Nhận định

Chính phủ chỉ đạo các bộ, tỉnh tăng chi tiêu cho chuyển đổi số

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 19:17:27 我要评论(0)

Các bộ,ínhphủchỉđạocácbộtỉnhtăngchitiêuchochuyểnđổisốgia dola hom nay tỉnh ban hành chương trình chugia dola hom naygia dola hom nay、、

Các bộ,ínhphủchỉđạocácbộtỉnhtăngchitiêuchochuyểnđổisốgia dola hom nay tỉnh ban hành chương trình chuyển đổi số trong năm 2020

Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia, Chính phủ mới đây đã yêu cầu Bộ TT&TT chỉ đạo thực hiện các biện pháp thúc đẩy hạ tầng, sản xuất thiết bị viễn thông, hướng tới mục tiêu mỗi người dân có một điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình có một đường Internet cáp quang tốc độ cao.

Bộ TT&TT cũng được Chính phủ yêu cầu hỗ trợ việc phát triển các doanh nghiệp công nghệ số trên khắp cả nước, hướng tới mục tiêu đưa CNTT vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Đáng chú ý, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai các giải pháp cắt giảm quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Xây dựng Chương trình chuyển đổi số và ban hành trong năm 2020, tăng chỉ tiêu cho chuyển đổi số để thu hút các doanh nghiệp tập trung đầu tư.

{ keywords}
Theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, Chương trình chuyển đổi số của bộ, ngành, địa phương cần phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đặc thù của mỗi bộ, ngành, địa phương (Ảnh minh họa).

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020, xác định rõ chuyển đổi số là quá trình tất yếu của Việt Nam để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới.

Chương trình chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu. Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.

Bộ TT&TT coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên triển khai của toàn ngành để đưa chuyển đổi số tới mọi ngóc ngách của đời sống xã hội với ưu tiên đầu tiên là các ngành giáo dục đào tạo, y tế… Một việc sẽ được Bộ TT&TT tập trung thực hiện thời gian tới là hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương ban hành chiến lược, chương trình chuyển đổi số tập trung vào việc thay đổi chính sách, mô hình quản trị, kinh doanh theo hướng chuyển đổi số không phải là chuyển đổi về công nghệ mà là việc ứng dụng công nghệ để đổi mới.

Sáu nguyên tắc để bộ, tỉnh xây dựng chương trình chuyển đổi số

Để việc triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia được đồng bộ, hiệu quả trên quy mô toàn quốc, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn Khung chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 cho các bộ, ngành, địa phương.

Đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai ngay các nhiệm vụ được giao tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT cũng hướng dẫn rõ, căn cứ Khung chương trình chuyển đổi số, các bộ, ngành, địa phương có thể xây dựng văn bản riêng về chuyển đổi số như chiến lược, chương trình, kế hoạch, đề án chuyển đổi số hoặc lồng ghép nội dung chuyển đổi số vào chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội của mình một cách phù hợp.

Theo Khung chương trình chuyển đổi số, các bộ, ngành, địa phương cần xây dựng nội dung của Chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 dựa trên 6 nguyên tắc chung, bao gồm: Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số; Người dân là trung tâm của chuyển đổi số; Thế chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số; Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số;

Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là yếu tố then chốt để chuyển đổi số; Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố đảm bảo sự thành công của chuyển đổi số.

Trong đó, nhấn mạnh chuyển đổi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức, Bộ TT&TT chỉ rõ, một cơ quan, tổ chức có thể tiến hành chuyển đổi số ngay thông qua việc sử dụng nguồn lực, hệ thống kỹ thuật sẵn có để số hóa toàn bộ tài sản thông tin của mình, tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, cơ cấu tổ chức và chuyển đổi các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số.

Về nguyên tắc lấy người dân làm trung tâm của chuyển đổi số, Bộ TT&TT cho rằng, cần hình thành văn hóa số gắn với bảo vệ văn hóa, giá trị đạo đức căn bản của con người và chủ quyền số quốc gia. Chuyển đổi số là phương thức để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí cần ưu tiên chuyển đổi số trước.

Bộ TT&TT cũng khẳng định, an toàn, an ninh mạng bảo đảm sự thành công và bền vững, đồng thời là thành phần xuyên suốt, không thể tách rời của các nội dung chuyển đổi số.

Bên cạnh việc đảm bảo các nguyên tắc chung kể trên, theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, chương trình chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 còn cần phải phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đặc thù của mỗi bộ, ngành, địa phương.

Trong Khung chương trình chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của các bộ, ngành, địa phương, Bộ TT&TT cũng đề xuất với các bộ, ngành, địa phương những nội dung chính của chương trình như: Đánh giá hiện trạng; Tầm nhìn đến năm 2030; Mục tiêu; Nhiệm vụ, giải pháp; Kinh phí; Tổ chức thực hiện.

“Những nội dung này mang tính tham khảo, không bắt buộc, các cơ quan chủ động xây dựng nội dung phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế của mình”, Bộ TT&TT cho hay.

Được biết, đến nay đã có TP.HCM và Điện Biên ban hành chương trình, kế hoạch chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của địa phương mình.

Vân Anh

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chương trình “Hạt giống cho Tương lai” được triển khai lần đầu tiên vào năm 2008, với mục tiêu phát triển các tài năng ICT trong khu vực, giao lưu văn hoá và mang đến nhiều cơ hội nghiên cứu các công nghệ ICT tiên tiến, xây dựng chuyên môn và kỹ năng thực tế cho người tham gia.

Cuộc thi Tech4Good là dự án mới thuộc chương trình “Hạt giống cho Tương lai”, được triển khai lần đầu tiên vào năm 2021. Tại cuộc thi, các bạn sinh viên cần nhìn nhận được các vấn đề xã hội, dựa vào năng lực ICT đã được đào tạo xuyên suốt chương trình để đưa ra các giải pháp từ công nghệ. Bên cạnh đó, cuộc thi này cũng được thiết kế để đào tạo, phát triển khả năng lãnh đạo và hoạt động nhóm thông qua các bài tập và bài thi theo mô hình hoạt động đội nhóm.

{keywords}
 

Nhận thấy số lượng người khiếm thính đang gia tăng và nhu cầu giao lưu với những người xung quanh ngày một lớn, đặc biệt trong môi trường giáo dục và làm việc, nhóm sinh viên Việt Nam dự thi Tech4Good đã cho ra mắt ứng dụng di động Earlie nhằm hỗ trợ người khiếm thính trong quá trình giao tiếp.

Ứng dụng Earlie sử dụng công nghệ AI, cho phép nhận diện giọng nói, chuyển đổi thành văn bản và chuyển đổi ngôn ngữ ký hiệu thành giọng nói, cho phép mọi người có thể giao tiếp với người khiếm thính thông qua phiên dịch ảo. Với mong muốn tạo ra sự bình đẳng cho những người khiếm thính ở mọi khía cạnh, đội Việt Nam VN01 với thành viên đến từ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông tin rằng, Earlie có thể hỗ trợ gỡ bỏ những rào cản, xây dựng sự kết nối giữa những người khiếm thính và người bình thường trong giao tiếp hàng ngày.

Với dự án này, đội Việt Nam đã xuất sắc đạt giải Nhì trong tổng cộng 390 nhóm, 79 bài dự thi chung kết và hơn 110.000 người tham gia bình chọn. 

Tham dự buổi lễ trao giải của Tech4Good, ông Nguyễn Minh Hồng - Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam bày tỏ: “Tôi rất vui và tự hào khi được biết đội Việt Nam đã đạt giải Nhì trong cuộc thi này, đặc biệt là khi biết về ý nghĩa của dự án ứng dụng di động Earlie đối với người khiếm thính trong giao tiếp. Tôi mong rằng, trong tương lai, các bạn học sinh, sinh viên Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì và phát triển các ý tưởng, cải tiến sản phẩm công nghệ để đóng góp nhiều hơn nữa cho xã hội”.

Bạn Nguyễn Quốc Hùng, sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, đội trưởng Đội VN01 chia sẻ: “Sau khi tham gia chương trình Hạt giống cho Tương lai và cuộc thi Tech4Good Global của Huawei, chúng em không chỉ được nâng cao kiến thức ICT mà còn biết cách thực tế hoá những ứng dụng công nghệ mới vào xã hội qua những mô hình kinh doanh, ứng dụng xã hội.

Nội dung cuộc thi cũng khiến em hiểu được với vai trò là một lập trình viên trong tương lai, là nguồn lực ICT trẻ của Việt Nam, năng lực là yếu tố cần thiết, nhưng khả năng nhận biết và đánh giá những vấn đề khó khăn, các yêu cầu cấp thiết trong xã hội để đưa ra những giải pháp thiết thực từ công nghệ cũng là yếu tố quan trọng không kém”.

Kết thúc mùa đầu tiên, Quốc Hùng hy vọng rằng, trong tương lai, cuộc thi Tech4Good sẽ tiếp tục được tổ chức để các bạn học sinh, sinh viên trên toàn thế giới, đặc biệt các bạn Việt Nam, có thêm cơ hội cùng giao lưu về năng lực và ý tưởng ICT.  

{keywords}
 

Tại buổi trao giải, bà Catherine Chen - Phó Chủ tịch cấp cao, Giám đốc Hội đồng quản trị của Huawei chia sẻ các con số “kỷ lục” của chương trình năm nay: 3.500 thí sinh tham gia đến từ 117 quốc gia, mang đến tổng số 120.000 thành viên trong 13 năm, đại diện cho 139 quốc gia và các vùng lãnh thổ.

Bà Chen cho biết: “Những phản hồi tích cực và tình cảm của mọi người dành cho chương trình này thực sự khiến tôi cảm động. Niềm đam mê và động lực phát triển của thế hệ trẻ các bạn chưa bao giờ làm tôi ngừng ngạc nhiên”.

Bên cạnh đó, bà cũng chia sẻ thêm về mục đích của chương trình trong việc thúc đẩy sự thống nhất và hợp tác trong một môi trường cạnh tranh quốc tế, bên cạnh những mục tiêu xã hội khác.

 “Chương trình “Hạt giống cho Tương lai” năm nay đã có hơn một nửa các thí sinh tham gia đến từ hơn 20 quốc gia là nữ. Công nghệ là lĩnh vực phi giới tính, một thế giới đa dạng, hòa nhập và không ngừng đổi mới cần có quan điểm và sức mạnh của phụ nữ. Chúng tôi mong rằng trong những năm tới, có thể nhìn thấy ngày một nhiều hơn nữa lực lượng nữ giới tham gia vào sự phát triển của khoa học và công nghệ” - bà Chen chia sẻ.

Ngọc Minh

" alt="Sinh viên Việt Nam đạt giải Nhì cuộc thi ICT toàn cầu của Huawei" width="90" height="59"/>

Sinh viên Việt Nam đạt giải Nhì cuộc thi ICT toàn cầu của Huawei

Mới đây, Lâm Khánh Chi đã có buổi livestream (phát trực tiếp) trò chuyện cùng người hâm mộ. Nữ ca sĩ khiến cư dân mạng vì nhan sắc trên gương mặt của mình.

{keywords}
Lâm Khánh Chi xuất hiện với gương mặt gây bất ngờ.

Trong cuộc trò chuyện trực tiếp, vùng mặt của nữ ca sĩ có nhiều nốt tròn khó hiểu. Không chỉ vậy, phần cổ của cô cũng không được mịn màng mà có vết như bị nổi mụn. Nhiều dân mạng cho rằng làn da của Lâm Khánh Chi đang có vấn đề và có dấu hiệu lão quá khi cô đã ở tuổi 42.

Trong video phát trực tiếp, Lâm Khánh Chi dường như không có ý định giấu giếm những thay đổi trên cơ thể trước gần 4 nghìn người đang xem. Nữ ca sĩ chuyển giới cũng thừa nhận, cô mới đi làm đẹp vùng da mặt và cổ.

{keywords}
Nhiều ý kiến cho rằng nữ ca sĩ đang chịu ảnh hưởng của tuổi tác và hậu quả của phẫu thuật thẩm mỹ.

Chia sẻ với VietNamNet, Lâm Khánh Chi cho biết nữ ca sĩ vừa tham gia một liệu trình làm đẹp nên vùng mặt và cổ mới bị sưng. Tuy nhiên, sau 2 ngày, nhan sắc của cô hiện đã hồi phục bình thường. Lâm Khánh Chi cũng gửi lời cảm ơn tới người hâm mộ đã quan tâm tới sức khỏe của cô.

Chuyển giới từ năm 2012, sau 7 năm Lâm Khánh Chi nhiều lần chia sẻ về việc sẽ phải đối diện với những rủi ro về sức khoẻ, lão hoá nhanh hơn những người phụ nữ bình thường. Cô từng nhiều lần nhận bình luận không tích cực về nhan sắc ngoài đời thật kém tươi tắn hơn trên hình. Tuy vậy, nhiều người cũng tỏ ra bênh vực người đẹp chuyển giới vì cô đã chấp nhận đánh đổi để được sống đúng với con người của mình.

{keywords}
Nữ ca sĩ chuyển giới hiện đang có một gia đình hạnh phúc cùng chồng và con trai.

Lâm Khánh Chi hiện có một gia đình hạnh phúc với ông xã kém 8 tuổi Trần Phi Hùng. Đám cưới của cặp đôi vào cuối năm 2017 không chỉ nhận được sự ủng hộ của giới nghệ sĩ, cộng đồng LGBT, đông đảo khán giả mà còn từ 2 phía gia đình. Tuy nhiên, sau hơn 1 năm kết hôn, cặp đôi vẫn chưa có được giấy đăng ký kết hôn như bao cặp vợ chồng khác bởi giới tính trong giấy khai sinh của cô vẫn là nam.

Nữ ca sĩ cũng có một cậu con trai nhờ phương pháp trữ tinh trùng trước khi chuyển giới và nhờ người mang thai hộ. Được biết, cô phải mất gần 1 tỷ đồng cho chi phí nhờ người mang thai hộ.

Công Nguyễn

Song Joong Ki lên tiếng chuyện Song Hye Kyo ngoại tình, có bầu

Song Joong Ki lên tiếng chuyện Song Hye Kyo ngoại tình, có bầu

 - Song Joong Ki lên tiếng trước truyền thông về tin đồn vợ cũ ngoại tình và có bầu dẫn tới hôn nhân tan vỡ.

" alt="Lâm Khánh Chi gây bất ngờ với gương mặt sần sùi, nhiều nốt" width="90" height="59"/>

Lâm Khánh Chi gây bất ngờ với gương mặt sần sùi, nhiều nốt