Những nhà giáo “vô thừa nhận”
Học sư phạm,ữngnhàgiáovôthừanhậgia công tác trong ngành giáo dục - đào tạo, nhưng nhiều người lại nằm “bên lề” chính sách dành cho nhà giáo. Không chỉ bị thiệt thòi, nhiều nhà sư phạm còn vĩnh viễn mất cơ hội trở thành nhà giáo, do tình trạng mất cân đối giữa dự báo và đào tạo. Đó là nghịch lý đã và đang tồn tại trong ngành giáo dục, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - mảnh đất được coi là “vùng trũng” của cả nước về chất lượng nguồn nhân lực… ĐH Đồng Tháp - một trong số nhiều trường ĐH ở ĐBSCL xuất phát từ trường cao đẳng sư phạm. Mới đây, tỉnh Đồng Tháp phải ngừng tổ chức thi tuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục vì… có quá ít ứng viên tham gia. Thực tế đáng buồn và lo ngại là, hiện ngành giáo dục ở khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung, những giáo viên, giảng viên rất sợ… phải làm lãnh đạo, làm việc trong môi trường “cấp cao”, với lý do: Họ sẽ đứng bên lề các chính sách, chế độ khen thưởng… dành cho nhà giáo. Không được là “nhà giáo” vì… giỏi Với một nhà giáo có nhiều đóng góp liên tục, sáng tạo suốt gần 40 năm, được mệnh danh là “Bao Công thời hiện đại” của ngành giáo dục - đào tạo (GDĐT) Kiên Giang như thầy Ba Vẹn mà chưa được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú (NGƯT) quả là sự bất công” - ThS Nguyễn Thị Minh Giang - Giám đốc Sở GDĐT Kiên Giang - đã mở đầu câu chuyện bất cập trong chính sách đối với người đang công tác trong ngành GDĐT hiện nay. Thầy Ba Vẹn (tức Trương Hoàng Vẹn, SN 1954) - Chánh Thanh tra Sở GDĐT Kiên Giang - là tác giả của nhiều mô hình sáng tạo trong giáo dục, được nhiều đồng nghiệp xem như “chiến sĩ” bảo vệ sự trong sạch của ngành với tinh thần “uy vũ bất nan khuất”... Trong đó, có những chuyện đã đi vào tâm thức nhiều thế hệ giáo viên trong và ngoài tỉnh. Điển hình là, việc không đồng ý đề nghị của vị giám đốc Sở GDĐT tỉnh bạn - vốn là chỗ thân tình với giám đốc sở tỉnh nhà - xin giảm nhẹ tội cho một giáo viên, có hành vi bất chính với nữ sinh theo học thêm tại nhà riêng. “Dù biết việc này sẽ mất lòng với sếp, nhưng tôi vẫn quyết làm, bởi chỉ có kỷ luật đúng mức mới đủ thức tỉnh thầy giáo này và làm gương cho nhiều giáo viên khác” - thầy Vẹn nhớ lại. Đây chỉ là một trong số nhiều thành tích mà thầy đạt được sau gần 40 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người. Tuy nhiên mãi đến lúc sắp nghỉ hưu, thầy vẫn nằm ngoài “vùng phủ sóng” dành cho nhà giáo. Nói chính xác hơn là không đủ điều kiện xét phong tặng danh hiệu NGƯT, mà căn nguyên là do thầy đã sớm bộc lộ... năng lực vượt trội. Tốt nghiệp sư phạm năm 1974, sau 2 năm trực tiếp giảng dạy, thầy Vẹn được đề bạt làm lãnh đạo trường rồi lãnh đạo Phòng GDĐT huyện An Biên (Kiên Giang), trước khi về làm Chánh Thanh tra Sở GDĐT tỉnh từ năm 1992 đến nay. Tuy nhiên, việc sớm được đề bạt làm lãnh đạo đã khiến thầy mất đi cơ hội được xét phong tặng danh hiệu NGƯT, vì không đạt tiêu chí cơ bản là số năm trực tiếp giảng dạy theo quy định là 15 năm. Không chỉ bị thiệt thòi về “danh hiệu”, thầy Vẹn còn bị thiệt mất trên 50% lương mỗi tháng so với “đồng môn” đứng lớp (do chỉ được hưởng phụ cấp công chức 25%/tháng so với mức gần 40% thâm niên và 40% phụ cấp đứng lớp). Theo PGS-TS Nguyễn Văn Đệ - Hiệu trưởng trường ĐH Đồng Tháp, người có nhiều năm nghiên cứu về giáo dục học - thì đây là bất cập, vì danh hiệu này thực chất là “tri ân” sự đóng góp, cống hiến của người làm công tác giáo dục đối với sự nghiệp trồng người. Thực tế cho thấy, có nhiều kiểu, nhiều hình thức cống hiến và với mối quan hệ hữu cơ của tổng thể thống nhất trong lĩnh vực GDĐT thì thật khó để nói lĩnh vực nào quan trọng hơn lĩnh vực nào, hay lĩnh vực nào cần ưu tiên hơn lĩnh vực nào. Vì vậy theo PGS Đệ, nếu không sớm khắc phục sẽ dễ dẫn đến tiêu cực khác: Nhiều nhà giáo sẽ ngại thể hiện năng lực, thể hiện bản lĩnh để “phòng ngừa từ xa” việc được đề bạt làm cán bộ quản lý. Và điều này sẽ gián tiếp làm thui chột nhà giáo bộc lộ năng lực giỏi ngay từ trứng nước”. Không chỉ có chuyện thiệt thòi về “danh hiệu”, những nhà giáo sớm được đề bạt từ giảng dạy trực tiếp sang công tác quản lý còn bị giảm tổng quỹ lương. Điển hình là trường hợp của ThS Nguyễn Quý Hợp - chuyên viên Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GDĐT Đồng Tháp. Tốt nghiệp ngành sư phạm, đi dạy học, nhưng do có năng lực nên thầy Hợp được đề bạt làm lãnh đạo trường, rồi được điều động về làm chuyên viên của sở. Và cũng từ đây, mỗi tháng thầy Hợp chỉ còn lĩnh lương theo hệ số và 25% phụ cấp công vụ, mất đi toàn bộ số tiền phụ cấp thâm niên, phụ cấp lên đến hàng triệu đồng/tháng so với trước khi được “thăng tiến”. Đây là lý do khiến cho nhiều địa phương ở ĐBSCL khó tuyển được người làm công tác quản lý ngành GDĐT, mà sự kiện mới đây tỉnh Đồng Tháp phải ngừng tổ chức thi tuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục vì có quá ít ứng viên tham gia là một điển hình. “Nếu không có những điều chỉnh hợp lý, ngành giáo dục sẽ đối mặt với nghịch lý mà hậu quả rất khó lường: Khó tuyển được người có năng lực, có đạo đức tham gia công tác quản lý, làm đầu tàu cho hoạt động giáo dục” - ông Phan Văn Tiếu - Phó Giám đốc Sở Nội vụ Đồng Tháp - lo lắng. Học càng cao - hưởng càng thấp Nếu gọi đại học là môi trường giáo dục “cấp cao” trong hệ thống GDĐT ở vùng ĐBSCL, thì những người góp phần làm nên sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở đây lại bị thiệt thòi nhiều hơn những gì mà cán bộ ngành giáo dục bậc phổ thông đang hứng chịu. Nói cách khác, càng học cao và làm việc trong môi trường "cao cấp", thì những người làm công tác giáo dục càng bị thiệt thòi, càng bị thấp xuống. Ông Phan Văn Tiếu phân tích: “Theo quy định hiện hành, ở trường đại học, chỉ duy nhất hiệu trưởng được xếp ngạch công chức, các cán bộ quản lý khác đều là viên chức”. Điều này cũng đồng nghĩa, ở chừng mực nhất định, phó hiệu trưởng trường đại học vẫn “thấp” hơn chuyên viên đang công tác tại Sở GDĐT. Nghĩa là họ không có được chế độ phụ cấp công vụ 25% mỗi tháng. Riêng cán bộ là lãnh đạo các phòng, ban không trực tiếp tham giảng dạy như tổ chức, hành chính tổng hợp thì gần như “mất cả chì lẫn chài”. Bởi không chỉ “mất” phụ cấp công vụ, họ còn “mất” các phụ cấp như viên chức mà các đồng nghiệp đang giảng dạy ở cấp phổ thông được hưởng. Những thầy cô này vừa không là công chức, vừa không phải là viên chức. Cụ thể hơn, PGS-TS Nguyễn Văn Đệ chia sẻ: “Nhiều sinh viên giỏi, được giữ lại trường để đào tạo ThS, TS, nhưng do nhu cầu công việc, trước mắt được bổ nhiệm làm lãnh đạo các phòng, ban... thì lập tức thu nhập của họ bị giảm, vì chỉ gói gọn trong khung lương. Thật vô lý”. Điển hình như trường hợp ThS Nguyễn Văn Nghiêm - Phó trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp ĐH Đồng Tháp. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Nghiêm được giữ lại trường. Lúc đó, dưới con mắt của bạn bè, anh Nghiêm là người thành đạt, vì không phải ai cũng được chọn lựa để làm việc trong môi trường giáo dục “cao cấp” như thế này. Vinh hạnh hơn, sau đó, anh Nghiêm còn được đưa đi học và trở thành ThS, rồi được bổ nhiệm làm phó phòng. Tuy nhiên, thu nhập của anh lại đi ngược lại sự thành đạt này và thấp hơn so với nhiều đồng nghiệp cùng khoá học có trình độ cử nhân. Bởi dù được nhà trường linh hoạt trích từ nguồn thu tăng thêm để chi hỗ trợ mỗi tháng gần 1 triệu đồng, nhưng tổng thu nhập của vị ThS này không hơn 4 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, mức hỗ trợ này cũng không bền vững và ổn định, bởi nó lệ thuộc rất nhiều đến thu nhập của nhà trường. “Theo quy định hiện hành, Đại học Đồng Tháp là đơn vị sự nghiệp công lập nên chỉ được ngân sách cấp 50% kinh phí, phần còn lại phải tự chủ, trong khi đó, toàn trường hiện có 200 cán bộ. Vì vậy, nếu mức hỗ trợ bình quân 1 triệu đồng/người/tháng thì số tiền chi tối thiểu mỗi năm cũng đã lên đến 2,4 tỉ đồng” - PGS-TS Đệ nói. Trong khi đó, ở Đại học An Giang, theo Phó Hiệu trưởng Hoàng Xuân Quảng, dù đã nỗ lực nhiều cách, nhưng mỗi tháng nhà trường cũng chỉ có thể hỗ trợ thêm cho các đối tượng này 25% quỹ lương, tức chỉ tương đương với mức phụ cấp dành cho công chức. Và sẽ rất khó có cơ sở để khẳng định mức thu này sẽ ổn định trong thời gian tới, khi mà trên thực tế nạn “thừa thầy, thiếu thợ”, hay “cử nhân trần thân tìm việc” đã và đang làm cho nhiều phụ huynh, học sinh suy nghĩ lại câu chuyện thi và học đại học mà một thời được xem là “con đường duy nhất vào đời”. Chuyện chung của cả nước Theo ThS Nguyễn Thị Minh Giang - Giám đốc Sở GDĐT Kiên Giang - không chỉ có đội ngũ cán bộ quản lý, người công tác ở trường đại học, mà còn nhiều đối tượng nhà giáo đang góp phần phục vụ cho sự nghiệp trồng người như cán bộ thiết bị dạy học, cán bộ thư viện, văn thư, kế toán tại các trường phổ thông cũng bị thiệt thòi, như: Không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ và cũng không được hưởng chế độ như viên chức ngành GDĐT. Và tất nhiên, đây không phải là câu chuyện riêng của Đại học An Giang hay Đồng Tháp, mà là chuyện chung của ngành giáo dục cả nước. (Theo Lao Động)
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
-
NEC ra mắt laptop Hello KittyChiếc laptop La Vie G Hello Kitty của NEC vừa ra mắt tại Nhật hôm qua. Ảnh: AP
ICTnews- Chú mèo đáng yêu nhất của Nhật Bản đã có mặt trong chiếc laptop màu hồng mới của NEC trong một nỗ lực quyến rũ các nữ nhân viên.
Chiếc laptop La Vie G Hello Kitty có giá 1.650 USD chỉ được bán tại Nhật Bản và cũng chỉ vừa ra mắt hôm qua. Đại diện NEC, hãng điện tử Nhật Bản, Shinya Hashizume, hôm nay cho biết chú mèo Hello Kitty đã có sự khởi đầu tốt đẹp.
La Vie G Hello Kitty được thiết kế và xây dựng trong sự hợp tác với Sanrio, công ty của Hello Kitty đặt tại Tokyo, đã dùng 299 tinh thể Swarovski để vẽ ra 4 trái tim và chú mèo kiểu bong bóng màu hồng lấp lánh.
" alt="NEC ra mắt laptop Hello Kitty">NEC ra mắt laptop Hello Kitty
-
Dân Mỹ nói “không” với ĐTDĐ trên máy bayNgười Mỹ lo sợ khi dùng ĐTDĐ trên máy bay
ICTnews- Các cơ quan hàng không Mỹ đã xoá bỏ hy vọng được sử dụng ĐTDĐ trên máy bay sau khi công chúng phản đối dữ dội.
Người dân Mỹ phản đối việc sử dụng ĐTDĐ trên máy bay do lo sợ điện thoại có thể can nhiễu đến hệ thống điều khiển máy bay.
Tại Anh, Cơ quan Hàng không Dân dụng (CAA) phát hiện ra trong khoảng thời gian từ giữa tháng 1/2000 đến tháng 8/2005 có 20 vụ tai nạn máy bay liên quan đến việc sử dụng ĐTDĐ. Tuy nhiên, đầu năm nay, Cơ quan An toàn Hàng không châu Âu đã “bật đèn xanh” cho việc dùng “dế” trên máy bay. Trong châu Âu, các hãng máy bay như Ryanair, Tap Air Portugal và Air France đang lên kế hoạch cho việc sử dụng ĐTDĐ. Ngoài ra, các hãng hàng không châu Á như Emirates, AirAsia và Kingfisher cũng dự định cho phép dùng ĐTDĐ trên máy bay.
" alt="Dân Mỹ nói “không” với ĐTDĐ trên máy bay">Dân Mỹ nói “không” với ĐTDĐ trên máy bay
-
Thị trường chip phục hồi?
-
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
-
Laptop thân thiệnLaptop Asus có giá 2.199 USD. Ảnh: Ferra. Rất nhiều chất xám của các chuyên gia, kỹ sư đã đổ vào những chiếc máy này, không phải để chúng phức tạp hơn, mà khiến cho việc tiếp cận với nó trở nên vô cùng đơn giản.
Asus W5FE - 2PO25E
Có giá 2.199 USD, chiếc W5fe-2P025E có trọng lượng 1,8 kg này được trang bị một màn hình ngoài - một hiển thị LCD Windows SideShow có kích cỡ 2,25 x 2,75 inch cực sáng, dễ tiện dụng trong việc đọc e-mail, lịch hẹn, nghe nhạc, chơi game... mà chẳng cần phải bật chiếc notebook lên.
Máy có một chiếc webcam 1,3 Megapixel có thể xoay 235 độ. Máy cũng có thể truy cập Bluetooth, Wi-Fi và Gigabit Ethernet. Ba cổng vào USB, một đầu đọc các loại thẻ truyền thông chia sẻ 4 trong 1, và khe lắp thẻ ExpressCard. Được cung cấp bộ xử lý 2 - GHz Core 2 Duo T7200 và bộ nhớ RAM 1.536 MB, chiếc laptop W5fe-2P025E chạy tốt các chương trình như Photoshop CS2, Microsoft Office, ngoại trừ chương trình game 3D.
Laptop Dell giá 1.354 USD. Ảnh: Smadasam. Dell XPS M1210
XPS M1210 trình diễn ưu việt mọi tính năng giải trí thông qua những hàng nút bấm media và chuyển đổi chương trình TV đi kèm với một bộ chỉnh TV USB và một chiếc remote. Khi sử dụng nút nhấn Media Direct, có thể vào ngay những giao diện xem phim, nghe nhạc, video clip và mở ra nhiều lựa chọn công việc như danh bạ, lịch dưới dạng slide của PowerPoint mà không cần khởi động chương trình Windows.
Giá 1.354 USD bộ xử lý 2-GHz Core 2 Duo T7200 của Windows Vista Home Premium, với hai bộ RAM 2GB. Thời gian hoạt động của pin kéo dài đến 5,3 giờ, màn hình WXGA rộng 12,1 inch...
Lenovo Thinkpad X60 giá 2.500 USD. Ảnh: Laptopnavel. Lenovo Thinkpad X60 Tablet
Levono ThinkPad X60 Tablet quả là một chiếc notebook với bàn phím đa chức năng cho cả việc sử dụng net lẫn điều chỉnh âm thanh và một màn hình cảm ứng 12,1 inch có thể nhận dữ liệu từ cả chiếc bút lượng tử hoá và ngón tay. Hoạt động với tốc độ 1.83GHz cùng cấu hình Core Duo L2500, tuổi thọ pin từ 5 đến 6 giờ, có trọng lượng khoảng 2 kg.
Máy có giá 2.500 USD và tất nhiên, chiếc laptop này cũng hoạt động tốt trong nhiều môi trường truyền thông không dây như Wi-Fi, Bluetooth và mạng di động WLAN.
" alt="Laptop thân thiện">Laptop thân thiện
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
- Tương lai của ĐTDĐ nằm ở những nước nghèo?
- Mua ĐTDĐ: 10 điều cần chú ý!
- Nhà nước Úc “được” hơn 7 triệu USD “nhờ” ĐTDĐ
- Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Sukhothai, 18h00 ngày 9/2: Khó cho cửa trên
- “Dế” giá rẻ chiếm ¼ thị trường ĐTDĐ vào 2011
- Thẻ nhớ máy ảnh SanDisk 4GB M2
- Dán bảo vệ màn hình
- Soi kèo góc Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2
- Sony Ericsson SO905i với công nghệ Bravia
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
- Hoa tiêu di động 6110
- Hyundai Ioniq 6 2023 chốt giá tại Mỹ, tạo sức ép lên xe điện Vinfast
- Motorola kéo dài tuổi thọ của Razr
- Soi kèo phạt góc Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Thế trận đôi công
- 'Tôi đã có iPhone!'
- Mua điện thoại di động iPhone trôi nổi
- Giải thưởng di động Châu Á 2007
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sur Club, 19h45 ngày 17/12: Khó tin cửa dưới
- Định dạng có điều kiện trong Excel 2007
- Bộ công cụ độc đáo để xử lý phim thô
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
- Apple khẳng định iPhone 'sạch'
- PC đoạt giải thưởng thường niên Bill Gates
- Phần mềm hỗ trợ GPS mới cho N95
- Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
- Thị trường máy tính để bàn: Dông gió sẽ bùng lên...
- LG Philips ra mắt màn hình LCD siêu mỏng
- “Dế” giá rẻ chiếm ¼ thị trường ĐTDĐ vào 2011
- 搜索
-
- 友情链接
-