Thông thường, nếu làm giá đỗ tại nhà sẽ mất khoảng 2,5 đến 3 ngày mới thu hoạch được. Bên cạnh đó, người làm giá đỗ phải mất thời gian cho giá đỗ “uống nước” hàng ngày và khi mọc, giá đỗ thường dài, mảnh, có rễ, mẫu mã không đẹp. Chính vì vậy, nhiều người bán hàng đã dùng thuốc kích thích không rõ nguồn gốc để cho vào giá đỗ, rút ngắn thời gian thu hoạch mà giá đỗ đẹp và hút mắt, bán sẽ đắt hàng.
Để tránh mua phải loại giá đỗ có sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng này, khi đi chợ, chị em cần chú ý phân biệt. Chỉ cần nhìn bằng mắt thường và sờ bằng tay chị em có thể nhận ra rất dễ dàng.
Về hình dạng
Giá đỗ ngâm chất kích thích tăng trưởng trông béo, mập, vô cùng hấp dẫn nhưng giòn, dễ bị đứt đoạn.
Trong khi đó, giá đỗ sạch không hóa chất thường "gầy" hơn, thân giá khó gẫy hơn và nhìn không bắt mắt.
Giá đỗ sạch không hóa chất thường "gầy" hơn, thân giá khó gẫy hơn và nhìn không bắt mắt (Ảnh: Internet) |
Kích thước
Loại giá đỗ sạch không tẩm hóa chất thường chỉ ngắn bằng một nửa loại giá đỗ dùng chất kích thích tăng trưởng.
Rễ giá đỗ
Giá đỗ sạch vì phải hút nước nên có dễ dài. Trong khi đó, loại giá đỗ có chất kích thích tăng trưởng không có rễ hoặc nếu có thì rễ rất ngắn. Nguyên nhân là do người bán hàng ngâm giá ở trong nước có chứa thuốc làm tất cả các bộ phận của giá đều hút nước, dẫn đến rễ giá ít phát triển.
Giá đỗ sạch vì phải hút nước nên có dễ dài (Ảnh: Laodong) |
Lá giá đỗ
Giá đỗ sạch có phần lá mở ra hoặc nhìn từ ngoài sẽ lấy mầm lá nhú màu vàng hoặc màu xanh trong khi giá ngâm hóa chất có 2 hạt mầm đóng chặt với nhau.
Màu sắc giá đỗ
Quan sát màu sắc sẽ thấy, giá ngâm thuốc kích thích sẽ có màu trắng muốt, đẹp mắt còn loại giá thông thường có màu trắng nhạt hoặc màu sữa.
Thực tế, làm giá đỗ rất dễ, vì thế để có 100% giá đỗ sạch, chị em hãy tự làm tại nhà. Tham khảo cách làm dưới đây.
Làm giá đỗ xanh bằng vỏ hộp sữa Chuẩn bị: 1 vỏ hộp sữa tươi 1lít; 50gr đỗ xanh; nước ấm Cách làm: Vỏ hộp sữa mang rửa sạch, dùng kéo cắt 4 góc để cho đỗ thở. Cắt vừa đủ để khi dốc nước ra đỗ không bị lọt ra ngoài. Cho đỗ xanh vào trong hộp sữa (các bạn có thể gấp tờ giấy thành hình phễu để cho đỗ vào dễ dàng). Đổ nước ấm vào, đóng chặt nắp rồi bỏ hộp đỗ vào chỗ tối gầm bếp. Ngâm đỗ từ 10 - 12h rồi chắt hết nước ra. Lúc này hạt đỗ đã nứt vỏ. Sau đó lại cho hộp đỗ vào gầm bếp chỗ tối. 10-12 tiếng sau, mang hộp đỗ ra cho uống nước ấm khoảng 15 phút. Chắt hết nước đi rồi lại để hộp đỗ vào chỗ cũ. Các bạn nhớ là nước phải chắt sạch không thì giá sẽ bị úng. Ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi chiều cho giá uống nước như vậy, đến ngày thứ 3, thứ 4 là ta thu hoạch được giá. |
(Theo Khám phá)
" alt=""/>Mẹo phân biệt giá đỗ sạch- Qua thực tiễn công tác nhiều năm, ông định nghĩa thế nào là lãng phí?
- Lãng phí là sử dụng quá mức cần thiết các nguồn lực, từ tiền bạc đến thời gian, mà không đạt được hiệu quả tương xứng. Điển hình là các dự án kéo dài, nguồn lực đầu tư không được sử dụng hiệu quả hoặc công trình bỏ hoang.
Đơn giản nhất, lãng phí là khi chúng ta tiêu tốn nhiều hơn những gì cần thiết để đạt được một kết quả. Chẳng hạn như khi công việc lẽ ra chỉ cần một tuần để hoàn thành nhưng kéo dài đến hai tuần. Hoặc khi sản phẩm được làm ra với chi phí rất lớn nhưng chất lượng không đạt yêu cầu.
Tuy nhiên lãng phí không phải lúc nào cũng dễ dàng đo lường bằng con số. Trong nhiều trường hợp, hiệu quả không chỉ thể hiện qua tài chính mà còn là sự hài lòng của người sử dụng, tác động xã hội hay thậm chí là những ảnh hưởng đến môi trường.
- Ông đánh giá lãng phí và tham nhũng khác nhau như thế nào?
- Tổng Bí thư Tô Lâm trong bài viết "Chống lãng phí" đã trích dẫn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng "tham ô có hại nhưng lãng phí có khi còn hại nhiều hơn". Tôi hoàn toàn đồng tình với nhận định này, vì lãng phí đôi khi phổ biến hơn cả tham nhũng.
Tham nhũng và lãng phí thường đi đôi với nhau, tạo thành hệ lụy nghiêm trọng trong bộ máy quản lý, gây tổn hại đến sự phát triển của đất nước, nhưng là hai vấn đề khác nhau.
Tham nhũng liên quan trực tiếp đến việc cán bộ lợi dụng chức vụ để thu lợi riêng, như nhận hối lộ, chiếm đoạt tài sản nhà nước. Lãng phí, ngược lại, không nhất thiết xuất phát từ động cơ vụ lợi, mà thường là do thiếu trình độ, thiếu trách nhiệm, hoặc cách làm việc hời hợt.
Đặc biệt, Mai Phương còn từng dành thời gian đến Nghi Hưng (Giang Tô, Trung Quốc), đây được coi là nơi sản sinh ra những chiếc ấm tử sa.
Cảm mến sự kiên trì và tinh thần ham học học, Mai Phương được các đại sư nổi tiếng như Vương Khang - nghệ nhân cấp quốc gia của Trung Quốc về ấm tử sa, là người được chỉ định chế tác ấm để tặng cho Cựu thủ tướng Nhật Bản Tomiichi Murayama khi ông tới thăm Trung Quốc vào năm 2017 hay Tôn Lập Cường... yêu quý và truyền đạt rất nhiều kiến thức mà không phải tài liệu nào cũng có được.
Sau quá trình học hỏi từ các đại sư nổi tiếng, Mai Phương quyết tâm, lên ý tưởng “thổi hồn Việt” vào những chiếc ấm tử sa trứ danh Trung Hoa. Những nét thư pháp phong cảnh của Việt Nam như cây tre, bông sen, làng quê yên ả, đình làng bóng mát, cho đến những bài thơ nôm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Vua Minh Mạng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, đã tạo nên nét đặc biệt riêng cho bộ sưu tập ấm tử sa của cô.
Đất tử sa là loại đất quý và ngày càng khan hiếm. Với người thưởng trà Việt Nam, việc sở hữu những chiếc ấm tử sa này còn thể hiện được tình yêu quê hương, đất nước bằng những nét thư pháp, điêu khắc thuần Việt trên chiếc ấm sẽ khiến vật dụng ấy trở thành vô giá…
Chính bởi ý nghĩa sâu sắc ấy, cho nên mỗi sản phẩm ấm tử sa của nhà sưu tập Mai Phương luôn ẩn chứa những câu chuyện và sứ mệnh riêng.
Mai Phương chia sẻ: "Để tạo ra được một tác phẩm tử sa đẹp việc đầu tiên phải là chất đất, thứ hai là đường nét, thứ ba là thi họa và cuối cùng chắc chắn là người tạo ra tác phẩm đó. Điểm ấn tượng của văn hoá ấm tử sa là sự kết hợp đến đỉnh cao của thư pháp và thi pháp được khắc hoạ trên các tác phẩm, làm cho các tác phẩm tăng thêm sự tôn quý và thanh cao".
Dù luôn bận rộn với công việc, Mai Phương vẫn không quên dành cho bản thân một góc nhỏ để thưởng trà hằng ngày. Không chỉ nuôi dưỡng đam mê của bản thân, cô luôn sẵn sàng chia sẻ tình yêu của mình với trà, ấm tử sa đến với mọi người.
Hiện nay, nhà sưu tập Mai Phương này đang sở hữu hàng nghìn tác phẩm ấm tử sa, đặc biệt có những tác phẩm được giới sưu tập săn đón và trả giá lên đến hàng tỷ đồng.
Một số tác phẩm ấm tử sa nổi bật trong bộ sưu tập:
Lan Anh
Khơi dậy lòng trắc ẩn và vẻ đẹp cuộc sống qua tranh vẽThông qua những tác phẩm thuộc trường phái biểu hiện, nữ họa sĩ Iris Nguyen mong muốn khơi dậy lòng trắc ẩn và vẻ đẹp cuộc sống, qua đó hướng mọi người đến cái chân - thiện - mỹ." alt=""/>Người 'thổi hồn Việt' vào bộ sưu tập ấm tử sa giá trị khủng