当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Atletico San Luis, 7h00 ngày 29/4: Cơ hội cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
Trong số các ứng dụng lịch, nổi bật hơn cả là hai giải pháp tới từ Apple và Google lần lượt được “chống lưng” hậu thuẫn bởi dịch vụ lưu trữ iCloud của Táo khuyết và trí thông minh nhân tạo tiên tiến nhất của Người khổng lồ tìm kiếm. Vậy trong hai giải pháp lịch tốt nhất, đâu mới là ứng dụng thích hợp hơn dành cho bạn? Dưới đây sẽ là bài phân tích, mổ xẻ mọi khía cạnh để so sánh xem liệu Google Calendar hay Apple Calendar ưu việt hơn và phù hợp hơn với thói quen sử dụng lịch của bạn. Bài viết chủ yếu dành cho người dùng iPhone bởi ứng dụng lịch của Apple chỉ xuất hiện trên các thiết bị chạy iOS còn Google Calendar có thể được tải về trên cả iOS lẫn Android.
Cả Apple Calendar và Google Calendar đều dễ tiếp cận và sử dụng vì cả hai dịch vụ đều miễn phí. Nếu sử dụng Gmail, Google Drive hay bất kỳ dịch vụ G Suite nào khác, bạn đã có thể bắt đầu dùng Google Calendar ngay trên trình duyệt. Trên nền tảng di động, Google Calendar cho phép tải miễn phí trên iOS và Android, tuy nhiên giải pháp chưa có ứng dụng tương thích với macOS hay Windows 10.
Khác với Google Calendar, Apple Calendar được cài sẵn trên các thiết bị iOS và macOS trước khi xuất xưởng. Ngoài ra người dùng còn có thể truy cập lịch của Apple qua bất kỳ thiết bị nào, chỉ cần có trình duyệt và đăng nhập bằng tài khoản iCloud.
Một ứng dụng lịch tốt phải đơn giản, dễ sử dụng nhất có thể. Thiết kế sặc sỡ, thoáng đãng, tách bạch của Google Calendar khiến ngay cả những ngày làm việc bận rộn với lịch trình dày đặc nhất cũng trở nên ngăn nắp và dễ đọc, cho phép người dùng chỉ cần lướt qua là đã có thể nắm bắt được lịch trình công việc. Đặc biệt còn có chức năng “schedule view” cho phép hiển thị toàn bộ các cuộc hẹn sắp tới theo dạng danh sách dài, bắt mắt được sắp xếp theo ngày. Ngoài ra, nhờ có AI, giải pháp lịch của Google sẽ tự trang trí hình nền sự kiện dựa trên tên sự kiện.
Trái lại, phong cách thiết kế lịch của Apple lại mang xu hướng hiện đại, phẳng hơn, chuyên nghiệp hơn khi không thiết kế phông nền cầu kỳ, đặt hiệu quả lên trên kiểu cách. Tuy nhiên, ngoài thiết kế phẳng phù hợp với phong cách chủ đạo trên iOS 11 ra, Apple Calendar không hề dễ sử dụng như các ứng dụng khác của Apple. Cùng một lịch trình, nhưng cách hiển thị của Apple Calendar khiến người nhìn cảm thấy rối rắm, chủ yếu vì “Táo khuyết” chỉ dùng một đường kẻ dọc đổi màu mỏng để phân biệt giữa các sự kiện, thêm vào đó lại không dùng hình nền và thiết kế các sự kiện quá sát nhau. Đây là ví dụ điển hình về việc không phải lúc nào thiết kế tối giản cũng tốt. Giao diện lịch làm việc cần phải trực quan, cho phép người dùng nắm bắt mọi thông tin và cuộc hẹn quan trọng trong ngày qua một cú lướt, giải pháp của Google rõ ràng thể hiện tốt hơn lịch Apple ở tiêu chí này.
Google Calendar tương thích hoàn hảo với các ứng dụng Google khác như Gmail và Hangouts. Chẳng hạn, khi bạn nhận email về một sự kiên hay cuộc hẹn - ví dụ một chuyến bay, buổi hòa nhạc hay hẹn đặt bàn ăn tối tại nhà hàng - AI của Google có thể quét thông tin trong văn bản và tự động thêm sự kiện vào lịch. Ngoài ra, Calendar của Google còn nổi tiếng vì được tích hợp vào rất nhiều ứng dụng bên thứ 3 nổi tiếng như Slack, Salesforce và Trello.
Apple Calendar cũng hoạt động “không một vết xước” trong hệ sinh thái của Apple với iCloud, tuy nhiên có vẻ như nhiêu đó là chưa đủ để đánh bại được đối thủ Google về tính tương thích rộng. Ví dụ, iPhone có thể scan email hoặc iMessage của người dùng để nhận biết lịch hẹn, tuy nhiên lại không tự động lên lịch trình, thay vào đó chỉ highlight phần văn bản và gợi ý cho vào cuộc hẹn. Khỏi cần nói, tích hợp bên thứ 3 với Calendar của Apple gần như là không có.
Google Calendar vs. Apple Calendar: Đâu là ứng dụng thích hợp hơn cho bạn?
Ngày 17/7, Bộ GD&ĐT và Ban chỉ đạo Hội đồng thi THPT tỉnh Hà Giang đã họp báo thông tin kết quả điều tra bước đầu đối với vụ điểm thi “cao bất thường” ở Hà Giang vừa qua. Theo đó, cơ quan điều tra đã xác định ông Vũ Trọng Lương, Phó phòng khảo thí của Sở GD&ĐT Hà Giang đã sửa trực tiếp vào file kết quả các bài thi của thí sinh trước khi gửi đĩa CD1 về Bộ; ông Lương cũng thực hiện việc mở ổ khóa niêm phong, rút bài ở túi và tiến hành sửa đáp án bài thi trắc nghiệm trên giấy cho các thí sinh. ICTnews đã có cuộc phỏng vấn với TS. Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT trường Đại học FPT xung quanh vụ việc này:
Là một chuyên gia lâu năm trong ngành giáo dục cũng như trong lĩnh vực CNTT, xin ông chia sẻ quan điểm, ý kiến của ông về vụ gian lận, sửa điểm thi tại Hà Giang vừa qua?
Về khía cạnh kỹ thuật, có thể đánh giá là việc nâng điểm cho thí sinh ở Hà Giang được thực hiện rất tinh tế - tinh tế theo nghĩa tác động vào những khâu ít ai ngờ tới, làm cả mẻ lớn vài trăm bài thi cho cả trăm thí sinh - và nếu như dư luận không phát hiện, Bộ GD&ĐT không can thiệp sớm thì chỉ sau một thời gian ngắn là không còn dấu vết gì.
Thực tế là, ông Lương đã không can thiệp vào quá trình thi, vì việc thi cử diễn ra trước mắt các giám thị và nhiều thí sinh. Ông Lương cũng không can thiệp vào bài thi sau khi thí sinh nộp, vì khi đó bài thi được niêm phong quản lý nghiêm ngặt và chưa có đáp án để biết câu trả lời đúng. Bài thi được quét vào máy tính ở dạng file hình, xuất ra một bản gửi cho Bộ GD&ĐT (đĩa CD1) theo đúng quy trình. Khi đó ai cũng yên tâm là dữ liệu quét rồi, gửi Bộ rồi, lưu rồi, nên lơ là cảnh giác, khi đó cũng là lúc Bộ gửi đáp án để chấm - và ông Lương ra tay. File hình được nhận dạng chuyển sang file Excel có đầy đủ số báo danh, mã đề thi và thông tin bài làm của thí sinh, ông Lương thao tác trên máy tính copy một phần đáp án đúng vào những bài cần nâng điểm trước mắt các cán bộ khác, ai nhìn thấy cũng cho rằng ông đang thực hiện phần mềm nghiệp vụ theo quy trình bình thường. Từ file Excel đã sửa đổi này phần mềm chấm thi tính ra điểm của các thí sinh và kết quả được công bố rộng rãi.
Việc tiếp theo ông Lương cần làm là sửa bài thi gốc của các thí sinh cho phù hợp với việc nâng điểm. Thời điểm này do bài thi gốc đã quét nên không còn được quản lý chặt nữa, vì vậy ông Lương dễ dàng ôm các thùng bài thi về Sở GD&ĐT “xử lý nghiệp vụ” tẩy các ô làm sai và tô lại theo ô làm đúng. Việc cuối cùng ông Lương sẽ phải làm là chờ khi nào có thời gian sẽ quét lại các bài thi thay thế cho file hình cũ là xong. Khi đó dữ liệu về bài thi, file hình và file Excel/điểm số hoàn toàn phù hợp với nhau. Chỉ có nội dung CD1 gửi về cho Bộ GD&ĐT trước đó là còn lưu dữ liệu gốc, nhưng chỉ cần gửi đĩa CD hỏng cho Bộ, nói chung chẳng khi nào Bộ dùng tới đĩa CD này, và nếu có dùng thì việc đĩa CD hỏng là lỗi kỹ thuật.
Việc phát hiện ra tính bất thường trong điểm thi tại Hà Giang lại do một điều ít ai ngờ tới là đề thi năm nay khó, ít điểm cao, và ông Lương nâng điểm lên quá nhiều bài, quá cao theo phổ điểm năm trước vì nghĩ rằng như vậy mới đủ điểm vào được các trường đại học hàng đầu - cho nên Hà Giang có phổ điểm dị biệt. Nếu như ông Lương chỉ nâng lên 7-8 điểm thì vụ việc đã được thực hiện một cách hoàn hảo, một số bất thường nho nhỏ - chẳng hạn phát hiện về việc điểm thi không tương xứng với sức học thì cũng có lý do để biện minh là thi trắc nghiệm nên có may rủi.
Trước hết khi kỳ thi có khe hở thì phải có các giải pháp kỹ thuật và các giải pháp quản lý để chặn các khe hở này lại. Tuy nhiên vụ việc xảy ra chứng tỏ một điều là xã hội đang có tình trạng chạy theo lợi ích bất chấp các quy định pháp lý, đạo đức, trách nhiệm - phụ huynh chạy điểm cho con cái, cán bộ giáo dục vì lợi ích trước mắt sẵn sàng làm bậy đi ngược lại đạo đức của ngành, thí sinh dù không làm được bài như khi được điểm cao biết là bất bình thường vẫn im lặng không lên tiếng.
Ở phương diện hẹp hơn là kỳ thi “2 chung” đangđược Bộ GD&ĐT, từ vụ sửa điểm thi trắc nghiệm, ông có đánh giá thế nào về quy trình tổ chức thi, chấm thi cũng như bảo mật dữ liệu, tài liệu liên quan đến kỳ thi THPT Quốc gia?
" alt="Chủ tịch Đại học FPT: 'Vụ nâng điểm ở Hà Giang nếu không can thiệp sớm sẽ không còn dấu vết'"/>Chủ tịch Đại học FPT: 'Vụ nâng điểm ở Hà Giang nếu không can thiệp sớm sẽ không còn dấu vết'
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Đây là 11 công ty vì marketing quá tốt đã biến tên gọi của mình thành những động từ được người ta sử dụng mỗi ngày.
Khởi đầu là ứng dụng đi nhờ xe vào năm 2009, Uber trong tiếng Đức có nghĩa là "ở trên" (above). Có thể không phổ biến lắm tại Việt Nam, nhưng người nước ngoài thường nói như "I Ubered to work" để chỉ việc đến công sở bằng dịch vụ gọi xe của Uber.
Chỉ cần "FaceTime" (hay "Skype") để nói chuyện với tất cả mọi người mà bạn biết ở khắp nơi trên thế giới.
Theo Business Insider, lần đầu phát hành năm 1990, Photoshop là ứng dụng chỉnh sửa ảnh vô cùng nổi tiếng, nó phổ biến đến mức người ta dùng cái tên Photoshop để chỉ việc chỉnh sửa hình ảnh.
"Photoshop giúp mình bức ảnh này nhé!"
"Nhìn tấm này hình như bị Photoshop rồi thì phải".
Ra mắt vào năm 2010 và trở thành mạng xã hội ảnh cực kỳ phổ biến, bạn có thể "Instagram" bức ảnh ưa thích bằng cách tải chúng lên ứng dụng.
Có lẽ không cần nói quá nhiều, có gì không biết, cứ "Google" là xong!
Bắt nguồn từ món đồ chơi cho trẻ em cùng tên, Yo-Yo dùng để chỉ thứ gì đó lên xuống nhanh chóng (theo nghĩa bóng) hoặc thay đổi quá nhanh theo cấp độ.
Vào những năm 90, Rollerblade đã thiết kế lại bánh xe trên giày trượt pa-tin cổ điển (roller skates) và trở thành một trong những môn thể thao phát triển nhanh nhất thế giới. Kể từ đó rollerblade (giày trượt có 1 hàng bánh xe ở giữa) và rollerskates (giày trượt có 2 hàng bánh xe trên dưới) đều chỉ đến việc trượt pa-tin.
Tên gọi hãng sản xuất tấm ốp tường cũng được dùng để chỉ hành động "Sheetrock" (dùng tấm ốp tường khi xây nhà).
"Nếu muốn ship hàng nhanh, hãy FedEx nó".
Trước khi máy quét và máy in tại nhà phổ biến, Xerox chỉ việc sao chép tài liệu bằng máy photocopy. Xerox cũng là công ty chuyên phát triển các kỹ thuật in ấn.
Mỗi khi nhắc đến việc dùng băng dán móc vòng để quấn một thứ gì đó, người ta thường dùng từ "Velcro".
" alt="Những công ty nổi tiếng đến mức tên của chúng trở thành động từ"/>Những công ty nổi tiếng đến mức tên của chúng trở thành động từ
Ngoài ra, cô cũng giành được nhiều sự khen ngợi bằng cách chuyển các bức ảnh màu sang đơn sắc cho giải thưởng Nhiếp ảnh Monovisions.
Fierz đã tham gia vào các cuộc thi với tựa đề: "Tôi nhìn thế giới với đôi mắt của một đứa trẻ." Dưới đây là những mô tả của cô ấy cho các bức ảnh: "Khi chúng ta còn nhỏ, chúng ta muốn thử mọi thứ, học cách nắm bắt nó. Tò mò như cách mà chúng ta tìm tòi khám phá. Chúng ta trải nghiệm những khoảnh khắc hồi hộp và thú vị.
Khi chúng ta càng già đi, quan trọng hơn là chúng ta vẫn như một đứa trẻ, để làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên tràn đầy và sống động hơn.
Trong những chuyến đi, các chủ đề quan trọng đều có ý nghĩa với tôi. Đây là kết quả của các dự án nhiếp ảnh của tôi, như trong những bức ảnh về Châu Á. Những đứa trẻ này và hai người phụ nữ làm tôi ngạc nhiên và thích thú. Tôi tìm thấy những điều đặc biệt và nắm bắt những tâm trạng như vậy gây ấn tượng đối với tôi."
Những bức ảnh đoạt giải đã thu hút sự chú ý của NAG người Thái Lan Sasin Tipchai. Tipchai nhận ra những tấm ảnh mà Fierz đã tuyên bố là của riêng mình là do ông chụp.
"Những bức ảnh của tôi đã được một người nước ngoài sử dụng để tham gia các cuộc thi ảnh nhằm giành giải thưởng, 99% ảnh mà cô ta sử dụng là thuộc về tôi", Tipchai bày tỏ.
Sự thật, NAG người Thái Lan đã tải các bức ảnh lên trang web ảnh miễn phí Pixabay, nơi mọi người có thể tải về tự do với bất kì mục đích nào. Do đó, Fierz đã chỉnh sửa lại và đem chúng đi thi.
"Fierz đã xác nhận từ khi mua những bức ảnh này, cô ấy nghĩ rằng có thể chỉnh sửa nó một chút và tuyên bố nó là sản phẩm nghệ thuật mới", thành viên ban giám khảo Moscow Hossein Farmani đã viết cho Sasin Tipchai để đáp lại lời phàn nàn của nhiếp ảnh gia Thái Lan.
Sau khi sự việc của Fierz được đưa ra ánh sáng, cả hai cuộc thi ảnh đã quyết định thu hồi các giải thưởng của cô. Trước đó, Fierz cũng đã nhận được giải thưởng tiền mặt trị giá 3.000 USD từ cuộc thi Fine Art Photo vào tháng 4 và 100 USD từ International Foto ở Mátxcơva vào tháng 7.
Theo Zing
" alt="Nữ nhiếp ảnh gia Thụy Sĩ bị tước giải thưởng vì ăn cắp ảnh"/>Mua trọn gói là lựa chọn thông minh
Khoảng một hai năm gần đây, các gói cước data, thoại và SMS trọn gói là lựa chọn được khách hàng dùng thuê bao di động trả trước yêu thích. Gói cước này hấp dẫn với các quyền lợi như truy cập internet không giới hạn dung lượng lại được thêm số lượng phút gọi nội mạng và tin nhắn miễn phí. Thị trường viễn thông phong phú giúp nhóm khách hàng không muốn chi trả quá nhiều tiền cho dịch vụ viễn thông có thêm nhiều lựa chọn.
Đi đầu trong lắng nghe và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, MobiFone vừa ra mắt gói cước C90N với giá chỉ 90.000đ/ tháng với ưu đãi đặc biệt cho thuê bao trả trước hòa mạng mới. Đăng ký gói cước này, khách hàng có 1000 phút gọi nội mạng, 50 phút trong nước và đặc biệt được hưởng dung lượng data tốc độ cao lên tới120 GB, tương đương 4GB/ ngày.
Bạn Bùi Kim Cúc, một nhân viên công sở tại Hà Nội thường xuyên dùng các gói cước trọn gói cho biết: “Mình dùng trọn gói để tiết kiệm nhưng đôi khi khá khó chịu như lúc hết dung lượng data tốc độ cao lướt mạng rất chậm. Thế nhưng với 4GB/ngày thì vừa dùng các mạng xã hội, vừa giải trí, hay thậm chí nằm xem phim cả ngày cũng không hết. Ngoài ra, được tặng thêm phút để thoại nội, ngoại mạng thì quá hời so với mua gói data trọn gói nhưng vẫn phải trả cước thoại như bình thường”.
Internet tốc độ cao là của mọi người
Nói về lý do ra mắt C90N, đại diện MobiFone cho biết: “MobiFone luôn lắng nghe nhu cầu của khách hàng vì vậy chúng tôi đã cho ra mắt nhiều gói cước, chính sách có lợi nhất cho người dùng, như tăng dung lượng data lên 6 lần, các gói cước giá rẻ với ưu đãi lớn…Trong đó, gói cước trọn gói luôn tạo được cho khách hàng sự an tâm khi sử dụng dịch vụ vì sẽ không lo phát sinh chi phí.”
MobiFone đã và đang cung cấp nhiều gói cước data không giới hạn dung lượng tính theo tháng với mức giá rẻ từ 30 - 90 ngàn đồng/tháng. Ngoài ra, nhà mạng cũng có một số gói data dùng trong ngày với mức giá từ 7 - 20 ngàn/ngày.
Khi ra mắt gói C90N, MobiFone một lần nữa mang đến cho khách hàng lựa chọn tiết kiệm và có phần “thoáng tay” hơn hẳn với dung lượng data mỗi ngày lớn, số lượng phút gọi miễn phí nhiều. MobiFone đang chứng minh sự đúng đắn về việc đón đầu và cập nhật xu hướng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng hiện đại và nỗ lực chăm sóc khách hàng tốt nhất.
Gói cước C90N được MobiFone đính kèm thông điệp “Không chờ wifi” bởi sự phù hợp với đông đảo khách hàng, khi mà ai cũng muốn dùng 3G/4G liên tục mà không bị lệ thuộc vào wifi.
Ngọc Mây (ĐH Hà Nội) chia sẻ: “Em đã vào năm học mới. Ở trường không phải lúc nào cũng có wifi nên cần dùng gói cước mới của MobiFone. Gói này rất rẻ, có tới 4GB data/ngày, em có thể xem phim, vào mạngcả ngày cũng chưa hết dung lượng tốc độ cao”.
Còn với Anh Ngọc (Tài xế Grab tại Hoàng Mai - Hà Nội): “Có 4GB data/ngày mình không lo phải tốn quá nhiều tiền mua data để có mạng dùng cả ngày trên đường nữa. Gói cước này còn được tặng 1000 phút gọi nội mạng, 50 phút trong nước, dùng thật “đã” với cánh tài xế công nghệ như tụi mình”.
Thông tin chi tiết về gói cước C90N tại: http://www.mobifone.vn/wps/portal/public/khuyen-mai/khuyen-mai-chi-tiet/c90n-chang-cho-wifi hoặc gọi 9090.
Vũ Minh
" alt="MobiFone: nghe gọi, lướt web thả ga với 90 nghìn đồng/tháng"/>