Công nghệ

Clip tát bạn gái giữa quán nước và cái kết nóng nhất mạng xã hội

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-03 23:41:09 我要评论(0)

Tát bạn gái giữa quán nước và kết cục bất ngờHành xử bất ngờ của vị khách quay được nhân viên bốc trthẩm tiểu đìnhthẩm tiểu đình、、

Tát bạn gái giữa quán nước và kết cục bất ngờ

{ keywords}

Hành xử bất ngờ của vị khách quay được nhân viên bốc trộm đồ ăn

{ keywords}

Khoảnh khắc gây sốc khi kẻ trộm máy tính bảng cố gắng tẩu thoát

{ keywords}

Rắn độc nằm bất động trong hộp đồng hồ điện

{ keywords}

Tảng trần bê tông sập,átbạngáigiữaquánnướcvàcáikếtnóngnhấtmạngxãhộthẩm tiểu đình người đàn ông thoát chết may mắn

{ keywords}

Lái xe bán tải đâm thẳng nhà dân vì chiếc điện thoại

{ keywords}

Ô tô thoát 'tử thần' từ trên trời rơi xuống 

{ keywords}

Cột nước nóng cao hàng chục mét phun xối xả lên không trung

{ keywords}

Mẹ ôm con vật lộn giữa dòng nước lũ

{ keywords}

Xe ba gác bất ngờ vọt đi khi không có tài xế

{ keywords}

H.N.(tổng hợp)

Clip thợ máy choáng váng vì mượn Porsche chở bạn gái nóng nhất mạng xã hội

Clip thợ máy choáng váng vì mượn Porsche chở bạn gái nóng nhất mạng xã hội

Thợ máy choáng váng vì mượn xe Porsche chở bạn gái; Hành động của thanh niên đi xe máy khiến tài xế ô tô 'tái mặt'; Thót tim bố cứu con gái 14 tháng tuổi đuối nước trong tích tắc;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bình Nhưỡng đã phóng nhiều tên lửa đạn đạo tầm ngắn, đòi hỏi Mỹ phải đưa ra phản ứng. Nhưng đây không phải là một "cuộc khủng hoảng", cũng không phải "thách thức lớn" đối với Washington, tác giả Bruce Klingner chuyên nghiên cứu về Đông Bắc Á viết trong bài đăng trên trang web của Heritage Foundation ngày 29/3.

{keywords}
Hình ảnh một cuộc diễu binh ở Bình Nhưỡng năm 2018. Ảnh: TASS

Tác giả khuyến nghị, dù vậy, chính quyền của Tổng thống Joe Biden cũng cần chuẩn bị cho những động thái quyết liệt hơn mà Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un có thể đã lên kế hoạch cho những tháng ngày sắp tới.

Hôm 25/3, Bình Nhưỡng phóng hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn (SRBM) có cấu hình bay giống KN-23 hoặc KN-24 đã được thử nghiệm rộng rãi giai đoạn 2019-2020. Đó có thể là một phần các cuộc tập trận quy mô lớn đang diễn ra trong chu kỳ huấn luyện mùa đông của Triều Tiên, mà Bình Nhưỡng vẫn tiếp tục tổ chức bất kể Mỹ-Hàn đã hủy bỏ hoặc thu nhỏ tập trận chung.

Tuần trước, Triều Tiên cũng phóng hai tên lửa hành trình tầm ngắn không thuộc diện các nghị quyết của Liên Hợp Quốc cấm thử.

Những vụ phóng mới này của Triều Tiên có thể là thử nghiệm phát triển một số tên lửa xuất hiện trong các cuộc duyệt binh gần đây.

Một số người tin Triều Tiên phóng tên lửa để đáp trả một số hành động của chính quyền Tổng thống Biden, chẳng hạn chuyến công du gần đây của ngoại trưởng và bộ trưởng quốc phòng Mỹ, các cuộc tập trận quân sự thu nhỏ với Hàn Quốc hoặc phản ứng bác bỏ của lãnh đạo Nhà Trắng sau các vụ thử tên lửa hành trình của Bình Nhưỡng. Tuy nhiên, thực tế là Bình Nhưỡng đã lên kế hoạch cho các sự kiện tên lửa từ trước rất lâu.

Tuy các vụ phóng tên lửa hành trình và SRBM thuộc mức thấp trong hành động của Triều Tiên, chúng cho thấy Bình Nhưỡng rất có thể đang chuẩn bị một loạt hành động có tính leo thang hơn, theo chuyên gia Bruce Klingner.

Trong tháng 3, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc thông báo có "nhiều dấu hiệu" cho thấy Triều Tiên đã triển khai nhiều bệ phóng tên lửa cùng các loại vũ khí khác trên đảo Changrin ở biên giới liên Triều, gần Vùng Phi quân sự (DMZ). Đây là địa điểm Triều Tiên diễn tập pháo binh vào tháng 11/2019 mà đích thân ông Kim Jong Un giám sát.

Mặc dù không vi phạm các nghị quyết của Liên Hợp Quốc, song các cuộc tập trận như vậy được coi là một tín hiệu đe dọa đối với Hàn Quốc.

Triều Tiên cũng thường làm lớn, chẳng hạn như một vụ thử hạt nhân hoặc tên lửa tầm xa, trong thời kỳ đầu của tân Chính phủ Mỹ hoặc Hàn Quốc, vì nước này tin điều đó mang lại đòn bẩy cho họ. Triều Tiên không thiếu tên lửa mới để phóng thử, và đã tiết lộ một số hệ thống mới trong các cuộc duyệt binh gần đây.

Chính quyền Kim Jong Un có thể phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) khổng lồ mới hoặc hai tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) được đem ra duyệt binh tháng 10/2020 và tháng 1/2021.

ICBM Hwasong-16, tên lửa di động lớn nhất thế giới trên phương tiện phóng, lớn hơn hai mẫu ICBM hiện có của Triều Tiên, cả hai đều đã được thử nghiệm thành công năm 2017. Vì những tên lửa đó có thể bắn tới mọi nơi trên đất Mỹ, mục đích của tên lửa mới nặng hơn sẽ là mang được ba hoặc bốn đầu đạn hạt nhân hoặc hỗ trợ thâm nhập, nhằm đánh bại các hệ thống phòng thủ tên lửa bảo vệ Mỹ.

Triều Tiên cũng đưa các SLBM Pukguksong-4 và Pukguksong-5 mới có thể mang hạt nhân ra duyệt binh. Chúng có tầm bắn xa hơn Pukguksong-3 vốn đã được phóng thử hồi tháng 10/2019 và có tầm bắn khoảng 1.900km. Những tên lửa này cũng có thể là nền tảng của tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất, thậm chí là giai đoạn đầu của ICBM nhiên liệu rắn mà Triều Tiên hiện chưa có trong tay. Hàn Quốc hiện không có bất kỳ hệ thống phòng thủ tên lửa nào chống lại SLBM tấn công từ hai bên sườn biển của mình.  

Tác giả Klingner chỉ ra rằng, những hành động đó sẽ làm gia tăng căng thẳng, đặt chính quyền ông Biden trước thách thức lớn hơn so với các vụ phóng gần đây. Các hành động khiêu khích tiếp theo của Triều Tiên không còn là "liệu có", mà là "khi nào" diễn ra. Đánh giá kiểu loại và mức độ nghiêm trọng của chúng là điều quan trọng để Mỹ đưa ra phản ứng thích hợp.

Mặc dù Washington không cần phản ứng trước mọi tuyên bố của Bình Nhưỡng, nhưng các vụ phóng tên lửa đạn đạo đòi hỏi phải Mỹ phải có động thái. Chính quyền Tổng thống Biden cần phải tham vấn các đồng minh Hàn Quốc và Nhật Bản để có phản ứng phối hợp ở Liên Hợp Quốc, chẳng hạn lên án và cảnh báo các vi phạm leo thang sẽ làm suy yếu thêm tiềm năng đàm phán và dẫn đến nhiều hành động tiếp theo.

Khi đánh giá xong chính sách về Triều Tiên, chính quyền ông Biden nên phát tín hiệu tiếp tục sẵn sàng tham gia đối thoại và đàm phán với Bình Nhưỡng, đồng thời khẳng định liên minh mạnh mẽ với Hàn Quốc và Nhật Bản, khám phá các lựa chọn phòng thủ tên lửa cho Mỹ và các đồng minh, và kiên quyết đáp trả mọi hành vi vi phạm các nghị quyết của Liên Hợp Quốc.

Cũng theo chuyên gia Klingner, Tổng thống Joe Biden không nên từ bỏ việc phi hạt nhân hóa như một mục tiêu lâu dài, nhưng không nên nhượng bộ chỉ để lôi kéo Bình Nhưỡng trở lại bàn đàm phán.

Và dù Mỹ có thể đứng vững trước cuộc "khủng hoảng" tên lửa nhưng những hành động khác của Triều Tiên sẽ thực sự thách thức chính quyền Biden, và điều này có thể sẽ sớm diễn ra.

Thanh Hảo

Sức mạnh tên lửa đạn đạo Triều Tiên vừa thử nghiệm

Sức mạnh tên lửa đạn đạo Triều Tiên vừa thử nghiệm

Chính quyền Bình Nhưỡng xác nhận, nước này đã phóng hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra vùng biển phía đông Bán đảo Triều Tiên rạng sáng 25/3.

" alt="Phép thử sớm với chính sách Triều Tiên của ông Biden" width="90" height="59"/>

Phép thử sớm với chính sách Triều Tiên của ông Biden

trump nga.jpg
Ông Donald Trump tại một cuộc vận động tranh cử. Ảnh: Washington Post

Trước đó, Financial Times cho biết các nhà giao dịch và quản lý danh mục đầu tư phương Tây đang thảo luận về khả năng quay trở lại thị trường Nga, cũng như suy đoán về sự thay đổi tiềm tàng trong chính sách của Washington sau khi ông Trump đắc cử.

"Tất cả các cuộc thảo luận sáng nay chỉ xoay quanh cách giao dịch với Nga, và liệu lệnh trừng phạt có được dỡ bỏ hay không", một nhà quản lý danh mục đầu tư giấu tên cho hay. Tuy nhiên, theo ông Peskov, Điện Kremlin không tin vào sự suy đoán này.

Nga vẫn là quốc gia bị trừng phạt nhiều nhất trên toàn cầu. Ông Trump cũng từng thi hành chính sách trừng phạt Nga trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên.

Mỹ và các đồng minh đã đưa ra số lượng kỷ lục lệnh trừng phạt đối với Nga, kể từ khi xung đột ở Ukraine bùng nổ vào tháng 2/2022. Theo đó, ước tính 300 tỷ USD tài sản của Nga đã bị đóng băng. Ngoài ra, nhiều cá nhân và tổ chức Nga như trong lĩnh vực năng lượng, kim loại, khai khoáng, và tài chính cũng đã bị trừng phạt.

Moscow đã nhiều lần lên án lệnh trừng phạt là bất hợp pháp, và đáp trả bằng lệnh cấm đi lại đối với các quan chức phương Tây, cũng như cảnh báo về các biện pháp hạn chế tương tự.

Tuy nhiên, một số chính trị gia và nhà ngoại giao cấp cao phương Tây thừa nhận các lệnh trừng phạt chống lại Nga là không hiệu quả, và phạm vi áp dụng những hạn chế tiếp theo đang bị thu hẹp lại.

Phát biểu tại Câu lạc bộ Kinh tế New York hồi tháng 9, ông Trump từng bày tỏ lo ngại về tác động rộng hơn của các lệnh trừng phạt đối với nền kinh tế toàn cầu, nhất là khả năng làm suy yếu vị thế của đồng USD như loại tiền tệ dự trữ của thế giới.

Nhiều thống đốc thuộc đảng Dân chủ 'thề' chống lại chính quyền Trump

Nhiều thống đốc thuộc đảng Dân chủ 'thề' chống lại chính quyền Trump

Một loạt thống đốc thuộc đảng Dân chủ Mỹ đang chuẩn bị các biện pháp chính trị và pháp lý để bảo vệ các chính sách và người dân của bang họ khỏi các động thái từ chính quyền liên bang của Tổng thống mới đắc cử Donald Trump." alt="Nga 'không mong đợi' ông Trump gỡ bỏ các lệnh trừng phạt" width="90" height="59"/>

Nga 'không mong đợi' ông Trump gỡ bỏ các lệnh trừng phạt

{keywords} 

 

Đệ nhất phu nhân Triều Tiên xuất hiện trước công chúng lần cuối cùng là khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có chuyến thăm Bình Nhưỡng lần đầu tiên vào ngày 20-21/6. Kể từ đó, bà không xuất hiện lần nào trên các phương tiện truyền thông quốc gia Triều Tiên suốt 122 ngày.

Đây không phải lần đầu tiên bà Ri “ở ẩn”. Năm 2016, bà không xuất hiện trước công chúng suốt 9 tháng, làm dấy lên nhiều tin đồn bà đang mang thai hoặc sinh con.

Năm nay, kể từ tháng 1 tới tháng 6, Ri Sol-ju xuất hiện trước công chúng 6 lần, gồm cả lần tháp tùng chồng tới Bắc Kinh từ 1-10/1. Bà cũng đi cạnh chồng khi dự buổi biểu diễn đánh dấu kỷ niệm 71 năm ngày thành lập lực lượng vũ trang Triều Tiên hồi tháng 2, và tới thăm một trại cá vào tháng 4.

Chuyện Ri Sol-ju không được đề cập trên báo đài của Triều Tiên được coi là bất thường. Bởi vì, kể từ khi truyền thông quốc gia Triều Tiên bắt đầu gọi bà là Đệ nhất phu nhân thay vì đồng chí từ cuối năm ngoài, Ri Sol-ju thường được nói tới mỗi tháng ít nhất là một lần trên các phương tiện truyền thông của Triều Tiên.

Khi Ri Sol-ju vắng mặt, em gái của ông Kim Jong Un là Kim Yo-jong dường như đã đảm nhiệm vai trò xuất hiện bên cạnh anh trai. Kim Yo-jong đã tháp tùng anh trai tới dự một sự kiện vào tháng 7 cũng như nhiều sự kiện quan trọng khác.

Hoài Linh

" alt="Đệ nhất phu nhân Triều Tiên “ở ẩn”" width="90" height="59"/>

Đệ nhất phu nhân Triều Tiên “ở ẩn”