当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Lỗi trên được hé lộ sau một cuộc điều tra của Mercedes-Benz vào hồi đầu năm nay. Có vẻ như một nhà cung cấp loại keo kết dính cho hệ thống bảng điều khiển, đã đưa ra những loại vật liệu với độ dính hơi yếu, thiếu chuẩn an toàn.
Dù sao, đây vẫn là một đợt triệu hồi dễ thở đối với Mercedes-Benz và về cơ bản họ cũng tỏ ra khá may mắn trong các đợt triệu hồi tại Mỹ khi không có đợt nào đạt trên mức 100 chiếc.
Năm 2019, chỉ có 11 chiếc AMG GT-53 và GT-63 đời 2019 bị triệu hồi cũng với lý do bảng điều khiển trung tâm gặp trục trặc.
Hùng Dũng
Mercedes-Benz sẽ tiến hành triệu hồi một số xe S-Class và xe điện EQS do lỗi phần mềm nhỏ, dẫn tới việc tài xế có thể xem TV trong lúc lái xe.
" alt="Mercedes bị triệu hồi một xe duy nhất vì gắn sót bảng điều khiển"/>Mercedes bị triệu hồi một xe duy nhất vì gắn sót bảng điều khiển
Dưa Yubari là một trong những loại quả Nhật nổi tiếng nhất thế giới về chất lượng với giá bán đắt đỏ, khoảng 200-10.000 USD. Dưa Yubari King có xuất xứ từ vùng Hokkaido (Nhật Bản), được trồng bằng đất có tro núi lửa. Người Nhật coi loại quả này như món quà xa xỉ vào mùa hè, thường đem biếu tặng nhau. Mỗi trái dưa sẽ được đóng trong những chiếc hộp gỗ có màu vàng giống vỏ dưa, bên trong có lót xốp và vải trắng. Ảnh:ruoyu_new,taosirisopa.
![]() ![]() |
Xoài đỏ Miyazaki được xem giống trái cây đắt đỏ bậc nhất thế giới. Một quả nặng 700 g có giá khoảng 70 USD, được cho là có vị ngọt gấp 15 các giống xoài thông thường. Để xoài đạt chuẩn chất lượng, quy trình trồng và chăm sóc rất tỉ mỉ và nghiêm ngặt. Xoài chín sẽ tự rụng xuống khay được đặt sẵn hoặc thu hoạch bằng tay. Ảnh:jirop, mago.6. |
![]() ![]() |
Một loại quả đắt đỏ cũng xuất xứ từ Hokkaido phải kể đến dưa hấu Densuke,có kích cỡ tương đương các giống dưa hấu thông thường, vỏ đậm màu. Dưa densuke có vỏ càng sẫm thì độ ngọt càng đậm. Mỗi vụ dưa chỉ thu hoạch khoảng vài chục trái. Dưa densuke có giá khoảng 250 USD và có thể lên đến hàng nghìn USD trong các cuộc đấu giá. Ảnh:wednesday.aug.6. |
![]() |
Nấm matsutake là thực phẩm bổ dưỡng, có giá đắt đỏ, được giới nhà giàu Nhật ưa chuộng, Mỗi kg nấm có giá khoảng 200 USD, đôi khi lên đến 1.000 USD. Nấm mastsutake còn được gọi là nấm tùng, nhưng loại nấm này lại mọc trên thân cây thông. Nấm sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên nên có giá đắt. Không chỉ là nguồn thực phẩm bổ dưỡng, nấm tùng còn là biểu tượng của sự trường thọ tại Nhật. Ảnh:sushi_matsumoto. |
![]() ![]() |
Bò Kobe là món ăn quen thuộc của ẩm thực xứ Phù Tang. Những con bò giống wagyu được nuôi và làm thịt tại Kobe (Nhật Bản) với quy trình nghiêm ngặt, đảm bảo chất lượng tốt nhất. Mỗi kg thịt có giá khoảng 450 kg, thường được phục vụ trong các nhà hạng sang tại Nhật và nhiều nước trên thế giới. Ảnh:shaymesika_,holygrailsteak. |
![]() |
Nhắc tới những món ăn sang chảnh tại Nhật, du khách không thể không kể tới món cá nóc (cá fugu) trứ danh. Loại cá này nổi tiếng bởi chứa chất độc gây chết người. Chính quy trình chế biến phức tạp và tỉ mỉ khiến cá nóc thành món ăn đắt đỏ. Mỗi kg cá nóc có giá khoảng 300 USD. Loại cá này thường được chế biến thành món sashimi tươi sống, hấp dẫn. Ảnh:lusin_harutyunyan. |
Hãng hàng không quốc gia Nhật Bản vừa bổ sung tính năng báo trước chỗ ngồi của trẻ em để hành khách chọn chỗ ngồi khác nếu cảm thấy phiền.
" alt="6 món ăn đắt đỏ được giới nhà giàu Nhật ưa chuộng"/>Tọa đàm "Vai trò của lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở"
Lực lượng bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở có làm "phình to" bộ máy?
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Về doanh thu hòa vốn của Đào, Phở và Piano, lãnh đạo Cục Điện ảnh phân tích: Phim được bán với giá vé bằng một nửa so với giá vé thông thường. Nếu phim được bán với giá vé bình thường, trong điều kiện phát hành thuận lợi, Đào, Phở và Pianocó thể lãi 21 tỷ đồng thay vì hòa vốn.
Trao đổi quanh vấn đề phát hành phim Nhà nước đặt hàng trong thời gian tới, ông Vi Kiến Thành cho biết, những dự đoán về khán giả đến rạp là thách thức đối với người làm phim và là bài toán vô cùng khó, chưa ai giải được.
Ngay việc phát hành Đào, Phở và Piano cũng nằm trong đợt thử nghiệm phát hành một số phim Nhà nước đặt hàng ngoài hệ thống rạp của Bộ VHTTDL để xem khả năng doanh thu phòng vé của các phim này. Cùng đợt thử nghiệm, còn có phim Hồng Hà nữ sĩvà 6 phim hoạt hình khác nhưng chỉ có Đào, Phở và Pianođạt doanh thu cao.
“Các phim Nhà nước đặt hàng sản xuất được sử dụng cho tuần phim trong nước và nước ngoài, chiếu trên truyền hình, phục vụ nhân dân miễn phí, phục vụ nhiệm vụ chính trị chứ không phải làm xong rồi cất kho như một số ý kiến trên báo chí. Các tuần phim đều lấy phim Nhà nước đầu tư sản xuất, không lấy sản phẩm của đơn vị tư nhân vì Nhà nước không có kinh phí mua bản quyền”, ông Thành nói.
Ông Thành thông tin thêm, Cục đã đề xuất giao Trung tâm Chiếu phim Quốc gia làm nhiệm vụ phát hành phim Nhà nước đặt hàng; đồng thời đề xuất xây dựng Nghị định về phát hành, phổ biến phim, trong đó tháo gỡ một số vướng mắc liên quan. Dự kiến, Nghị định sẽ được ban hành vào cuối năm 2024.
Đề xuất thưởng 200.000 đồng cho người phát hiện phim sai phạm, Bộ VHTTDL không đồng ý
Liên quan đến vấn đề phim chiếu tràn lan trên mạng, trong đó có nhiều phim nhảm nhí, ông Vi Kiến Thành cho biết, theo quy định hiện hành, chỉ có phim chiếu rạp được thực hiện theo chế độ tiền kiểm (cấp phép phổ biến). Phim chiếu trên không gian mạng tuân theo chế độ hậu kiểm, các nhà phát hành chịu trách nhiệm phân loại phim và hiển thị cảnh báo cho người xem. Tuy nhiên, hiện nay, Cục Điện ảnh chỉ có 10 người làm nhiệm vụ kiểm soát phim trên mạng và toàn bộ đều là kiêm nhiệm. Mỗi ngày chia 2 ca trực, mỗi ca 5 người nên không thể xem hết được.
Ông Thành cho hay, Cục Điện ảnh đã xây dựng quy chế, đề xuất thưởng 200.000 đồng kèm giấy chứng nhận cho khán giả phát hiện phim sai phạm, nhất là phim có đường lưỡi bò phi pháp và báo về Cục Điện ảnh. Nhưng Bộ VHTTDL không đồng ý với đề xuất này.
Một trích đoạn trong phim (Nguồn: Doãn Quốc Đam):
Đề xuất thưởng 200.000 đồng cho khán giả phát hiện phim sai phạm
Chị Hán (xã Hồng Đà, một người có nhiều năm trong nghề) chia sẻ, những người thu mua tóc sợ nhất chính là bị khách hàng ‘ăn vạ’.
Trước mỗi giao dịch, người mua và người bán đều phải thỏa thuận độ dài tóc mà khách muốn bán, giá cả... sau đó mới tiến hành cắt tóc.
Tuy nhiên sau khi cắt, nhiều người bán lại tiếc rẻ hoặc hối hận, quay lại trách móc, bắt đền người mua. Những lúc này, người mua tóc phải tìm cách để thương lượng, tránh xô xát.
Chị Hán nhớ lại: ‘Ở xã Hồng Đà, cũng có người gặp phải sự cố như vậy. Đó là lần cặp vợ chồng anh N. đi mua tóc ở vùng miền núi tỉnh Hòa Bình.
![]() |
Tóc sau khi thu mua, người dân xã Hồng Đà sẽ phân loại, là phẳng để bán được giá cao hơn. |
Sau khi thỏa thuận, một người phụ nữ đồng ý bán nên vợ chồng anh N. tiến hành cắt và trả tiền. Tuy nhiên sau khi vợ chồng anh N đi khỏi, người phụ nữ kia mới thấy hối hận.
Lần sau, một người khác ở xã Hồng Đà đến rao: ‘Ai tóc dài, tóc rối bán đây’ thì gia đình nọ lao ra và chặn đường. Cả nhà quây người mua tóc lại và bắt đền.
Người đàn ông đã giải thích mình không phải là người mua tóc lần trước nhưng nhóm người trên không buông tha. Họ yêu cầu anh phải đền 1 con lợn để dân bản mổ ăn mới cho đi.
Trước sự kiên quyết, hung hãn của nhóm người địa phương, người buôn ở xã Hồng Đà đành phải rút tiền, mua một con lợn đền mới được cho đi.
Chị Huệ (SN 1981, xã Hồng Đà) cũng gặp phải một tình huống trớ trêu khi đi mua tóc.
‘Đó là lần tôi đến 1 tỉnh miền Trung, vào một gia đình nọ, người vợ bán tóc cho tôi với giá 500 nghìn đồng. Chúng tôi thỏa thuận sẽ cắt tóc đến 1 điểm nhất định. Tuy nhiên tóc chị này là tóc xoăn, sau khi cắt đến điểm thỏa thuận thì phần tóc còn lại bị co lên, ngắn hơn so với tưởng tượng ban đầu.
Chị này liền khóc lóc, bắt đền. Chúng tôi nói thế nào chị ta cũng không chịu. Không chỉ vậy, chồng và gia đình chị ta còn vây xe chúng tôi, mang dao ra đe dọa. Nếu tôi không đưa ra 3 triệu, họ sẽ không cho đi. Cuối cùng, sau khi thỏa thuận, chúng tôi phải đền cho họ 1 triệu đồng'.
Tuy nhiên bên cạnh những khách hàng khó tính, người buôn tóc ở Hồng Đà cũng thừa nhận, họ gặp được không ít gia đình nhiệt tình.
Ông Sơn (58 tuổi, xã Hồng Đà) cho biết: ‘Người buôn tóc thường vào các vùng dân tộc, miền núi khó khăn về kinh tế để hỏi mua tóc. Mặc dù thiếu thốn nhưng khi chúng tôi xin nước, xin chỗ nghỉ ngơi, họ đều vui vẻ chia sẻ.
Nhiều người còn chỉ đường chỉ lối, hướng dẫn chúng tôi gặp người có nhu cầu bán tóc trong làng, bản’.
Tóc rối, xấu được mua với giá 3 triệu đồng/kg trong khi tóc dài, đẹp có giá lên tới 6 - 7 triệu đồng/kg.
Nhưng thời hưng thịnh của nghề buôn tóc ở xã Hồng Đà nay đã không còn. Ông Sơn thông tin thêm: ‘Chúng tôi vẫn phải làm thêm ruộng, đi thu mua tóc chỉ là kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
Hiện, việc thu mua tóc không dễ dàng do nhu cầu bán giảm hẳn so với trước đây. Có những lần, 2 vợ chồng tôi đi liên tục trong 2, 3 ngày nhưng phải về tay không. Nhiều chuyến mua được tóc nhưng sau khi trừ đi chi phí xăng xe, ăn uống… số tiền lời cũng không còn là bao’.
Tương tự, chị Huệ cũng khẳng định, vào thời kỳ đỉnh cao của nghề, có những đợt, chị đi 5 ngày đã thu mua được 15 kg tóc. Người bán tóc kéo đến nườm nượp, xếp hàng chờ đến lượt để chị cắt tóc. Nhưng ngày nay, người bán không còn nhiều.
Bên cạnh đó, hiện, một mái tóc được người bán hét giá rất cao. Người mua tóc nếu mua được cũng không có lời nhiều.
‘Mấy năm gần đây, các thanh niên hay các cặp vợ chồng trong độ tuổi quy định của xã đều chọn cách đi xuất khẩu lao động thay vì đi thu mua tóc. Bởi nghề này, công việc vất vả, nguy hiểm và không có điều kiện chăm sóc gia đình.
Nguy hiểm đến nỗi nhiều người buôn ở Hồng Đà nói, về nhà mới chắc chắc mình còn sống’, chị Huệ nói thêm.
Xã Hồng Đà có gần 400 hộ làm nghề buôn tóc, lúc đỉnh điểm có tới 200 người xuất ngoại để thu mua tóc. Sản phẩm của họ xuất khẩu ra các nước châu Á, châu Âu…
" alt="Chuyện chưa kể về sự cố của nông dân xuất ngoại buôn tóc"/>Được biết, trước đó, Melusi – người đang sống ở Botswana cảm thấy không khỏe và đã đến bệnh viện ở Botswana để thăm khám. Khi gia đình đến thăm cậu thì không thấy con trai đâu.
Sau chuyến thăm, gia đình được bệnh viện thông báo rằng có một người tên là Melusi tới từ Zimbabwe đã qua đời và gia đình tin là con trai mình đã chết.
Họ đưa thi thể Melusi về nhà chôn cất. Nhưng chỉ vài ngày sau, vào một buổi tối anh này đột nhiên xuất hiện.
Ban đầu, mọi người đã rất hốt hoảng và nghĩ rằng đó là hồn ma của Melusi. Nhưng sau khi kiểm tra kỹ lưỡng thì gia đình xác nhận đó chính là con trai mình và họ đã chôn cất nhầm thi thể của ai đó.
Nguyên nhân của sự việc bi hài này được cho là xuất phát từ sự nhầm lẫn của bệnh viện.
Cặp vợ chồng ở New York (Mỹ) bất ngờ phát hiện kho báu được chôn sau vườn nhà mình nhờ những chú nai.
" alt="Gia đình tá hỏa khi con trai vừa chôn cất bước vào nhà"/>