您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Bạn gái diễn viên Hải Đăng: Anh làm hết mọi việc, không để tôi phải làm gì
NEWS2025-02-01 17:54:32【Thế giới】7人已围观
简介Diễn viên Hải Đăng qua đời vì đuối nước,ạngáidiễnviênHảiĐăngAnhlàmhếtmọiviệckhôngđểtôiphảilàmgìlịch lịch bóng đá việtlịch bóng đá việt、、
Diễn viên Hải Đăng qua đời vì đuối nước,ạngáidiễnviênHảiĐăngAnhlàmhếtmọiviệckhôngđểtôiphảilàmgìlịch bóng đá việt kế hoạch cưới vợ dang dở khiến nhiều người xót xa. Nhiều nghệ sĩ như Hoài Linh, Trương Quỳnh Anh, Khả Như... chia buồn, động viên bạn gái anh.
Chia sẻ với VietNamNet khi trên xe cùng gia đình Hải Đăng đưa thi hài anh về TP.HCM lo hậu sự, chị Kim Hoàng - bạn gái của nam diễn viên khóc nhiều.
Kim Hoàng nghẹn ngào khi nhắc đến giây phút nhìn bạn trai chết trước mắt mình. Cô kể, khoảng 16g30 ngày 16/2 diễn viên Hải Đăng đang bơi ở biển Khánh Hòa thì đuối nước, bị sóng cuốn ra giữa biển. Cô hô hoán cầu cứu sự giúp đỡ, có một người ra giúp nhưng không thể kéo anh vào bờ. Lúc này Kim Hoàng liều mình tự ra để đưa bạn trai nhưng anh đã tím tái, ngừng thở. Mọi thứ diễn ra chỉ trong 10 - 15 phút.
Hải Đăng rất háo hức khi đi chơi biển cùng bạn gái và cháu ruột, không ngờ là chuyến đi cuối cùng. |
"Tôi bất lực nhìn bạn trai ra đi trước mặt mình. Lúc tôi tri hô, người ta còn nói: Sao cậu đó bơi ra ngoài chi mà xa dữ!Ban đầu, tôi cứ tưởng anh giỡn vì anh biết bơi. Bình thường, anh vẫn hay đi bơi ở bể sâu 2 - 3m. Tôi đâu ngờ mọi chuyện lại thành ra như vậy", cô nói.
Cả đêm qua, Kim Hoàng không thể chợp mắt. Gia đình diễn viên Hải Đăng động viên cô đừng khóc để anh siêu thoát nên cô không dám khóc nhiều.
Tai nạn chiều mồng Năm Tết đã cướp mất của Kim Hoàng một người yêu, người chồng sắp cưới. Khi ở Sa Pa trong chương trình Một chuyến đi, Hải Đăng đã chính thức cầu hôn Kim Hoàng. Cả hai dự tính giữa năm 2021 khi tình hình dịch bệnh ổn định sẽ đính hôn, bao giờ có tiền sẽ làm đám cưới.
Diễn viên Hải Đăng cầu hôn Kim Hoàng ở Sa Pa. |
Nói về bạn trai Hải Đăng, Kim Hoàng òa khóc: "Anh thương tôi lắm, thương vô cùng. Anh giành làm mọi thứ, không để tôi động tay vào việc gì. Anh bận cỡ nào cũng đòi đưa đón tôi.
Trong công việc, tôi và anh Đăng thỉnh thoảng quay cùng nhau. Nhiều lần tôi đi quay phim ở tỉnh xa, anh đòi đưa đón nhưng tôi không cho. Tôi nói: Anh bận công việc thì cứ lo cho công việc. Em tự đi được. Khi nào anh rảnh hẵng đưa đón em.
Chúng tôi yêu nhau cũng có những phút cãi vã, giận hờn. Lần gần nhất, tôi và anh Đăng tưởng đã thực sự chia tay. Trước đó, tôi qua nhà anh Đăng chơi, bỏ quên cái áo khoác. Tôi nói anh rằng nếu đã chia tay thì trả lại hết kỷ vật cho mình. Anh trả lại mấy món đồ nhưng giữ lại cái áo khoác. Tôi hỏi anh giữ cái áo làm gì, anh không trả lời. Sau này, khi hai đứa quay lại, anh mới thú thật: Anh giữ cái áo của em để khi nhớ em sẽ mang ra nhìn cho đỡ nhớ em. Cái áo có mùi hương của em...".
Nguyễn Ánh Hải Đăng sinh năm 1986, là cựu thành viên nhóm nhạc Rainbow Boys. Anh từng góp mặt trong một số bộ phim như Ra giêng anh cưới em, Thám tử tình yêu, Phiên khúc đoàn viên...
BTV Diệu Minh (Đài Tiếng nói nhân dân TP.HCM) từng dẫn talkshow có diễn viên Hải Đăng tham gia, chia sẻ với VietNamNet: "Ấn tượng của tôi về Đăng là một nghệ sĩ trẻ rất nhiệt tình và háo hức với nghề. Đăng yêu công việc và có nhiều hoài bão lắm. Đặc biệt, Đăng còn quan tâm đến nhiều vấn đề xã hội và thể hiện chính kiến, quan điểm rất thẳng thắn. Em ấy vui tính, lạc quan, thân thiện trong ứng xử với mọi người. Không ngờ Đăng ra đi đột ngột khi nhiều kế hoạch còn dang dở như vậy. Thương em".很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Kiếm bộn tiền nhờ làm... mẹ thuê
- CMC Cloud đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp giáo dục ‘lên mây’
- Lạ lẫm đề toán có nội dung đấu giá sách
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- EZVIZ ra mắt robot hút bụi lau sàn thông minh RS2
- Nội các toàn tỷ phú, tài phiệt của ông Trump
- Cải thiện Internet Việt Nam nhờ cáp biển Liên Á sửa xong
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu
- Top 70 HHHV VN 2017 : Hoàng Thùy, Mâu Thủy nổi bật giữa top 70 HHHV VN 2017
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
Trần Anh Hùng chỉ đạo diễn xuất trong phim mới. Chiều 13/4 (giờ Việt Nam), BTC giải Cành cọ vàng lần thứ 76 công bố các hạng mục chính thức tại LHP Cannes năm nay. Theo đó, phim The Passion of Dodin Bouffantcủa đạo diễn Trần Anh Hùng là 1 trong 19 tác phẩm tranh giải thưởng danh giá nhất.
Lần thứ 4 có phim dự Cannes nhưng đây là lần đầu Trần Anh Hùng có tác phẩm lọt danh sách tranh giải Cành cọ vàng. Đây cũng là dịp kỷ niệm 30 năm kể từ khi anh giành giải Camera vàng tại Cannes 1993 với phim Mùi đu đủ xanh.
Trần Anh Hùng sẽ phải cạnh tranh với rất nhiều đạo diễn hàng đầu thế giới như: Wes Anderson (phim Asteroid City), Kore-eda Hirokazu (Monster), Ken Loach(The Old Oak)...ở hạng mục này.
Rất nhiều bộ phim đình đám của Hollywood có sự tham gia của dàn sao hạng A như: Killers of the Flower Moon(đạo diễn Martin Scorsese, diễn viên Leonardo DiCaprio và Robert De Niro); Indiana Jones and the Dial of Destiny(Harrison Ford)... sẽ được công chiếu toàn cầu tại Cannes.
Dương Tử Quỳnh - nữ diễn viên châu Á đầu tiên thắng Oscar cho Nữ diễn viên chính xuất sắc nhấtsẽ được nhận giải thưởng danh dự Kering's Women in Motion. Phim Jeanne du Barry có sự tham gia của Johnny Depp được chọn chiếu mở màn LHP Cannes 2023 diễn ra từ 16-27/5.
'Đả nữ' Dương Tử Quỳnh mang tượng vàng Oscar đến mộ chaDương Tử Quỳnh đã mang tượng vàng Oscar ra mộ để khoe với người cha quá cố sau 1 tháng giành giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.">Phim của đạo diễn Trần Anh Hùng tranh Cành cọ vàng tại Cannes 2023
Bìa cuốn sách "Về pháp quyền". Ảnh: B.M Cuốn sách là một tiểu luận ngắn gọn nhưng hàm chứa nhiều nội dung đáng giá về pháp quyền, đi từ những thảo luận chung về nguyên tắc cho đến phân tích về các trường hợp cụ thể, phần nhiều trong đó được rút ra từ chính sự quan sát và trải nghiệm của Bingham trong vai trò thẩm phán. Sự đơn giản và khúc chiết, đôi khi pha cả chút hài hước, trong cách viết của một thẩm phán kỳ cựu khiến cuốn sách có thể dễ dàng tiếp cận bất cứ độc giả nào, không chỉ là những người hiểu biết về pháp luật.
Đối với người đọc phổ thông, chương 2 (Những cột mốc lịch sử) có lẽ là phần thú vị nhất. Dưới ngòi bút của Tom Bingham, độc giả sẽ được quay ngược dòng lịch sử và đi qua những dấu mốc cũng như văn bản quan trọng trong việc hình thành nên khái niệm pháp quyền ngày nay: từ câu chuyện về bản Đại Hiến chương mà vua John nước Anh phải ký dưới sức ép của người dân, về “Ngũ Hiệp sĩ” bị giam giữ vì từ chối yêu cầu của Nhà vua, về cuộc “Cách mạng vinh quang” không đổ máu của nước Anh, đến sự ra đời của Hiến pháp Mỹ và những bản tuyên ngôn về Nhân quyền.
Độc giả sẽ thấy rằng pháp quyền không phải một khái niệm được ra đời sau một đêm hay bởi một vài bộ óc riêng lẻ, mà là kết quả của cả hành trình dài hàng trăm năm và bởi rất nhiều thế hệ đã đấu tranh không ngừng nghỉ vì một tương lai tốt đẹp hơn.
Phần tiếp theo thảo luận về các nguyên tắc căn bản của pháp quyền, bao gồm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật, giới hạn quyền lực đối với những người thực thi pháp luật và bảo vệ nhân quyền, trong đó có quyền được xét xử công bằng. Bảo vệ nhân quyền là một trong những nội dung quan trọng nhất của pháp quyền: điều này đã được Tom Bingham nhấn mạnh không chỉ một lần.
Tuy vậy, ông hiểu rõ rằng việc xác định những giới hạn trong việc bảo vệ một số quyền là không hề dễ dàng: điều này thể hiện rõ ràng nhất qua tranh luận về quyền tự do tôn giáo hay quyền tự do biểu đạt.
Tuy nhiên, ông cũng chỉ trích thẳng thừng một số người mà vì những lý do liên quan đến an ninh hay trật tự xã hội, muốn hạn chế hay thậm chí tước bỏ bất kỳ quyền căn bản nào khỏi sự bảo vệ của pháp luật: liệu rằng chính họ có muốn sống trong một quốc gia nơi mà những quyền này không được pháp luật bảo vệ?
Tương tự, quan điểm của ông đối với quyền được xét xử công bằng cũng cho thấy một sự tin tưởng tuyệt đối rằng công lý sẽ chỉ được đảm bảo bởi một hệ thống pháp luật tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc của pháp quyền.
Đọc đến các chương cuối của cuốn sách bàn về thách thức của chiến tranh và chủ nghĩa khủng bố đối với việc thực thi pháp quyền ở cấp độ quốc tế, độc giả sẽ thấy rằng con đường đến với pháp quyền vốn không “trải hoa hồng”, mà ngược lại, đầy căng thẳng và mâu thuẫn.
Những vấn đề như chiến tranh xâm lược, tị nạn, theo dõi và giám sát người dân, giam giữ không qua xét xử, dẫn độ bất thường hay tra tấn nghi phạm khủng bố đều đặt ra nhiều câu hỏi khó có lời giải thoả đáng đối với việc bảo vệ nhân quyền. Và nỗ lực ngăn ngừa thảm hoạ khủng bố dường như tương phản một cách khắc nghiệt đối với việc bảo đảm và thực thi pháp quyền trên bình diện quốc tế.
Có lẽ mỗi người sẽ có quan điểm của riêng mình, nhưng nhận định của nhà tư tưởng Dawson mà Bingham đã trích dẫn thay cho lời kết của chương này sẽ khiến không ít độc giả phải suy ngẫm: “Ngay khi con người quyết định rằng họ được phép dùng mọi phương tiện để chống lại một cái ác, thì họ không còn phân biệt được cái thiện với cái ác mà họ muốn diệt trừ nữa”.
Do văn phong tương đối dễ hiểu và hiện đại nên việc dịch sang tiếng Việt hầu như không gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, bởi cuốn sách vốn được viết cho độc giả nước Anh nên có những chi tiết liên quan đến lịch sử mà dịch giả phải tìm hiểu để chú thích thêm cho độc giả Việt Nam.
Tương tự, hiểu rằng cuốn sách sẽ thu hút cả những độc giả phổ thông muốn tìm hiểu về pháp quyền nói riêng và pháp luật nói chung, nhóm biên dịch đã chú ý giải thích những thuật ngữ chuyên môn một cách dễ hiểu nhất.
Nhìn chung, Về pháp quyềnlà một lựa chọn không thể đúng đắn hơn để giới thiệu với độc giả Việt Nam những thông tin cơ bản và dễ tiếp cận nhất. Thay vì đưa ra một định nghĩa cụ thể về pháp quyền, Tom Bingham đã phân tích khái niệm này dưới nhiều góc độ khác nhau và khiến cho độc giả hiểu được pháp quyền là gì. Không phải bằng những điều luật khô khan mà bằng những câu chuyện, trăn trở và thách thức mà cho đến nay vẫn không ngừng xoay vần theo những chặng đường mới của nhân loại.
Tại Việt Nam, khái niệm "pháp quyền" hay "nhà nước pháp quyền" không còn xa lạ khi mà thuật ngữ "nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" được đề cập tại các văn kiện chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ năm 1991.
Nhưng "nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" lại là một khái niệm có nhiều khác biệt so với "pháp quyền" mà Tom Bingham đề cập đến trong tác phẩm của mình.
Cũng như Tom Bingham, người Anh tự hào về về truyền thống pháp quyền qua hàng trăm năm lịch sử, thấm nhuần trong thực hành chính trị cũng như thực hành tư pháp dù nước Anh không có bản hiến pháp thành văn. Trong khi đó, "nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" là một khái niệm mang tính chính trị, một mục tiêu cần hướng đến trong quá trình xây dựng và vận hành chính quyền, cũng như mối quan hệ giữa chính quyền đó với nhân dân.
Đồng thời, độc giả cần lưu ý rằng những ý tưởng về pháp quyền trong tác phẩm này mang tính tham khảo thay vì có thể áp dụng trực tiếp trong bối cảnh pháp luật Việt Nam, bởi hệ thống pháp luật Anh quốc có nhiều điểm khác biệt so với hệ thống pháp luật nước ta, đặc biệt liên quan đến vai trò của thẩm phán.
Hồ Nam - Quỳnh Anh
Những người trẻ mê đọc sáchKhông ít người cho rằng văn hóa đọc trong giới trẻ đã bị mai một. Thế nhưng, trên thực tế, vẫn còn rất nhiều người trẻ mê đọc sách.">Con đường đến với pháp quyền không trải hoa hồng
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken lên đường vào ngày 23/4 từ sân bay Không quân Andrew tại Maryland. Ảnh: AFP.
Trước đó, các nước châu Âu, bao gồm Anh, tuyên bố sẽ mở lại hoạt động của đại sứ quán tại Kyiv.
Theo Washington Post, các quan chức Mỹ cho biết việc tái thiết lập hiện diện ngoại giao tại Ukraine sẽ cho phép nhân viên đại sứ quán phối hợp sát sao hơn với quan chức Ukraine, sau đó nối lại các dịch vụ lãnh sự.
Trong cuộc gặp ngày 24/4, ông Blinken và Austin còn cho biết Mỹ sẽ cung cấp hơn 300 triệu USD hỗ trợ tài chính quân sự cho Ukraine để nước này mua thêm các hệ thống phòng không hiện đại và tích trữ thêm vũ khí tương thích chuẩn NATO.
Đây là một phần trong khoản viện trợ tổng trị giá 713 triệu USD viện trợ quân sự mà Mỹ cung cấp cho hơn một chục nước trong khu vực, theo Wall Street Journal.
Chuyến đi của hai quan chức nội các Mỹ tới Kyiv là chuyến thăm cấp cao đầu tiên của Mỹ tới Ukraine kể từ đầu giao tranh tại Ukraine bùng nổ. Chuyến đi được giữ bí mật và chỉ được phía Mỹ xác nhận sau khi đoàn Mỹ rời khỏi Ukraine.