Thế giới

Phương án tuyển sinh của ĐH Cần Thơ năm 2016

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 20:54:43 我要评论(0)

- Phương án tuyển sinh của ĐH Cần Thơ năm 2016.Trường ĐH Cần Thơ vừa thông báo phương án tuyển sinh kết quả tỷ số bóng đá ngoại hạng anhkết quả tỷ số bóng đá ngoại hạng anh、、

- Phương án tuyển sinh của ĐH Cần Thơ năm 2016.

Trường ĐH Cần Thơ vừa thông báo phương án tuyển sinh năm 2016. TheươngántuyểnsinhcủaĐHCầnThơnăkết quả tỷ số bóng đá ngoại hạng anho đó, trường không xét tuyển những tổ hợp môn thi mới. Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến của trường cụ thể như sau:

{ keywords}

{ keywords}{ keywords}{ keywords}{ keywords}{ keywords}{ keywords}{ keywords}{ keywords} 

  •  Đăng Duy

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ảnh minh họa

Chính vì thế, theo PGS.TS Trần Thành Nam, về phía nhà trường, yêu cầu đặt ra là các hoạt động dạy học phải sáng tạo, dạy học theo phương pháp mới, chú trọng các hoạt động trải nghiệm chứ không phải chỉ dạy lý thuyết kiểu đọc - chép, có như vậy mới giúp trẻ hình thành được năng lực hành động.

Một hạn chế hiện nay của việc dạy kỹ năng sống, kỹ năng nhận diện nguy cơ thiếu an toàn với trẻ, theo PGS.TS Trần Thành Nam, là nhiều giáo viên không biết kiểm soát cảm xúc của bản thân, dạy theo kinh nghiệm chứ không dạy theo quy trình hình thành kỹ năng. 

“Nếu thầy cô chỉ dạy một cách lý thuyết, không tạo điều kiện cho các em thực hành thì không thể giúp các em có năng lực nhận diện tình huống nguy hiểm và sẽ vẫn tồn tại những câu chuyện đáng tiếc và đau lòng như vừa qua”, PGS.TS Trần Thành Nam nhận định.

Ngoài nhà trường, chúng ta thấy một phần trách nhiệm từ phía gia đình, nghĩa là đối với những đứa trẻ trong độ tuổi nhất định, bố mẹ phải để mắt đến con để đảm bảo rằng con chơi trong không gian an toàn. 

“Bản thân người lớn phải có ý thức trong việc bảo đảm an toàn cho trẻ. Không thể để một đứa bé tự chơi trong không gian đang thi công cầu, cống, nhất là khi cống còn chưa được đóng nắp. 

Chính người lớn cũng chưa có đủ phương pháp để đảm bảo an toàn cho trẻ trong môi trường hàng ngày”, PGS.TS Trần Thành Nam nêu.

Cũng theo PGS.TS Trần Thành Nam, để giảm thiểu tối đa nguy cơ mất an toàn với trẻ, các đơn vị thi công bắt buộc phải có những quy định nghiêm ngặt về an toàn lao động, phải có dấu hiệu cảnh báo, bảo vệ cho cộng đồng.

Chúng ta không thể chấp nhận cách làm việc mà tạo nguy cơ nguy hiểm cho cộng đồng.

Cùng quan điểm, thầy Trần Đức Ngọc - Hiệu trưởng THPT Lê Quý Đôn (Hải Phòng) - cho rằng trách nhiệm của nhà trường là phải giảng dạy kỹ năng cho học sinh và quan tâm nhiều hơn nữa đến các hoạt động trải nghiệm.

“Hiện nay, nhiều trường dạy nặng kiến thức lý thuyết, dạy hình thức, nhất là ở vùng nông thôn. Cũng có tình trạng nhà trường đang coi nhẹ việc dạy kỹ năng sống, kỹ năng tồn tại cho học sinh.

Tôi cho rằng điều này phải thay đổi, vì nhồi nhét lý thuyết mà không biến lý thuyết thành hành động thì giáo dục chưa hoàn thành được mục tiêu.

Do đó, cần dành điều kiện cơ sở vật chất cũng như tài chính đầu tư dạy kỹ năng cho học trò để hạn chế những câu chuyện đáng tiếc như vừa qua”, thầy Ngọc nói.

" alt="Dạy kỹ năng sống chưa giúp trẻ có năng lực nhận diện nguy cơ thiếu an toàn" width="90" height="59"/>

Dạy kỹ năng sống chưa giúp trẻ có năng lực nhận diện nguy cơ thiếu an toàn

Là những người có khả năng tự chăm sóc bản thân khi còn nhỏ

Đại học Harvard đã khảo sát một cách đặc biệt những người có khả năng tự chăm sóc bản thân khi còn nhỏ và những người được bố mẹ chăm sóc.

Kết quả cho thấy tỷ lệ có việc làm của những đứa trẻ có khả năng tự chăm sóc bản thân cao gấp 5-10 lần so với những đứa trẻ được bố mẹ chăm lo. 

Điều này có nghĩa là những người có khả năng tự chăm sóc bản thân độc lập ngay từ bé sẽ có nhiều khả năng tìm được việc làm cao hơn.

Đồng thời, tinh thần trách nhiệm của những đứa trẻ này cũng được rèn luyện tốt. Khi gặp vấn đề, chúng sẽ không trốn tránh trách nhiệm mà tìm mọi cách để giải quyết. Cách suy nghĩ này giúp ích rất nhiều cho sự phát triển trong tương lai của trẻ.

Đặc điểm 2: Thích suy nghĩ

Qua quan sát, chúng ta có thể thấy rằng thích suy nghĩ là một đặc điểm mà tất cả những người thành công đều có.

Khảo sát qua bài kiểm tra IQ cho thấy những đứa trẻ hay suy nghĩ có điểm IQ trung bình cao hơn 10-20 điểm so với những đứa trẻ không hay tư duy. 

Đặc điểm 3: Tập trung và tận tâm trong mọi việc

Trong quá trình khảo sát, ĐH Harvard phát hiện ra rằng khi còn trẻ, những người thành công đã thể hiện sự tập trung và nghiêm túc trong công việc. 

Dù là học trên lớp hay làm bất cứ việc gì, những người này dường như bỏ qua mọi thứ xung quanh để chú tâm vào việc họ đang làm.

Chưa hoàn thành một việc lại chạy sang việc khác sẽ khiến tư duy bị gián đoạn, dẫn đến hai việc đều không hoàn thành tốt.

Nếu khả năng tập trung của con quá kém, thậm chí không đạt mức bình thường thì các bậc phụ huynh phải rèn luyện khả năng tập trung cho trẻ.

Đặc điểm 4: Nhiều bạn bè, trí tuệ cảm xúc (EQ) cao

Giáo sư tâm lý học ĐH Harvard, Daniel Gorman, người được mệnh danh là “Cha đẻ của EQ” từng nói: “Thành công = 80% EQ + 20% IQ”. Điều này cho thấy tầm quan trọng của trí tuệ cảm xúc.

Mạng lưới quan hệ bạn bè rất quan trọng đối với sự phát triển của một người. Và trí tuệ cảm xúc (EQ) là chất xúc tác giúp thúc đẩy khả năng kết bạn.

Những người thành công trên thực tế đều có trí tuệ cảm xúc siêu cao.

Nếu EQ của con bạn khi còn nhỏ không cao và luôn làm điều gì đó bộc trực, phiền phức, thì bạn phải bồi dưỡng con càng sớm càng tốt, đừng để EQ thấp làm hỏng tương lai của trẻ.

Bảo Huy(Theo Harvard News)

" alt="4 đặc điểm của người thành công khi còn nhỏ theo nghiên cứu của ĐH Harvard" width="90" height="59"/>

4 đặc điểm của người thành công khi còn nhỏ theo nghiên cứu của ĐH Harvard