Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
本文地址:http://game.tour-time.com/html/85d594450.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Người dùng tại Việt Nam chỉ cần vào Google Play hay Apple Store là có thể tiếp cận được hàng trăm game không phép của các công ty nước ngoài, nhiều nhất là Trung Quốc. Có thể kể đến các game như: Mộng Huyễn Phi Tiên, Chiến ký chư thần, Souland Reload, Blade Idle, Monster & Puzzles: God Battle; Last Day on Earth- Vuvial, Age of Frostfall, Age of Magic: Chiến nhập vai, Blitz: Thời đại Anh Hùng, Marsaction: Infinite Ambition, Blood&Legend: Dragon King Idle, Immortal; Star Healer, Vệ binh Vua: Chiến tranh Rồng…
Theo đại diện một nhà phát hành game trong nước, một trong những nguyên nhân khiến các công ty Trung Quốc đưa game trực tiếp vào Việt Nam tăng mạnh mà không cần xin giấy phép từ cơ quan quản lý trong nước là do các kho ứng dụng AppStore của Apple hay Google Play thay đổi chính sách chiết khấu.
Cụ thể, Google đã có sự điều chỉnh về mức hoa hồng trên cửa hàng ứng dụng xuống còn 15%, áp dụng cho các nhà phát triển thu được 1 triệu USD đầu tiên mỗi năm. Trong khi đó, Apple cũng có động thái tương tự, chỉ khác là đối với các nhà phát triển có thu nhập hàng năm từ AppStore dưới 1 triệu USD cũng chỉ mất 15%. Trước đây, mức chiết khấu hoa hồng cho cả 2 kho ứng dụng là 30%.
Một nguyên nhân nữa được vị đại diện này đưa ra là phương thức thanh toán cho các game trên kho ứng dụng cũng đơn giản hơn. Ngoài việc dùng thẻ tín dụng, người chơi có thể thanh toán qua ví điện tử MoMo trên cả hai kho ứng dụng AppStore và Google Play và mới đây, có thêm Shopee Pay cũng đã tiến hành kết nối thanh toán trên kho ứng dụng AppStore của Apple.
“Trước đây, các kho ứng dụng của Apple và Google chỉ cho thanh toán qua thẻ tín dụng, mà tỉ lệ người dùng Việt Nam sử dụng loại thẻ này thanh toán cho game là rất ít nên các nhà phát hành Trung Quốc không mặn mà với các kho ứng dụng, chuyển sang hợp tác với nhà phát hành trong nước. Nhưng giờ đây các ví điện tử như MoMo, Shopee Pay có lượng người dùng đông đảo, thanh toán thuận tiện hơn. Đó chính là một trong những nguyên nhân khiến số lượng game không phép của Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh”, vị này chia sẻ.
Vị đại diện cho biết thêm, khi phát hành một game trên kho ứng dụng thì doanh thu đưa về từ thanh toán qua thẻ tín dụng không đáng kể chỉ 5-7%, nhưng qua MoMo lên tới 60% và gần như độc chiếm doanh thu đưa về cho các game trên ứng dụng.
Nhà phát hành trong nước thua "toàn tập"
Kho ứng dụng chỉ thu 15% mức hoa hồng, thêm vào đó là sự hỗ trợ của nhiều ví điện tử thì việc các công ty Trung Quốc chọn phát hành game không phép trên các kho ứng dụng, thay vì hợp tác với những nhà phát hành game trong nước là điều hiển nhiên.
“Chúng ta đang thua tới thua lui ở mảng này, mấu chốt liên quan đến việc giảm chiết khấu hoa hồng của kho ứng dụng và kết nối thanh toán của các ví như MoMo. Nhà phát hành không thể mua game về Việt Nam phát hành dễ dàng như trước vì các công ty Trung Quốc chọn phát hành trên kho ứng dụng có lợi hơn. Chẳng hạn, nếu làm trực tiếp với nhà phát hành trong nước, xin phép chính thống thì các công ty Trung Quốc mất ít nhất 24% phần chiết khấu, từ thuế VAT, thuế nhà thầu và bao gồm cả khoản chia lại cho các trung gian thanh toán… Trong khi đó, qua kho ứng dụng họ chỉ mất 15%, không phải đóng thuế, không mất thời gian xin phép từ cơ quan quản lý”,đại diện một nhà phát hành trong nước khác chia sẻ với VietNamNet.
Bài 2: Dễ dàng thanh toán cho game lậu trên các kho ứng dụng
Kho ứng dụng và trung gian thanh toán khiến game lậu tràn vào Việt Nam
Đổi đời nhanh chóng như Hoa hậu, Á hậu
Danh hiệu Hoa hậu đang trở thành giấc mơ của nhiều cô gái đẹp |
Thực tế cho thấy, dù xuất phát có hoàn cảnh khó khăn đến đâu, nhưng chỉ 1, 2 năm sau khi đoạt danh hiệu Hoa hậu, nhiều người đẹp đã giàu lên một cách nhanh chóng.
Một trong những hoa hậu thành công và giàu nhanh nhất có thể kể đến là Mai Phương Thúy. Hơn 10 năm sau khi đăng quang, từ một cô nữ sinh 18 tuổi ngây ngô Mai Phương Thúy giờ đây đã sở hữu khối tài sản khổng lồ. Cô hiện sở hữu chuỗi nhà hàng kinh doanh ăn uống, căn hộ sang trọng ở Việt Nam và cả ở nước ngoài. Ngoài ra, kho hàng hiệu mà Mai Phương Thúy có cũng khiến nhiều người sửng sốt.
Hoa hậu Đặng Thu Thảo xuất thân từ cô gái nghèo khó, từng làm thêm nhiều nghề để trang trải cuộc sống nhưng giờ đây, Đặng Thu Thảo đang tận hưởng cuộc sống trong mơ. Cô được sống trong căn hộ sang trọng, dùng hàng hiệu đắt tiền và được bạn trai đại gia yêu thương, chiều chuộng.
Có thể thấy, các hoa hậu hay á hậu dù xuất thân bình dân, thậm chí nghèo khó nhưng sau khi đăng quang thì cuộc sống của họ đã sang một trang mới. Không chỉ sở hữu một món hàng hiệu, Hoa hậu Việt còn sở hữu hàng trăm món hàng hiệu. Mỗi thương hiệu hay một mẫu múi mới ra, Hoa hậu Việt còn sở hữu hàng chục màu khác nhau để thể hiện ‘đẳng cấp’. Từ Hoa hậu luôn gắn liền với áo hiệu, váy hiệu, túi hiệu, giày hiệu… và những chiếc xe sang trị giá từ vài tỷ đến hàng chục tỷ đồng.
Hoa hậu - Á hậu không phải là một nghề, mà chỉ là một danh hiệu dành cho những người đẹp nổi bật sau các cuộc thi nhan sắc. Thế nhưng trong showbiz, cái danh này lại mang đến không ít tiền bạc, đủ để cho họ "đổi đời" và có cuộc sống no đủ.
Vì sao Hoa hậu, Á hậu Việt nhanh giàu?
Hoa hậu Mai Phương Thúy được đánh giá là một trong những hoa hậu kiếm được nhiều tiền từ sự kiện và quảng cáo nhất. |
Công chúng thường tự hỏi hoa hậu làm gì để kiếm tiền? Trên thực tế, hoa hậu kiếm tiền trước hết là bằng hình ảnh. Mai Phương Thúy là một trong những hoa hậu có giá cát-xê cao nhất trong khoản này. Cách đây nhiều năm, một bầu sô từng tiết lộ giá cát-xê của Hoa hậu Việt Nam 2006 trên dưới 2000 USD (khoảng 45 triệu VND). Trong khi đó, một nguồn tin khác khẳng định ban tổ chức phải trả từ vài trăm đến 4000 USD (khoảng 90 triệu đồng) để mua sự góp mặt của Mai Phương Thúy.
Trước đây, Mai Phương Thúy cũng từng chia sẻ,"Tổng kết sau 2 năm đương nhiệm ngôi vị hoa hậu, tôi đã kiếm được gần 10 tỷ đồng, trong đó, thù lao cho riêng chụp hình không dưới 6 tỷ".
Cho đến thời điểm hiện tại, khi làng giải trí đang ở giai đoạn cực thịnh thì mức thu nhập của các người đẹp cũng từ đó mà tăng theo.
Đặng Thu Thảo từ nghèo khó giờ cô đã có cuộc sống trong mơ |
Nếu không đi dự event hay lựa chọn một nghề để "lấn sân" như: người mẫu, diễn viên, MC, kinh doanh... thì chỉ nhờ nhan sắc, các Hoa hậu - Á hậu đã rủng rỉnh tiền bạc nhờ những hợp đồng quảng cáo "béo bở". Như Hoa hậu Đặng Thu Thảo hay Nguyễn Cao Kỳ Duyên, Á hậu Huyền My là ví dụ điển hình. Họ không cần tham gia bất cứ lĩnh vực nghệ thuật nào khác, nhưng lại có trong tay hàng tá hợp đồng quảng cáo từ trong nước đến quốc tế với mức giá không hề rẻ. Riêng Hoa hậu Đặng Thu Thảo, tính sơ sơ hiện nay cô đã là gương mặt đại diện cho 4-5 nhãn hàng quảng cáo lớn, và số tiền mà cô nhận về mỗi tháng cũng đủ để có một cuộc sống dư dả.
Cả bố và mẹ của Á hậu Huyền My đều dồn sức để đầu tư cho cô |
Có thể hiểu, dù xuất thân trong gia đình khá giả nhưng sau khi đăng quang thì bố mẹ của Kỳ Duyên hay Huyền My đều hạn chế bớt các hoạt động kinh doanh của gia đình chỉ để giành thời gian đầu tư cho 2 cô con gái Hoa hậu, Á hậu của họ.
Khi qua giai đoạn hoàng kim về event, quảng cáo, một số hoa hậu, á hậu chuyển hưởng sang kinh doanh. Hoa hậu Mai Phương Thúy hay Hà Kiều Anh, họ chọn kinh doanh để phát triển. Dựa vào tên tuổi sẵn có, họ mau chóng lên như "diều gặp gió" ở lĩnh vực này và có trong tay một khối tài sản không hề nhỏ. Mai Phương Thúy vừa làm kinh doanh nhà hàng, bất động sản, vừa là gương mặt quảng cáo và thi thoảng dự sự kiện đã đủ sống như hàng quý tộc mỗi tháng.
Có thể dễ hiểu vì sao trở thành hoa hậu, á hậu đã là giấc mơ cháy bỏng của không ít các cô gái trẻ đẹp.
Theo GĐ&XH
">Vì sao hoa hậu, á hậu Việt giàu nhanh chóng
Ông Ba Quốc - thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Đặng Trần Đức. Ảnh tư liệu.
Trong lịch sử quân sự Việt Nam, có những vị tướng tình báo đã trở thành huyền thoại bởi những đóng góp to lớn cho cuộc chiến, những điệp vụ âm thầm mà gay cấn trong suốt những cuộc chiến, và đặc biệt là những bí ẩn mà hầu như những người tình báo chỉ giữ cho riêng mình.
Chia sẻ trong buổi giao lưu về cuốn sách Ông tướng tình báo bí ẩn và điệp vụ siêu hạngchiều ngày 17/6 tại Đường sách TP.HCM, nhà báo, tác giả Hoàng Hải Vân cho biết để có thể vén bức màn bí ẩn về cuộc đời vị tướng tình báo Ba Quốc vào 20 năm trước là chuyện không hề dễ dàng. Thậm chí, ông từng suýt phải cải chính vì những thông tin được công bố nằm ngoài sức tưởng tượng của hầu hết mọi người.
Theo nhà báo Hoàng Hải Vân, người từng tiếp xúc với những nhà tình báo lớn của Việt Nam như điệp viên Phạm Xuân Ẩn, Đại tá tình báo Phạm Ngọc Thảo… cho đến thời điểm loạt ký sự về ông Ba Quốc được đăng trên báo Thanh Niên năm 2004, tên của vị lão tướng này chưa hề xuất hiện trên sách báo và các phương tiện truyền thông, trong cũng như ngoài nước, dù ông đã có nhiều công lao lớn trong 3 cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ, bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc.
Nhà báo Hoàng Hải Vân kể về những kỷ niệm với nhà tình báo Ba Quốc. Ảnh: Thanh Trần. |
Trong hơn 20 năm hoạt động “trong lòng” địch, ông Ba Quốc là điệp viên duy nhất thâm nhập được vào cơ quan tình báo cao cấp nhất của chính quyền Sài Gòn, với tư cách là sĩ quan tình báo làm việc tại Cơ quan mật vụ Phủ Tổng thống và Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo.
Ông cũng là một trong những vị tướng tình báo bí ẩn nhất, không chỉ với công chúng mà còn với cả lực lượng vũ trang và lãnh đạo đất nước. Rất ít người biết về những chiến công lẫy lừng của ông, trừ những cán bộ có trách nhiệm trong ngành tình báo cùng một số ít vị lãnh đạo cấp cao trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng và an ninh quốc gia.
Bản thân nhà báo Hoàng Hải Vân cũng chỉ biết đến cái tên Ba Quốc sau khi thực hiện loạt bài về điệp viên Phạm Xuân Ẩn. Và phải đến khi có được sự “bảo lãnh” của người học trò thân thiết của ông là Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nhà báo mới có cơ hội tìm hiểu về cuộc đời còn nhiều bí ẩn của vị tướng này.
“Những nhà tình báo có thể nói rất chính xác về những việc đã xảy ra, nhưng lại rất ít nói về bản thân. Cho nên muốn biết về họ rất khó, tôi phải tìm hiểu qua người khác”, nhà báo Hoàng Hải Vân kể lại.
Tuy vậy, đây cũng là điều khiến ông ngưỡng mộ nhân vật của mình. Ông nhận thấy ở người tình báo “hiền như bụt” ấy lòng yêu nước vô bờ bến và tài năng bẩm sinh. Qua những tài liệu được công bố, những câu chuyện kể, ta dần biết được nhà tình báo Ba Quốc đã thực hiện nhiều điệp vụ nguy hiểm phục vụ đắc lực cho kháng chiến, góp phần giảm thiểu xương máu cho chiến tranh. Ông đã cứu ông hoàng Norodom Sihanouk thoát chết trong một vụ ám sát, cứu người đồng chí Nguyễn Văn Linh và 9 đặc khu ủy viên Sài Gòn - Gia Định thoát khỏi cuộc truy bắt của cơ quan mật vụ chính quyền Sài Gòn…
“Nhưng ông Ba Quốc không báo với ai cả, ông không bao giờ kể công, ngay cả sau này khi ông Nguyễn Văn Linh đã làm Tổng bí thư Đảng. Nếu Nguyễn Văn Linh biết ai cứu mình thì ông Ba Quốc đã bị lộ rồi. Tôi phải truy ra thì ông Ba Quốc mới nói, việc này sau đó đã được khẳng định trong hồ sơ là sự thật”, nhà báo Hoàng Hải Vân nhớ lại.
Tác phẩm Ông tướng tình báo bí ẩn và điệp vụ siêu hạng. Ảnh: Thanh Trần. |
Với văn phong báo chí đầy kịch tích và cách dẫn chuyện tài tình khéo léo, Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạngcho thấy khả năng lôi cuốn bạn đọc ngay từ những trang sách đầu tiên, thông qua từng câu chuyện tình báo hấp dẫn trong những năm tháng chiến tranh diễn ra ác liệt.
Cũng trong khuôn khổ của "Tuần lễ sách của người làm báo" (17/6-22/6) tại Đường sách TP.HCM, nhà báo Hoàng Hải Vân chia sẻ một góc nhìn về những người làm báo viết sách. Theo ông, trừ khi viết tiểu thuyết, người làm báo cần phải viết đúng sự thật.
Ông cũng cho rằng những câu chuyện lịch sử của Việt Nam không hề kén người đọc. “Sách lịch sử viết thành những câu chuyện bao giờ cũng hấp dẫn. Hấp dẫn nhất là dạng thực lục, tức là câu chuyện hàng ngày, tuy vậy, những câu chuyện thực lực trong lịch sử Việt Nam không được phổ cập, rất ít”, ông tâm sự.
Bên cạnh câu chuyện về những chiến công, những điệp vụ đầy gay cấn, nhà báo Hoàng Hải Vân còn khai thác những câu chuyện đời thường với tình cảm gia đình, vợ chồng, đồng đội, thầy trò… của nhà tình báo Ba Quốc.
Nói về câu chuyện của ông Ba Quốc cùng hai người vợ, nhà báo Hoàng Hải Vân cho biết thêm: “Đó là một mối quan hệ rất nhạy cảm, nhưng trên thực tế tôi gặp gia đình lại rất hài hòa. Cả hai người vợ đều biết nhau và khi nghe những người con nói về nhau, tôi thấy được sự chân thành ở họ. Ngành tình báo rất độc đáo và không có gì giả dối trong đó”.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
">Hành trình khám phá bí ẩn về người tình báo siêu hạng của Việt Nam
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
Phi Phụng cùng một số nghệ sĩ khác ghé thăm nhà NSƯT Thanh Nguyệt (Ảnh: Facebook nhân vật).
Nghệ sĩ Phi Phụng chia sẻ với Dân trí, gia đình NSƯT Thanh Nguyệt khó khăn và đơn chiếc. Ở tuổi 76, đào chánh Lôi vũvà ông xã gác lại công việc nghệ thuật vì tuổi cao sức yếu. Đôi vợ chồng già sống trong một căn nhà nhỏ ở quận Gò Vấp (TPHCM). Cuộc sống của họ đơn giản, tằn tiện ở tuổi xế chiều. Cặp đôi có một người con trai, tuy không sống cùng bố mẹ nhưng vẫn tới lui thăm hỏi thường xuyên.
"Trong nhà chỉ là hai ông bà lủi thủi chăm sóc nhau. Họ sống bằng số tiền tiết kiệm ít ỏi đã dành dụm từ khi còn trẻ. Khi túng thiếu họ nhờ bạn bè thân thiết giúp đỡ" - Phi Phụng nói.
Diễn viênCái bóng bên chồngcho biết NSƯT Thanh Nguyệt mang nhiều bệnh trong người. Mắt phải của bà bị xuất huyết võng mạc nên không nhìn thấy, mắt trái có thể hoạt động được 80%. Nữ nghệ sĩ còn bị hở van tim, rối loạn nhịp tim kèm theo bệnh cao huyết áp nên phải uống thuốc đều đặn sáng - chiều. Bên cạnh đó, chân bà còn bị giãn tĩnh mạch nên khó đi lại, mỗi khi đứng lâu sẽ bị đau nhức.
Nghệ sĩ Quốc Nhĩ cho biết mình mắc bệnh tiểu đường, mỗi ngày phải tiêm insulin để kiểm soát lượng đường trong máu. Ông chăm chỉ tập thể dục mỗi ngày để tăng cường sức khỏe.
"Nghệ sĩ Quốc Nhĩ khỏe hơn vợ nên thường cáng đáng việc nhà. Ông vẫn chạy xe máy được nên thỉnh thoảng chở vợ đi thăm họ hàng hoặc đồng nghiệp trong Viện dưỡng lão" - Phi Phụng nói thêm.
Vì tình hình sức khỏe kém nên NSƯT Thanh Nguyệt buộc phải bỏ nghề. Nữ nghệ sĩ cho biết thỉnh thoảng vẫn nhận được lời mời đi diễn nhưng bà buộc phải từ chối vì sức khỏe không đảm bảo. Rời xa sân khấu, bà bày tỏ nỗi lòng nhớ nghề da diết.
Trong căn nhà nhỏ của mình, Thanh Nguyệt treo đầy ảnh kỷ niệm lúc còn làm nghề cùng ông xã. Nữ nghệ sĩ nhắc đi nhắc lại những vở tuồng, bộ phim mà mình từng tham gia một cách đầy tự hào.
NSƯT Thanh Nguyệt tên thật là Nguyễn Thị Thanh Nguyệt, quê ở Bạc Liêu. Năm 1962, Thanh Nguyệt được giới thiệu vào đoàn hát Hoa Sen và trở thành đào chánh trong các tuồng: Sanh dưỡng đạo đồng, Người mẹ Việt Nam... Đến năm 1964, bà về hát trên sân khấu Kim Chưởng và nổi danh qua vai Tiểu Long Nữ trong tuồng Song long thần chưởng. Năm 1965 bà đoạt Huy chương vàng giải Thanh Tâm ở tuổi 18. Các năm sau đó, bà liên tục cộng tác với nhiều đoàn khác nhau như: Kim Chung 5, Thái Dương, Tiếng Hát Dân Tộc...
Thanh Nguyệt từng có cuộc hôn nhân với soạn giả Mộc Linh - một soạn giả nổi danh trong giới cải lương. Cả hai có một con trai chung tên Thế Phi. Tuy nhiên, cuộc hôn nhân của họ sớm đổ vỡ. Sau đó, nữ nghệ sĩ kết hôn với Quốc Nhĩ - đồng nghiệp trong đoàn hát Thanh Minh.
Nhiều năm sau này, NSƯT Thanh Nguyệt vẫn là cái tên tạo nhiều dấu ấn trên sân khấu với vai Thị Bình trong Lôi Vũ, vai bà mẹ bị mù trong vở Áo cưới trước cổng chùa, Cô Ba trong vở Kiếp chồng chung...
Từ ngày sàn diễn cải lương bị thu hẹp, NSƯT Thanh Nguyệt tham gia đóng phim truyền hình như Vòng xoáy tình yêu(2005), Ký túc xá(2013), Ngã rẽ cuộc đời(2014)...
(Theo Dân trí)
">NSƯT Thanh Nguyệt ở tuổi 76: Bệnh tật bỏ nghề, sống tằn tiện
Về thực trạng việc dạy học Giáo dục thể chất, ông Tăng Văn Hợp (Trưởng phòng Chính trị, tư tưởng, Sở GD-ĐT Hải Dương) cho rằng chương trình bậc THCS và THPT có một số nội dung môn học còn lặp lại trong cả cấp học như Thể dục nhịp điệu, Chạy tiếp sức, Nhảy xa ưỡn thân, Cầu lông… gây sự nhàm chán cho cả giáo viên và học sinh. “Ngoài ra có những môn học sinh rất sợ học và không muốn học như Chạy bền, Đẩy tạ, Thể dục nhịp điệu, Nhảy xa ưỡn thân… nên không phát huy được tính tích cực luyện tập”.
Cũng theo ông Hợp, ở cấp tiểu học, nội dung bài tập thể dục phát triển chung còn quá đơn điệu khiến học sinh không hứng thú, phần tự chọn định hướng chưa phát huy năng lực tố chất thể lực học sinh. “Bộ sách dùng cho giáo viên quá cũ được tái bản từ năm 2006, phần kiểm tra đánh giá không phù hợp. Đặc biệt không có sách hướng dẫn cho học sinh học tập”, ông Hợp chỉ ra một số bất cập.
Nhiều đại biểu đánh giá công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế và yếu kém. Đội ngũ giáo viên giảng viên còn thiếu về số lượng, trình độ chuyên môn cũng chưa đáp ứng được yêu cầu.
Ths. Đinh Đức Thiện, chuyên viên Giáo dục thể chất - Sở GD-ĐT Bắc Ninh cho biết, tỉnh này hiện có 413 giáo viên được đào tạo giáo dục thể chất chính quy chia làm: 88 giáo viên/155 trường tiểu học, 96 giáo viên/135 trường THCS và 129 giáo viên/38 trường THPT. “Như vậy giáo viên các trường đang thiếu, thậm chí có nhiều trường còn không có hoặc có nhưng không đảm nhiệm hết số tiết. Vì vậy chúng tôi đang phải sử dụng giáo viên kiêm nhiệm để đảm nhiệm việc này”, ông Thiện cho hay việc này ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả giờ học và cũng chính là nguyên nhân khiến học sinh không có hứng thú, thậm chí sợ học giờ giáo dục thể chất.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Giáo viên vừa thiếu vừa yếu
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho hay, theo thống kê cả nước gần 80.000 giáo viên thể thao trong các trường phổ thông và mầm non nhưng trong số đó chỉ khoảng ⅔ là chuyên còn lại là kiêm nhiệm.
“Nhìn chung đội ngũ vừa thiếu về số lượng so với yêu cầu, vừa yếu về kiến thức và kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng hướng dẫn vận động và thực hiện huấn luyện các phong trào thể thao. Giáo viên vẫn còn dạy theo chương trình cũ, lý thuyết nhiều, ít hướng dẫn dạy kỹ năng để vận động”.
Điều này cũng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận trong báo cáo đánh giá thực trạng và định hướng phát triển công tác giáo dục thể chất và thể thao.
Cụ thể, đội ngũ giáo viên thể dục ở bậc phổ thông còn thiếu về số lượng, cơ cấu chưa đáp ứng được yêu cầu. Cấp Tiểu học có khoảng 20% số trường có giáo viên chuyên trách về giáo dục thể chất (chỉ từ 1 - 2 người, phần lớn là 1 người). Trên 90% giờ học thể dục ở cấp tiểu học do giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy nên chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu, hiệu quả chưa cao.
Cũng theo kết quả điều tra, số lượng giáo viên bán chuyên trách còn nhiều (chiếm 26%) - đây là đội ngũ giáo viên chưa qua đào tạo chuyên ngành sư phạm về thể dục và 11,7% giáo viên trình độ trung cấp và sơ cấp sư phạm TDTT.
Ở bậc đại học, số giảng viên bán chuyên trách cũng còn tới 17% trên tổng số 2129 giảng viên thể dục.
Không chỉ số lượng chưa đảm bảo còn cao, Bộ trưởng Nhạ băn khoăn chương trình giáo dục tập huấn đào tạo các trường sư phạm thể thao và chương trình bồi dưỡng giảng dạy các môn giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay: “Lý thuyết nhiều nhưng kỹ năng hướng dẫn vận động thực hành ít. Về phương pháp thì nặng về truyền tải chứ không đi sâu vào và tạo sự chủ động cho học sinh. Khâu đánh giá vẫn nặng về chuyện Đạt hay không Đạt, rất áp lực cho người học mà không tạo được hứng thú”.
TS. Nguyễn Duy Quyết, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội đánh giá: “Đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất có thể nói chưa thể đáp ứng được nhu cầu xã hội và không đồng đều về năng lực chuyên môn, thiếu nhiều kỹ năng, kiến thức để triển khai chương trình phổ thông mới như: kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức các câu lạc bộ TDTT, kỹ năng về y học, dinh dưỡng thể thao…”
Nguyên nhân theo ông Quyết là các trường ĐH chuyên ngành giáo dục thể chất và đặc biệt là các khoa, việc xây dựng chương trình đào tạo chủ yếu theo cách tiếp cận nội dung, giáo dục mang tính truyền thụ nội dung – kiến thức theo hình thức một chiều, thiếu sự tham khảo về nhu cầu thực tế của thị trường lao động và phản hồi của cựu sinh viên tại các đơn vị sử dụng lao động.
“Do đặc thù chuyên ngành giáo dục thể chất nên phần thực hành chiếm chủ yếu thời lượng đào tạo, tập trung nhiều thời gian cho việc phát triển kỹ năng, kỹ xảo thực hiện động tác và thành tích thể thao, chưa chú ý nhiều đến việc phát triển các năng lực khác cần thiết cho người học như: năng lực dạy học, huấn luyện, nghiên cứu khoa học… Do vậy khi sinh viên ra trường công tác còn bộc lộ nhiều điểm yếu về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cũng như các năng lực cần thiết khác”, ông Quyết thừa nhận.
Ngoài ra, cơ sở vật chất cho đào tạo cũng còn hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện về sân tập, nhà tập, bể bơi, thiết bị dạy học đặc biệt... Từ đó, việc lựa chọn nội dung các môn học trong chương trình đào tạo ở nhiều cơ sở đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội.
Thành thị thiếu quỹ đất, nông thôn thiếu kinh phí đầu tư cơ sở vật chất
PGS.TS Vũ Đức Thu, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất (Bộ GD-ĐT), thẳng thắn chỉ ra khó khăn của công tác giáo dục thể chất trong các nhà trường: “Cơ sở vật chất thì quá thiếu thốn, còn có việc né tránh đầu tư”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Còn PGS Châu Vĩnh Huy, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao TP HCM cho rằng trong khi, đa số các trường ở thành thị thì thiếu quỹ đất, ở nông thôn lại thiếu kinh phí đầu tư xây dựng các công trình TDTT.
Ông Huy dẫn khảo sát thực tế các trường học trên địa bàn TP HCM cho thấy một số vướng mắc. “Thực tế trong trường học phổ thông, năng lực giáo viên Giáo dục thể chất chưa thực sự được khai thác tối đa, vướng mắc chính ở đây là điều kiện về cơ sở vật chất. Đặc thù của giáo dục thể chất và thể thao học đường đòi hỏi điều kiện sân bãi, thiết bị dụng cụ phải đáp ứng được nhu cầu tập luyện từ cơ bản đến nâng cao. Nhưng các trường học hiện nay, hầu hết không đảm bảo không gian hoạt động, cơ sở để triển khai học tập và tập luyện các môn thể dục thể thao theo xu hướng mở”.
TS Nguyễn Gắng (Trưởng khoa Giáo dục thể chất, ĐH Huế) cũng cho rằng vấn đề khó hiện nay là nhiều nơi đang thiếu trầm trọng sân tập, sân chơi cho học sinh. “Hiện nay trong TP Huế rất nhiều trường tiểu học và THCS không có khuôn viên. Làm như thế nào đó để các ban ngành có sự đầu tư. Vì không có sân chơi, học sinh muốn tập thể dục, chơi thể thao phải ra công viên tìm chỗ”.
Theo ông Gắng, điều kiện cơ bản để giải quyết vấn đề là tư tưởng, quán triệt chỉ đạo của lãnh đạo các cấp gồm giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục và các hiệu trưởng các trường. Qua đó các hiệu trưởng có sự thay đổi tư duy cũng như cách nhìn nhận về dạy thể chất trong trường học.
Theo báo cáo tổng kết thực trạng của Bộ GD-ĐT, cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục phát triển vận động trong các cơ sở giáo dục mầm non còn nhiều hạn chế. Cụ thể, số cơ sở giáo dục mầm non có phòng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ đạt thấp (31%); số nhóm, lớp thiếu trang thiết bị, đồ chơi giáo dục phát triển vận động cho trẻ còn nhiều (36% số nhóm trẻ và 25% số lớp mẫu giáo); 15% số điểm trường thiếu sân chơi; 25% số sân chơi ngoài trời thiếu thiết bị đồ chơi.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phục vụ công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học cũng còn nhiều hạn chế và bất cập. 80% số trường học phổ thông thiếu nhà tập TD, TT; 99,6% số trường thiếu bể bơi và 85% số trường phổ thông thiếu sân tập TD, TT. Ở bậc ĐH, có 36% số cơ sở đào tạo thiếu nhà tập luyện TD, TT; 87% số cơ sở thiếu bể bơi và 2,8% số cơ sở thiếu sân tập TD, TT.
Bộ trưởng Nhạ cũng bày tỏ trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục rất quan trọng. “Cơ chế có nhưng người đứng đầu cơ sở mà không coi trọng giáo dục thể chất và hoạt động thể thao thì phong trào cũng không bền được. Hiệu trưởng mà quan tâm, nhấn mạnh đến thể chất, phong trào thể thao thì sẽ được quan tâm. Ít nhất bản thân là Bộ trưởng, tôi rất quan tâm đến hướng này nên tin chắc tới đây sẽ khác”.
Thanh Hùng
Nhiều học sinh, phụ huynh cho rằng chương trình môn học giáo dục thể chất, phương pháp dạy học và cách kiểm tra, đánh giá còn nhiều bất cập, chưa thu hút và tạo sự hứng thú.
">Mổ xẻ bất cập giáo dục thể chất và thể thao trường học
Nhà báo Nguyễn Uyển ví nghề báo như “làm dâu trăm họ”, còn độc giả như “mẹ chồng khó tính”. Do vậy các nhà báo trẻ cần có sự trải nghiệm, dấn thân, tìm ra những cái mới, sáng tạo để đem đến những thông tin nóng, hấp dẫn cho khán, thính giả.
PGS.TS Trương Thị Kiên, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đồng tình rằng, để trở thành nhà báo giỏi, sinh viên cần đọc nhiều, đi nhiều và chịu khó viết.
TS Trần Bá Dung, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng kỹ năng đầu tiên sinh viên, nhà báo trẻ cần học là đọc nhiều, va chạm trong thực tế nhiều từ đó mới có được kiến thức, kinh nghiệm, kiến giải thuyết phục về vấn đề mình viết.
PGS.TS Nguyễn Văn Dững cho rằng, sinh viên cần thường xuyên, cập nhật kiến thức mới, có sự rèn luyện của riêng mình.
Nhà báo Hồ Quang Lợi cho rằng, nhà báo chỉ có thể chiến thắng mạng xã hội bằng sự tin cậy, thuyết phục của bài báo, bằng đạo đức người làm báo.
PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho rằng, trong cuộc CMCN 4.0, các nhà báo trẻ cần có tư duy sắc bén, khả năng chiếm lĩnh công nghệ, nhưng cũng cần kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận diện giữa những tin thật và tin giả trong bối cảnh mạng xã hội bùng nổ thông tin như hiện nay.
Trường Giang
- PGS Bùi Hoài Sơn đánh giá, người Việt ỷ lại, dễ chán nản khi gặp khó khăn, không biết lo xa, sĩ diện, tính tổ chức kỷ luật kém,…
">“Tôi thấy sinh viên ngày nay dành quá nhiều thời gian để ngủ”
Thủ khoa ĐHQG Hà Nội được 128 điểm
友情链接