậm chí, tít hoàn toàn không ăn nhập với nội dung của bài viết.
Theo một nghiên cứu mới đây, nghiên cứu các tiêu chí đọc giả kích chuột vào tin, bài trên báo mạng, thì thứ tự ưu tiên được sắp xếp như sau:
- Trong tít có từ cảm thán
- Tít dài
- Trong tít có tính từ, trạng từ, động từ
- Tít ngắn
- Tít có câu hỏi hoặc từ để hỏi.
Như vậy, theo nghiên cứu này, không chỉ độc giả báo Việt Nam, mà độc giả báo mạng nói chung trên thế giới cũng có hiện tượng thích tít có tính từ, trạng từ, động từ, từ cảm thán… bởi chúng như những tiêu chí kích thích độc giả vào đọc nội dung bên trong tin bài. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, cần phải biết cách sử dụng những cụm từ cảm thán, tính từ, trạng từ.. đó như thế nào, để không bị coi là “giật tít – câu view”
Với mỗi cách giật tít như vậy theo thầy nhằm mục đích gì? Xét dưới góc độ truyền thông thì nó có tác động (tích cực, tiêu cực) như thế nào đến đối tượng độc giả cũng như người được phản ánh trong bài? Ví dụ như kiểu tít: “Ông lão 80 tuổi ôm chặt, sàm sỡ bé gái 15 tuổi”; “Cụ ông 70 tuổi kéo bé gái vào nhà tắm hiếp dâm”.
Thầy giáo Vũ Cường:Những tít nêu trên đã sử dụng những động từ, tính từ tạo cảm xúc rất mạnh để lôi kéo độc giả như “ôm chặt” “sàm sỡ”, “hiếp dâm”, hoặc sử dụng những con số mang lại tâm lý độc, lạ như “ông lão 80 tuổi”, “cụ ông 70 tuổi” “bé gái 15 tuổi”…
Xét về lý, đây chính là những thủ thuật khi viết tít, như đã nói ở trên, sử dụng những từ cảm thán, tính từ, trạng từ, động từ mạnh để lôi kéo sự chú ý nơi độc giả. Nhưng vấn đề ở đây, nằm ở chỗ, các tác giả này lợi dụng vấn đề liên quan tới đạo đức, các giá trị văn hoá xã hội, để tạo kích thích sự tò mò rất tầm thường nơi độc giả, chứ không dựa vào chất lượng thực sự của thông tin.
Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra những tác động cụ thể của những loại tít như thế này đối với độc giả. Nhưng theo tôi, những kiểu tít này ít nhiều đều mang lại những tác động tiêu cực tới tâm lý. Việc nhấn mạnh vào chi tiết, hoặc sử dụng tính từ, động từ gợi hình ảnh...trong những vụ việc đau lòng nhằm mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn. Với các nạn nhân cùng gia đình, việc này là “xát thêm muối vào nỗi đau” của họ. Với bạn đọc, đặc biệt là giới trẻ, việc các tít báo như vậy xuất hiện với tần suất lớn có thể tạo ra sự chai lì trong tâm lý, chỉ kích thích được thị hiếu tầm thường, khó gợi được lòng thương cảm với nạn nhân, lâu dần có thể khiến họ không còn tinh thần đấu tranh chống lại cái xấu và cái tiêu cực.
Có ý kiến cho rằng xu hướng giật tít báo mạng hiện nay theo “từ khóa”, theo thầy điều này có đúng không?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo các phân tích ở trên, đúng là có hiện tượng sử dụng “từ khoá” để viết tít. Thậm chí, Google còn có hẳn 1 chức năng để “đo” các cụm từ khoá theo ngày tháng, theo khu vực và theo ngôn ngữ. Điều này cho thấy việc sử dụng từ khoá viết tít là một xu thế hợp lý.
Nhưng điều đáng bàn ở đây, lại là phóng viên, tác giả cần phải có 1 cái đầu lạnh, biết phân biệt, và chọn lọc những cụm từ khoá phù hợp cho tin, bài của mình, và cũng phù hợp ở các góc độ chính trị, văn hoá, xã hội. Tránh những cụm từ phản cảm, tác động tiêu cực tới xã hội và cộng đồng.
Tuy nhiên, giữa cuộc cạnh tranh gay gắt của các phương tiện thông tin đại chúng, độc giả đôi khi chỉ đọc tít (nếu thấy hay, tò mò mới kích vào bài đọc). Vì thế, đôi khi bất chấp đạo đức nghề nghiệp phóng viên buộc phải nghĩ ra những cái tít “giật gân” nhằm câu khách. Vậy theo thầy làm thế nào để vừa hút độc giả mà tít bài không ‘giật gân”?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo tôi, việc hút độc giả không chỉ nằm ở giật tít, mà còn ở chất lượng thông tin. Nếu muốn cạnh tranh trong môi trường truyền thông hiện nay, các cơ quan báo mạng phải thường xuyên cập nhật các xu hướng mới, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của độc giả. Hiện nay đó là tăng cường các tác phẩm đa phương tiện (đồ họa, video, audio, chương trình tương tác...); tăng cường tương tác với độc giả bằng nhiều kênh (tận dụng truyền thông xã hội)...; nâng cao chất lượng và tốc độ cập nhật thông tin...
Tuy vậy, vẫn phải khẳng định rằng, tít có vai trò quan trọng trong thu hút độc giả. Rất khó để có một tiêu chuẩn chung trong việc rút tít. Việc đặt tít như thế nào còn phụ thuộc vào thị hiếu của đối tượng độc giả hướng đến. Ví dụ nếu như bạn làm một trang báo cho tuổi teen mà bạn lại rút những tít quá “nghiêm túc”, hay bạn không biết sử dụng các thuật ngữ của teen, thì tôi nghĩ sẽ rất khó để thu hút độc giả, và đó cũng không được coi là tít hay.
Hay trước nay những người làm báo ở Việt Nam luôn quan niệm là tít cần ngắn gọn, súc tích... thì một tờ báo mạng nổi tiếng của Anh, có lượng độc giả lớn là Daily Mail lại đang có xu hướng đặt tít rất dài... Vì vậy, đặt tít thế nào cho hay, hấp dẫn, mà không “giật gân” là nằm ở sự sáng tạo của mỗi nhà báo. Đó có thể bắt đầu bằng yếu tố thời sự, nóng hổi, có thể rút ra chi tiết đặc sắc nhất, thông tin độc quyền, hay thông tin quan trọng nhất.... Có muôn vàn cách khác nhau, nhưng theo tôi, dù thế nào, các nhà báo vẫn nên tôn trọng nguyên tắc tính nhân văn trong rút tít nói riêng và sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung
Cảm ơn thầy.
">Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn
Kaito
">Những kỷ niệm ngốc xít của game thủ thời còn đi học
友情链接