Trao đổi với PV chiều nay (26/5), Thượng tá Nguyễn Hai Mừng - Trưởng Phòng tham mưu Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, cơ quan CSĐT Công an tỉnh đang điều tra làm rõ nguyên nhân vụ án mạng khiến hai mẹ con tử vong, nghi can của vụ án bị thương nặng.

{keywords}
Khu vực xảy ra vụ án mạng - Ảnh: T.N

Theo điều tra ban đầu, khoảng 0h cùng ngày, do mâu thuẫn gia đình nên Nguyễn Văn Hoàng (SN 1982, ngụ xã Tân Phú, huyện Tân Châu) dùng dao sát hại vợ là chị D.T.T (SN 1982) và cháu N.T.T.N. (SN 2013).

Sau khi đâm gục vợ con, Hoàng dùng dao tự đâm vào người để tự tử nhưng bất thành.

Đến rạng sáng, Hoàng tỉnh dậy lấy điện thoại gọi cho người quen thông báo mình vừa gây án mạng, nhờ báo cơ quan công an.

Khi người dân cùng lực lượng chức năng có mặt tại hiện trường thì phát hiện thi thể chị T. và cháu N. nằm trong nhà. Riêng Hoàng bị thương nặng được đưa cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.

Theo công an, đến chiều nay nghi can Hoàng vẫn đang được cấp cứu, tình trạng sức khỏe rất nguy kịch. Hiện cơ quan công an đang giám sát tại bệnh viện, chờ lấy lời khai của nghi can để xác định nguyên nhân.

Bước đầu lực lượng chức năng nhận định vụ án mạng có thể do mâu thuẫn gia đình.

Ngoại tình, vợ biến chồng thành kẻ giết người

Ngoại tình, vợ biến chồng thành kẻ giết người

Thấy vợ đang ôm ấp người tình, Vủ tức giận chạy xuống bếp lấy dao đâm chết tình địch.

" />

Chồng sát hại vợ và con gái rồi tự tử bất thành ở Tây Ninh

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 12:56:26 538

Trao đổi với PV chiều nay (26/5),ồngsáthạivợvàcongáirồitựtửbấtthànhởTâmc vs liver Thượng tá Nguyễn Hai Mừng - Trưởng Phòng tham mưu Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, cơ quan CSĐT Công an tỉnh đang điều tra làm rõ nguyên nhân vụ án mạng khiến hai mẹ con tử vong, nghi can của vụ án bị thương nặng.

{ keywords}
Khu vực xảy ra vụ án mạng - Ảnh: T.N

Theo điều tra ban đầu, khoảng 0h cùng ngày, do mâu thuẫn gia đình nên Nguyễn Văn Hoàng (SN 1982, ngụ xã Tân Phú, huyện Tân Châu) dùng dao sát hại vợ là chị D.T.T (SN 1982) và cháu N.T.T.N. (SN 2013).

Sau khi đâm gục vợ con, Hoàng dùng dao tự đâm vào người để tự tử nhưng bất thành.

Đến rạng sáng, Hoàng tỉnh dậy lấy điện thoại gọi cho người quen thông báo mình vừa gây án mạng, nhờ báo cơ quan công an.

Khi người dân cùng lực lượng chức năng có mặt tại hiện trường thì phát hiện thi thể chị T. và cháu N. nằm trong nhà. Riêng Hoàng bị thương nặng được đưa cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.

Theo công an, đến chiều nay nghi can Hoàng vẫn đang được cấp cứu, tình trạng sức khỏe rất nguy kịch. Hiện cơ quan công an đang giám sát tại bệnh viện, chờ lấy lời khai của nghi can để xác định nguyên nhân.

Bước đầu lực lượng chức năng nhận định vụ án mạng có thể do mâu thuẫn gia đình.

Ngoại tình, vợ biến chồng thành kẻ giết người

Ngoại tình, vợ biến chồng thành kẻ giết người

Thấy vợ đang ôm ấp người tình, Vủ tức giận chạy xuống bếp lấy dao đâm chết tình địch.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/868a398773.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm

Trong Nghị quyết 59 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2016 vừa được ban hành, để thúc đẩy việc triển khai thực hiện các giải pháp chủ yếu của Nghị quyết 36a về Chính phủ điện tử, cùng với việc yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương hoàn thành kết nốiliên thông phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ (VPCP) và công khai tiến độ xử lý hồ sơ công việc trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Chính phủ cũng đề nghị các Bộ, ngành, địa phương thực hiện việc cung cấp các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 trong năm trong năm 2016 theo Danh mục đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Bên cạnh đó, Chính phủ cũng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật cần thiết tích hợp thử nghiệm các dịch vụ công lên Cổng dịch vụ công Quốc gia.

Nghị quyết 36a về Chính phủ điện tử được Chính phủ ban hành ngày 14/10/2015 nhằm mục tiêu đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Nâng vị trí của Việt Nam về Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hiệp quốc. Công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng.

Theo báo cáo quý II/2016 của VPCP về tình hình thực hiện Nghị quyết 36a, tính đến hết tháng 6/2016, đã có 19/30 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản tới VPCP, hình thành một hệ thống quản lý văn bản điện tử thống nhất, thông suốt từ trung ương đến địa phương, cho phép tự động nhận biết được trạng thái xử lý văn bản giữa các cơ quan.

Ngoại trừ Bộ Quốc phòng và Bộ Công an là 2 cơ quan đặc thù, đang nghiên cứu phương án kết nối riêng để đảm bảo an toàn, an ninh thông tin; đến hết quý II/2016, vẫn còn 9 cơ quan chưa hoàn thành kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản với VPCP, gồm có: Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ, Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng Nói Việt Nam.

">

Yêu cầu bộ, ngành, địa phương hoàn thành công khai tiến độ giải quyết hồ sơ

-Tiếp thu bài học kinh nghiệm quản lý các nước và tư vấn của các chuyên gia quốc tế, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhất trí với quan điểm chính sách quản lý 4G cần tăng cường ràng buộc trách nhiệm của nhà mạng để đảm bảo quyền lợi cho người dùng cuối.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm (đầu tiên bên trái) tại buổi làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam Jan Wassenius (thứ 2 từ phải sang).

Chiều nay, 18/7, Thứ trưởng Phan Tâm đã có cuộc làm việc với TGĐ Ericsson Việt Nam và Myanmar Jan Wassenius.

Việt Nam đang chuẩn bị cấp phép 4G chính thức cho các nhà mạng trong nước, với thời điểm dự kiến mới nhất có thể rơi vào cuối quý 3/2016. Việc hoàn thiện chính sách, quy định cấp phép 4G, vì thế, đang bước vào giai đoạn nước rút.

Để đảm bảo cho việc cấp phép 4G diễn ra thuận lợi, hiệu quả, đồng thời đảm bảo cho thị trường viễn thông cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh sau khi cấp phép, Bộ TT&TT đã rất tích cực tham vấn kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển, cũng như đề xuất, tư vấn của các chuyên gia quốc tế, đặc biệt là các doanh nghiệp viễn thông đa quốc gia lớn. Cuộc trao đổi với đoàn chuyên gia đến từ Ericsson (Thụy Điển) chiều nay cũng nằm trong chuỗi hoạt động tham vấn này.

Tại cuộc gặp, ông Jan Wassenius đã chia sẻ với Thứ trưởng Phan Tâm cùng đại diện các Cục Viễn thông, Cục Tần số, Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ TT&TT) nhiều vấn đề mang ý nghĩa then chốt khi triển khai cấp phép 4G cho các doanh nghiệp viễn thông. Đại diện Ericsson cho biết quy định thay đổi tùy theo tình hình cụ thể của từng nước, nhưng nhìn chung, quan điểm của các nước châu Âu về việc tạo lập một thị trường viễn thông bình đẳng là tương đối giống nhau. Đặc biệt, mỗi nước khi cấp phép đều cố gắng bổ sung thêm một số quy định, ràng buộc trách nhiệm đối với doanh nghiệp để tăng hiệu lực cho quản lý nhà nước.

Khi cấp phép, thường thì cơ quan quản lý sẽ quan tâm đến hiệu quả của đầu tư hạ tầng. Theo đó, mạng 4G LTE được đánh giá là hiệu quả về mặt chi phí hơn so với 3G, song mô hình khai thác tối ưu nhất tại thời điểm hiện nay vẫn là kết hợp cả 3G và 4G. Dù vậy, ông Wassenius nhấn mạnh rằng, lựa chọn phương án triển khai 4G cụ thể như thế nào là việc mà các doanh nghiệp cần tự quyết định dựa trên tình hình mạng lưới thực tế và tính toán bài toán kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả cao nhất.

Bên cạnh đó, Việt Nam có thể tham khảo yêu cầu về vùng phủ khi cấp phép, chẳng hạn như một số nước sẽ yêu cầu sau bao nhiêu năm triển khai, vùng phủ của doanh nghiệp di động phải đạt được đến quy mô như thế nào (vùng phủ địa lý), hoặc phải đảm bảo phủ sóng đến một tỷ lệ dân số nhất định (vùng phủ dân số). Yêu cầu này nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp đầu tư co cụm, chồng chéo nhau ở những thành phố lớn, khu vực đông dân cư mà không chịu mở rộng quy mô phủ sóng sang các khu vực xa hơn, hẻo lánh hơn... Việc cơ quan quản lý đưa ra những ràng buộc về vùng phủ khi cấp phép cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo rằng người dân ở các nơi sẽ có quyền thụ hưởng dịch vụ một cách bình đẳng.

Một vấn đề nữa cũng được các chuyên gia đến từ Thụy Điển đặc biệt lưu ý các nhà hoạch định chính sách Việt Nam là chính sách bảo vệ người dùng cuối như thế nào. Cụ thể, chất lượng dịch vụ luôn liên quan đến cam kết của nhà mạng với khách hàng.

"Đôi khi nhà mạng hứa với khách hàng tốc độ "lên tới xyz mbps", nhưng thực tế thì họ không hàm ý như vậy. Một số nước có chế tài xử phạt rất nặng khi nhà mạng hứa hẹn nhiều nhưng không làm được, chẳng hạn như Singapore. Họ quan niệm đó là cách để bảo vệ người dùng", ông Wassenius cho biết.

Tuy vậy, một vấn đề có ý nghĩa then chốt trong việc quản lý chất lượng dịch vụ chính là phương thức đo kiểm. Thường thì cảm nhận của người dùng với các chỉ tiêu đo kiểm chất lượng của nhà mạng và trị số đo kiểm của cơ quan quản lý không đồng nhất với nhau. Làm thế nào để tìm được một cách thức dung hòa nhất giữa ba hệ chỉ tiêu này cũng là một vấn đề mà Việt Nam cần lưu tâm trong quá trình xây dựng chính sách 4G, đại diện Ericsson khuyến nghị.

Ngoài ra, một mô hình kinh doanh 4G cũng được nhiều nước áp dụng là dùng chung mạng lưới. Đó có thể là dùng chung băng tần hoặc dùng chung hạ tầng, cũng có thể là một nhà mạng lớn đầu tư hạ tầng mạng lưới, sau đó "bán sỉ" hạ tầng này cho các nhà mạng nhỏ hơn cùng khai thác. Cách tiếp cận này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí khi triển khai mà còn có lợi hơn cho các mạng nhỏ, nhưng ngược lại, nó cũng đòi hỏi các cơ chế kiểm soát về giá "bán sỉ" rất chặt chẽ để đảm bảo công bằng, bình đẳng cho các nhà mạng "đi mua" hạ tầng mạng lưới, tránh tình trạng họ bị ép giá, chèn ép.

Thứ trưởng Phan Tâm đánh giá cao những chia sẻ, khuyến nghị từ phía Ericsson, đồng thời bày tỏ sự quan tâm đến một số vấn đề thuộc về cách thức triển khai như nếu đưa ra các yêu cầu nói trên khi cấp phép, cơ quan quản lý cần thiết chế nào để theo dõi, giám sát các nhà mạng thực thi yêu cầu trong thực tế? Có nên quy định cứng về mức độ phủ sóng ngoài trời (outdoor) và indoor (trong nhà) hay không. Ông cho biết Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm đến thị trường "bán sỉ" hạ tầng vì nó sẽ tác động rất lớn đến thị trường "bán lẻ". Việc ban hành một khung giá cước để quản lý các doanh nghiệp về mặt kinh tế, trong đó quy định rõ giá sàn (giá thấp nhất) để đảm bảo doanh nghiệp luôn có được lợi nhuận để tái đầu tư mạng lưới, cũng như các mạng nhỏ, vào sau cũng có thể có lãi. Nội dung này có thể sẽ được tổ chức thành một Hội thảo chuyên đề riêng trong thời gian tới để tham vấn nhiều chuyên gia viễn thông và quản lý viễn thông quốc tế hơn nữa.

Trước đó, tại Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016 của Bộ TT&TT chiều 12/7, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã đề nghị các nhà mạng trong nước hoàn thiện sớm hồ sơ cấp phép. Sau khi doanh nghiệp báo cáo kết quả thử nghiệm 4G, Bộ sẽ phải phối hợp với doanh nghiệp đánh giá các yếu tố như chất lượng thực tế, mức độ can nhiễu.... Sau đó, Bộ sẽ tiến hành xử lý hồ sơ xin cấp phép của doanh nghiệp.

"Trước đây Chính phủ yêu cầu Bộ cấp phép trong năm 2016, nay thì nhà mạng làm càng nhanh, chúng tôi sẽ cấp sớm. Có thể cuối tháng 9, đầu tháng 10 sẽ cấp phép miễn là đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng, lành mạnh giữa các nhà mạng", ông nói.

Tính đến thời điểm này, cả ba nhà mạng lớn là Viettel, VNPT và MobiFone đều đã triển khai thử nghiệm cung cấp dịch vụ. Sau các tỉnh như Bà Rịa - Vũng Tàu hay Kiên Giang thì cuối cùng, người dân Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM đã có thể đổi SIM 4G để sử dụng thử dịch vụ 4G với các gói cước cụ thể.

Trọng Cầm

">

Chính sách 4G sẽ bảo vệ quyền lợi người dùng

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’

Theo Apple Insider, bản ghi nhớ sau buổi họp giữa các nhà đầu tư Apple đã hé lộ nhiều điều về tựa game đang gây sốt Pokemon Go.

Theo chuyên gia nghiên cứu thị trường Laura Martin của Needham, Pokemon Go đã trở nên nổi tiếng nhanh chóng trên cả hai nền tảng iOS và Android.

Trước đó, tựa game gây sốt Candy Crush đã tạo ra hơn 10 tỷ USD mỗi năm trong thời kỳ đỉnh điểm vào giai đoạn 2013-2014. Tuy nhiên, tựa game Pokemon Go hiện đang có số lượng người chơi gấp 10 lần. Đặc biệt, Apple được quyền giữ lại 30% doanh thu từ việc bán ứng dụng, vật phẩm trên App Store. Như vậy, doanh thu đem lại chắc chắn sẽ là một con số khổng lồ.

Pokemon Go đang thu hút 21 triệu người chơi tại Mỹ, khoảng 6% tổng dân số Mỹ. Giả sử, Pokemon Go có thể chiếm lĩnh 20% thị phần trên thị trường game toàn cầu, Apple sẽ thu về được 5 cent (khoảng 0,05 USD/ngày/người). Về mặt lý thuyết, Apple có thể kiếm được 3 tỷ USD doanh thu trong vòng 1-2 năm tới là điều hoàn toàn dễ dàng.

Bà Martin cho biết nhờ khoản doanh thu lên tới 3 tỷ USD, giá trị vốn hóa thị trường của Táo Khuyết có thể tăng thêm 5,5 tỷ USD, hoặc 1 USD/cổ phiếu. Bà đồng thời cũng chỉ ra rằng, dòng tiền ngắn hạn của Apple thu được từ Pokemon Go sẽ nhiều hơn so với Nintendo, công ty chiếm 33% cổ phần của Pokémon Company và 30% trong khối cổ phần của nhà phát triển Niantic.

Giá trị cổ phiếu của Apple đã có dấu hiệu tăng nhẹ trong phiên giao dịch hôm thứ Tư (20/7), chạm ngưỡng hơn 100 USD. Đây là một tín hiệu vô cùng khả quan đối với Apple, bởi lẽ trong ba tháng qua, giá trị cổ phiếu của hãng đã có lúc tụt xuống mức gần 90 USD vào tháng Năm.

Trước đó, cổ phiếu của Nintendo cũng đã tăng tới 53% chỉ trong vòng 3 ngày sau khi Pokemon Go xuất hiện trước công chúng. Bên cạnh đó, giá trị thị trường của hãng phát triển game Nhật Bản đã tăng thêm 12 tỷ USD nhờ sức hút khó cưỡng lại của Pokemon Go.

">

Apple có thể thu về 3 tỷ USD nhờ Pokemon Go

Như ICTnews đã đưa, trong tháng 10/2015 thanh tra Sở TT&TT Hà Nội đã phát hiện Công ty TNHH Đầu tư Vinamob (do ông Lian Kwok Keong, quốc tịch Singapore làm Tổng Giám đốc) đã cấu kết với 3 doanh nghiệp trụ sở tại Trung Quốc cung cấp dịch vụ nội dung thông qua việc cài đặt sẵn các mã lệnh nhắn tin đến đầu số 8x61 trên các máy điện thoại Trung Quốc.

Liên quan đến vụ việc này, kết luận số 199 của thanh tra Sở TT&TT Hà Nội đã nêu rõ thủ đoạn tinh vi của Vinamob và 3 công ty tại Trung Quốc là Global Wireless Consulting (GWC), Bei Jing Chang Yuan Hong Da Technology (HK Canal) và Phone Me Technology (Shiny Mobi).

Cụ thể, 3 công ty nói trên đã thiết lập hệ thống thiết bị máy chủ đặt tại Trung Quốc để kết nối với hệ thống thiết bị của Vinamob đặt tại Việt Nam phục vụ hoạt động phi pháp. Toàn bộ nội dung tin nhắn trả về cho khách hàng được truy xuất từ máy chủ của 3 đối tác, máy chủ của Vinamob chỉ thực hiện chức năng tính cước, ghi lại nội dung tin nhắn đến và đi của máy khách hàng để đối soát với các doanh nghiệp viễn thông của Việt Nam.

Thanh tra Sở TT&TT Hà Nội phát hiện Vinamob bắt đầu hợp tác với Công ty Global Wireless Consulting (trụ sở tại Bắc Kinh) từ ngày 25/3/2011 để cung cấp dịch vụ với mã lệnh G11, G22, G23, G44, G55, G66, G77, G88.  Nội dung thông tin số cung cấp cho khách hàng gồm các đoạn chữ không có dấu và không có ý nghĩa, hoặc dẫn đến một trang web. Ví dụ: “Xin vui long mo GPRS, ket noi Wap de tai ve nhung dien vien xiec dieu luyen.3gp http://p.sqage...”; “Hom nay ba to ra rat nhuc nhat, lam cho dong nghiep that vong, khong co gi ca moi co the dat ket qua”…

Thanh tra Sở đã làm việc với một chủ sử dụng điện thoại nhãn hiệu Nokia K60 (là điện thoại nhái thương hiệu Nokia) và phát hiện trên máy cài sẵn phần mềm ứng dụng ở mục Giải trí gồm trắc nghiệm, tỷ giá – giá vàng, tin tức giải trí… Khi lựa chọn dịch vụ, trên giao diện phần mềm không có thông tin về giá tiền bao nhiêu, ứng dụng tự động gửi tin nhắn MO đến đầu số 8x61 để yêu cầu dịch vụ và tài khoản điện thoại bị trừ tiền.

Theo thống kê ban đầu, từ tháng 8/2014 đến tháng 8/2015, số lượng tin nhắn tính cước là 504470 tin, số tiền các thuê bao di động phải trả là hơn 1.153.482.259 đồng.

Cùng đó, Vinamob hợp tác với Công ty Bei Jing Chang Yuan Hong Da Technology (HK Canal, trụ sở tại Bắc Kinh) để cung cấp dịch vụ với mã lệnh YOL có thể tải nhạc, hợp đồng ký kết từ ngày 21/2/2013.

Sau khi kiểm tra với hai chủ sử dụng điện thoại Nokia 2700 C-2 và ZES Z10, đoàn thanh tra phát hiện hai điện thoại này không có phần mềm ứng dụng nào để người dùng có thể sử dụng được dịch vụ trên đầu số 8x61.

">

Vạch mặt chiêu móc tiền người dùng mobile của Vinamob và 3 công ty Trung Quốc

Trong lần điều chỉnh này, chiêu thức trấn phái Ngũ Độc Kỳ Kinh được tăng cường tốc độ cho cả hai hướng nội công lẫn ngoại công cụ thể:

+ Kỹ năng chưởng pháp Hình Tiêu Cốt Lập lợi hại hơn khi tăng thêm độc sát.

+ Đao pháp U Hồn Phệ Ảnh trở nên nguy hiểm hơn bởi sát thương vật lý được tăng cường.

+ Hai chiêu thức bùa chú Đoạn Cân Hủ Cốt và Vạn Độc Thực Tâm cũng được gia tăng hiệu quả trúng độc.

Những thay đổi này đã bất ngờ biến Ngũ Độc trở thành một đối thủ tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho những môn phái khác trên đấu trường Võ Lâm Minh Chủ 7.

Thiên Vương uy dũng có tìm được vinh quang?

Với ba hướng võ công cận chiến tuyệt diệu, Thiên Vương từng khiến biết bao đối thủ phải nao núng khi đối mặt, nhưng cũng chính vì là phái cận chiến nên khi sự linh hoạt của những môn phái khác ngày càng được nâng cao, võ công của Thiên Vương Bang dần không còn phát huy được sức mạnh.

Võ công tuyệt diệu của Thiên Vương có trấn áp được quần hùng?

Với bản update cân bằng môn phái, cả ba chiêu thức cao cấp gồm chùy pháp Tung Hoành Bát Hoang, đao pháp Hào Hùng Trảm và thương pháp Bá Vương Tạm Kim đều được gia tăng một lượng sát thương vật lýđáng kể. Bên cạnh đó, tỷ lệ công kích chính xác và khả năng tạo thành sát thương trong chiêu thức hỗ trợ Tĩnh Tâm Quyết cũng được tăng cường.  

Vốn là một môn phái có lượng sinh lực dồi dào, cộng thêm việc được gia tăng sát thương lần này, Thiên Vương sẽ như hổ thêm cánh và là một kẻ “tay to” đáng gờm trên đấu trường Võ Lâm Minh Chủ 7.

Võ Đang, Côn Lôn hay Thúy Yên, ai sẽ trấn áp quần hùng?

Dù không được điều chỉnh nhiều như Ngũ Độc hay Thiên Vương, nhưng ba môn phái Võ Đang, Côn Lôn và Thúy Yên cũng có những thay đổi trong chiêu thức mà các môn phái khác không thể xem thường như gia tăng khả năng làm choáng, tăng cường lôi sát, kéo dài thời gian trì hoãn, băng sát lợi hại hơn…

Những trận đấu sẽ gay cấn hơn sau khi cân bằng môn phái (ảnh minh họa : Võ Lâm Minh Chủ 6)

Các chiêu thức thay đổi có tầm ảnh hướng rất lớn đến chiến thuật và lối đánh của những cao thủ trong mùa Võ Lâm Minh Chủ năm nay. Những trận đối đầu sẽ thử thách, khó khăn hơn và môn phái nào sẽ trở thành minh chủ thứ 7 của Võ Lâm Truyền Kỳ?

Vòng loại của giải đấu Võ Lâm Minh Chủ 7 đã chính thức khởi tranh vào ngày 08/11/2015 vừa qua.

Thông tin về giải đấu tại: http://volam.zing.vn/

 

Bảo Việt

">

Võ Lâm Truyền Kỳ : Cục diện Võ Lâm Minh Chủ 7 sẽ ra sao khi cân bằng môn phái?

友情链接