Thời sự

Thiết kế phá cách, căn hộ cũ thổi bùng ngọn lửa nhiệt huyết cho đôi vợ chồng trẻ

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-25 02:37:55 我要评论(0)

Chị Tú Quyên và chồng sinh sống ở TP.HCM. Năm 2020,ếtkếphácáchcănhộcũthổibùngngọnlửanhiệthuyếtchođôitheo hernandeztheo hernandez、、

Chị Tú Quyên và chồng sinh sống ở TP.HCM. Năm 2020,ếtkếphácáchcănhộcũthổibùngngọnlửanhiệthuyếtchođôivợchồngtrẻtheo hernandez hai vợ chồng ấp ủ ý định cải tạo, thiết kế lại căn hộ cũ của gia đình. 

Căn hộ thuộc khu chung cư tái định cư, xây dựng đã lâu, có nhiều nhược điểm: Thiết kế công năng không khoa học, xuống cấp… Do từng được cho thuê nên căn hộ hỏng hóc nhiều, công trình phụ xuống cấp.

Tổng diện tích căn hộ rộng 62,2m2 bao gồm 1 phòng khách thông với bếp, 1 phòng ngủ master, 1 phòng ngủ nhỏ và vệ sinh. 

Hiện trạng ban đầu của căn hộ. 

Vợ chồng chị tham khảo, tìm kiếm nơi thiết kế từ tháng 6/2020 nhưng đến tháng 6/2021 mới gặp được đơn vị ưng ý. Kiến trúc sư phụ trách công trình là anh Trần Công Nguyên (SN 1992). Hai bên bắt tay vào làm việc luôn, sau 1 tháng thiết kế, chỉnh sửa, công trình bắt đầu thi công. Đến tháng 11/2021 anh chị dọn về nhà mới.

Chi phí thiết kế, thi công và hoàn thiện 342 triệu đồng, chưa kể đồ điện tử.

Cấu trúc căn hộ có phòng khách thông với bếp nhưng không có ánh sáng tự nhiên do ban công nằm ở phòng ngủ master. Chị cũng trăn trở không biết sẽ làm thế nào để căn hộ trông rộng rãi và thoáng đãng hơn.

Cuối cùng, đơn vị thiết kế thi công đã tạo ra sự bất ngờ, mang đến không gian ngập tràn ánh sáng cho nhà.

Căn hộ mang luồng sinh khí mới với gam màu trung tính, nhẹ nhàng và thiết kế đường cong tinh tế. 

Quy trình làm việc của team thiết kế khả chỉn chu, chị Quyên được trao đổi kĩ để các kiến trúc sư nắm bắt được sở thích và mong muốn của mình, sau đó lên moodboard. Đến khi nhận bản thiết kế 3D, chị hoàn toàn bị thuyết phục vì nó đúng với sở thích nên chị không phải chỉnh sửa gì trên bản vẽ đầu tiên.

Theo chị Quyên, vợ chồng chị kết hôn 3 năm và mới ra riêng nên cũng không có yêu cầu gì quá phức tạp cho căn hộ. 

Tính chất  công việc của chị và chồng đa phần là làm online, tình hình dịch bệnh nên cũng phải làm tại nhà dài hạn, nên chị chỉ cần một căn hộ thật chill, mang lại cảm hứng sáng tạo trong công việc và không khí hạnh phúc đầm ấm là đủ.

Bất cứ góc nào cũng được chăm chút tỉ mỉ, mang đến cảm giác thư thái cho chủ nhân. 

"Tìm được người phù hợp để cùng mình đi đến hết cuối con đường đã khó rồi, tìm được một nơi để tin tưởng giao phó việc xây lên tổ ấm đó cũng khó không kém.

Giờ, chồng đã có góc làm việc thoải mái yên tĩnh, vợ đã có căn bếp xịn xò tha hồ trổ tài nấu những món thật ngon, một căn hộ nhỏ với một hạnh phúc to to", chị tâm sự. 

Phong cách thiết kế hiện đại dựa trên sở thích của chị Tú Quyên, đó là các đường cong thanh thoát để không gian thêm phần nhẹ nhàng, tone màu trung tính tươi sáng tạo cảm giác ấm cúng.

Bếp thông với phòng khách bằng không gian mở.

Nữ chủ nhân căn hộ chia sẻ: “Tôi ấn tượng với những mảng màu sáng tạo trong nhà và các đường cong được uốn có chủ đích trên trần. Ngoài ra, tôi cũng khá thích không gian bếp và phòng khách không bị phân chia như những thiết kế xưa mà tạo ra một không gian mở để người ở luôn cảm thấy rộng rãi và thoáng”.

 

Bộ bàn ghế đọc sách siêu dễ thương. 

Khi hai trái tim cùng nhịp đập, cùng xây dựng cuộc sống lứa đôi, cùng nhìn về một hướng - đó là hạnh phúc. 

 

 Màu trắng nhấn nhá làm nổi bật và sáng bừng cả căn hộ. 

{ keywords}
Công trình phụ bắt mắt, gọn gàng. 

 

Không gian sống ngập màu cam cháy và xanh rêu đầy lãng mạn của vợ chồng trẻ

Không gian sống ngập màu cam cháy và xanh rêu đầy lãng mạn của vợ chồng trẻ

Với gam màu cam cháy và xanh rêu, kiến trúc sư Trường Tuân đã phủ vào căn hộ rộng hơn 70m2 của hai vợ chồng một nét lãng mạn nồng ấm trong mùa đông lạnh giá.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
công nghệcao để phục hồi", ông nói.

Tổng thống Biden lên kế hoạch giải quyết tình trạng thiếu hụt này như thế nào

Trong nỗ lực dịch chuyển sản xuất ra khỏi châu Á, Tổng thống Joe Biden có kế hoạch đầu tư 52 tỷ USD vào nghiên cứu, phát triển và sản xuất chất bán dẫn trong nước như một phần của dự luật cạnh tranh nhiều mặt với Trung Quốc. Mặc dù dự luật này vẫn đang chờ phê duyệt. Trong khi đó, 27 quốc gia thành viên của EU chỉ đang xem xét kỹ lưỡng đề xuất gần đây của Ủy ban châu Âu trị giá 48 tỷ USD để xây dựng năng lực sản xuất chip của khối này.

Trung Quốc đã chi 150 tỷ USD đến năm 2030 để khởi động sản xuất. Đất nước này vẫn còn tụt xa phía sau, đặc biệt là khi nói đến sản xuất chip tiên tiến, nhưng họ đang bắt kịp một cách nhanh chóng.

CEO Gelsinger của Intel tin rằng công quỹ có thể giúp Intel giảm chi phí để cố gắng bắt kịp các chip tiên tiến sau khi tụt lại phía sau Taiwan Semiconductor Manufacturing hay còn gọi là TSMC và Samsung Electronics của Hàn Quốc. Điều này cũng sẽ làm cho Mỹ và châu Âu tự lực hơn.

 Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ: Mỹ, châu Âu muốn tự lực, Trung Quốc muốn vươn lên và châu Á không muốn bị lãng quên - Ảnh 1.
 

Cho dù các con số vẫn tăng trưởng, de la Vera của SPRIN-D nói Mỹ và châu Âu có một số việc quan trọng cần làm. Có thể thấy, Nhật Bản cũng cam kết sẽ viện trợ để thúc đẩy sản xuất. Các cơ sở mới bao gồm một nhà máy trị giá 7 tỷ USD do TSMC đã lên kế hoạch kết hợp với Sony Group Corp. và Denso Corp.

Hàn Quốc cũng muốn trở thành nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới. Các công ty và chính phủ rót tổng cộng 450 tỷ USD vào ngành công nghiệp này tính đến năm 2030.

Các nền kinh tế đạt được quy mô có thể cạnh tranh với mô hình kinh doanh của Đài Loan cũng sẽ rất khó khăn nếu mỗi khu vực riêng đang chạy đua để xây dựng năng lực của riêng mình. TSMC chiếm hơn 50% thị trường xưởng đúc chip toàn cầu, hay kinh doanh thuần túy sản xuất chip cho các công ty khác. Khách hàng của họ bao gồm Apple là công ty phụ thuộc vào chip Đài Loan cho iPhone.

Thật vậy, sự phụ thuộc vào TSMC là mối quan tâm cốt lõi: Những biến động trên hòn đảo này có thể khiến phương Tây gặp khủng hoảng.

TSMC sẽ có một cơ sở mới ở Mỹ hoạt động tại Arizona trong 2 năm tới. Họ hiện đang cân nhắc một nhà máy tiềm năng ở Đức sau khi các nhà sản xuất ô tô châu Âu liên tục bày tỏ lo ngại về tác động từ tình trạng thiếu chip. Nhưng những người trong ngành công nghiệp Đài Loan vẫn hoài nghi về kế hoạch di dời sản xuất trở lại phương Tây.

 Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ: Mỹ, châu Âu muốn tự lực, Trung Quốc muốn vươn lên và châu Á không muốn bị lãng quên - Ảnh 2.
 

Tổng thống Biden có kế hoạch đầu tư 52 tỷ USD vào nghiên cứu, phát triển và sản xuất chất bán dẫn trong nước, một phần của dự luật cạnh tranh nhiều mặt với Trung Quốc được đảng Dân chủ Hạ viện thông qua vào tháng 2. Ủy viên thị trường nội bộ EU Thierry Breton sau đó đã công bố Đạo luật Chip châu Âu nhằm đảm bảo an ninh nguồn cung, khả năng phục hồi và lãnh đạo về công nghệ của EU. Năm ngoái, các đại diện thương mại Mỹ và các đối tác EU đã gặp nhau tại Pittsburgh để định hình các quy tắc và tiêu chuẩn xung quanh các công nghệ quan trọng như chất bán dẫn.

Mỹ và châu Âu có thể hợp tác

Mỹ và châu Âu sẽ thảo luận về các chiến lược của họ về chất bán dẫn như một phần của Hội đồng Thương mại và Công nghệ. Nhưng vẫn còn một chặng đường dài để tìm hiểu xem có thể hay không và làm cách nào để phối hợp viện trợ của chính phủ theo những cách chiến lược nhất. Một quan chức Mỹ cho biết họ muốn tránh một cuộc chạy đua trợ cấp, mặc dù sự ngờ vực kéo dài từ những năm nhiệm kỳ của cựu Tổng thống Donald Trump đã khiến EU cảnh giác.

Trong khi Mỹ đang để mắt đến Trung Quốc, EU có kế hoạch tăng thêm vào các khoản trợ cấp để có sự đảm bảo cần thiết trong trường hợp khẩn cấp. Ủy viên thị trường nội bộ EU Thierry Breton cho biết Đạo luật Sản xuất Quốc phòng của Mỹ là nguồn cảm hứng cho các đề xuất về "an ninh nguồn cung".

Theo ông, các kế hoạch này không phải là chủ nghĩa bảo hộ, cũng không tìm cách làm cho châu Âu hoàn toàn tự chủ động. Thay vào đó, họ cung cấp cho EU đòn bẩy để cạnh tranh.

Bây giờ, mục tiêu chung là châu Âu sẽ sản xuất 20% chất bán dẫn của thế giới vào năm 2030. Với nhu cầu toàn cầu dự kiến sẽ tăng gấp đôi, trong thực tế, điều đó có nghĩa là tăng gấp bốn lần sản lượng của châu Âu trong vòng 8 năm.

Lần này, EU đã sử dụng tiền công quỹ để sản xuất chip. Nhưng nhiều công ty trong khu vực đặt câu hỏi liệu khối này có nên đặt quá nhiều kỳ vọng vào việc tạo ra thế hệ chip tiếp theo mà vẫn có thể là chip tiên tiến hay không.

CEO Sievers của NXP cho biết khối nên tập trung vào việc cung cấp trước tiên những gì ngành công nghiệp cần bây giờ. "Ngay lập tức nhảy vọt lên vị trí dẫn đầu, tôi nghĩ sẽ bỏ lỡ tiết tấu của những gì ngành công nghiệp châu Âu cần trong vài năm tới", ông nói.

Bất kể cuối cùng loại chip nào được sản xuất, những người trong ngành hy vọng Mỹ và châu Âu sẽ luôn phụ thuộc vào châu Á bởi nguyên liệu của họ.

Vào tháng 12, Chủ tịch TSMC Mark Liu đã nhấn mạnh về sự kết nối giữa Mỹ và châu Âu với nguồn cung của châu Á. Ông nói rằng một số hóa chất bán dẫn theo yêu cầu của Intel được vận chuyển đến Mỹ bởi các nhà cung cấp Đài Loan. Nói cách khác, ngay cả các sản phẩm do Mỹ sản xuất cũng dựa vào thế giới bên ngoài.

Đó là những gì làm cho các kế hoạch của Washington và Brussels trở nên không thực tế, Jan-Peter Kleinhans, một nhà nghiên cứu tại nhà tư tưởng Đức Stiftung Neue Verantwortung ở Berlin cho biết.

Ngoài ra còn có nguy cơ khác làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt nếu các chính trị gia yêu cầu các công ty ưu tiên một số chip nhất định cho một số khu vực nhất định, ông Kleinhans nói. "Đột nhiên, thị trường không còn là yếu tố quyết định nữa. Đó thực sự là các công cụ chính sách của thế kỷ 20 được áp dụng cho chuỗi giá trị ở thế kỷ 21".

(Theo Doanh nghiệp và Tiếp Thị)

Trung Quốc còn cách công nghệ bán dẫn tối tân ‘3-4 thế hệ’

Trung Quốc còn cách công nghệ bán dẫn tối tân ‘3-4 thế hệ’

Ngay cả khi đã chi hàng tỷ USD phát triển công nghiệp bán dẫn nội địa, Trung Quốc vẫn chưa đủ năng lực sản xuất những con chip tối tân.   

" alt="Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ" width="90" height="59"/>

Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ

{keywords}Khánh Hòa hiện có 391 dịch vụ công mức độ 4, đạt tỉ lệ 34,21% trên tổng số dịch vụ công của tỉnh (Ảnh minh họa)

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa công bố danh mục mới các thủ tục hành chính cho phép người dân, doanh nghiệp được nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, thực hiện bưu chính công ích trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

Theo danh mục mới được công bố, tỉnh Khánh Hòa hiện có 746 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, trong đó có 391 dịch vụ công mức độ 4, đạt tỉ lệ 34,21% trên tổng số dịch vụ công của tỉnh. Đây được đánh giá là một bước đột phá của tỉnh Khánh Hòa so với thời điểm chưa công bố danh mục mới. Bởi lẽ, đến cuối tháng 7/2020, tỉnh Khánh Hòa mới chỉ công bố 107 dịch vụ công mức độ 3 và 33 dịch vụ công mức độ 4.

Cũng tại danh mục trên, UBND tỉnh Khánh Hòa đã công bố cập nhật 451 dịch vụ công cho phép thanh toán trực tuyến, chiếm gần 40% tổng số dịch vụ công của tỉnh, tăng 191 thủ tục so với thời điểm cuối tháng 7/2020.

Cùng với việc công bố danh mục dịch vụ công trực tuyến và thanh toán trực tuyến, UBND tỉnh Khánh Hòa còn cho phép áp dụng dịch vụ bưu chính công ích đối với 100% dịch vụ công của tỉnh.

Như vậy, kể từ tháng 9/2020, người dân, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính tại các cơ quan nhà nước tỉnh Khánh Hòa đã có thể sử dụng dịch vụ bưu chính công ích để nhận kết quả tại nhà với tất cả các thủ tục hành chính. Đồng thời, người dân, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng dịch vụ nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu chính với các thủ tục không bắt buộc người thực hiện hiện phải có mặt tại cơ quan giải quyết thủ tục hành chính.

Theo đánh giá của đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, để có được kết quả trên, tỉnh Khánh Hòa đã có những bước chuẩn bị đồng bộ và kỹ lưỡng.

Cụ  thể, từ cuối năm 2018, tỉnh Khánh Hòa đã trở thành một trong các tỉnh/thành phố sớm hoàn thành việc xây dựng nền tảng thanh toán trực tuyến (online payment platform) và tích hợp vào Cổng dịch vụ công của tỉnh.

Cũng tại thời điểm đó, hệ thống Trung tâm dịch vụ hành chính công trực tuyến tỉnh Khánh Hòa (gồm Cổng Dịch vụ công, phần mềm một cửa điện tử dùng chung toàn tỉnh và các phân hệ hỗ trợ) đã kết nối đồng bộ với hệ thống quản lý dịch vụ của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost). Sau hơn 2 năm triển khai, tỉnh Khánh Hòa luôn là địa phương hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về giải quyết hồ sơ trực tuyến và cung cấp dịch vụ bưu chính công ích.

Đặc biệt, từ thời điểm xảy ra dịch Covid-19 vào đầu tháng 2/2020, tuy chưa có quyết định công bố danh mục nhưng UBND tỉnh Khánh Hòa đã cho phép tất cả các dịch vụ công đủ điều kiện được thực hiện trực tuyến trên Cổng dịch vụ công của tỉnh. Việc này nhằm phục vụ nhu cầu của người dân, doanh nghiệp và đảm bảo việc cung cấp dịch vụ công trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội.

Thông qua việc mở rộng phạm vi và tăng cường cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong thời gian chống dịch Covid-19, tỉnh Khánh Hòa đã có những cơ sở quan trọng để thực hiện rà soát, công bố danh mục thủ tục hành chính cho phép nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, thực hiện bưu chính công ích.

Đến nay, Khánh Hòa đã có tên trong số những tỉnh, thành phố sớm hoàn thành mục tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020 theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết 17.

Với quyết định công bố danh mục thủ tục hành chính cho phép nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, thực hiện bưu chính công ích mới ban hành, tỉnh Khánh Hòa đang kỳ vọng sẽ tạo ra những bước đột phá mới trong thời gian tới, góp phần đưa Khánh Hòa trở thành một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về triển khai dịch vụ công trực tuyến và cung cấp các tiện ích hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công. 

Theo thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tính đến nay, đã có 23 bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4, với 9 bộ, ngành gồm các bộ: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Giao thông Vận tải, Y tế, Xây dựng, VHTT&DL, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; và 14 tỉnh, thành phố gồm An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định, Bình Dương, Bình Phước, Trà Vinh, Quảng Ninh, Ninh Thuận, Hòa Bình và Khánh Hòa.

Tuy nhiên, trong phát biểu tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử các bộ, ngành, địa phương vào chiều ngày 26/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 vẫn thấp và nếu không có cách làm mới sẽ không thể đạt mục tiêu 30% trong năm 2020. Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, ít nhất đạt mục tiêu 30% trong năm 2020 và hướng đến năm 2021 hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 4." alt="Bí quyết giúp Khánh Hòa tăng trưởng nhanh dịch vụ công trực tuyến mức 4" width="90" height="59"/>

Bí quyết giúp Khánh Hòa tăng trưởng nhanh dịch vụ công trực tuyến mức 4