Công nghệ

Làng trong phố: Nhung bị Lệ lừa đi khách, Hoài phát hiện Hiếu bị đuổi việc

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-07 00:53:03 我要评论(0)

Bị mất việc,àngtrongphốNhungbịLệlừađikháchHoàipháthiệnHiếubịđuổiviệbang xep hang laliga tay ban nha bang xep hang laliga tay ban nhabang xep hang laliga tay ban nha、、

Bị mất việc,àngtrongphốNhungbịLệlừađikháchHoàipháthiệnHiếubịđuổiviệbang xep hang laliga tay ban nha Hiếu dự định theo chân Hùng đi chạy xe ôm ban đêm để kiếm thêm thu nhập. Hùng được thăng chức lên làm quản đốc nên muốn đề bạt Hoài lên làm trưởng chuyền. Tuy nhiên, Hoài vẫn chưa đồng ý.

Sợ vợ biết chuyện mình bị đuổi việc, Hùng không dám nói với Hoài chuyện mình ra bến xe chạy xe ôm. Thấy Hiếu quyết tâm, Hùng không ngại ngần chia sẻ kinh nghiệm chạy xe, còn hứa sẽ “nhường” khách sang cho Hiếu trong thời gian đầu để Hiếu chạy cho quen việc.

Trong một diễn biến khác, Nhung lại tiếp tục rơi vào tình huống nguy hiểm. Thấy Nhung ham tiền, thích cuộc sống hưởng thụ, Lệ tìm cách lừa cô đi tiếp khách. Tưởng rằng chỉ đi gặp khách hàng thông thường, ai ngờ, những vị khách mà Lệ giới thiệu lại toàn là những tên “dê già”.

Bị trêu ghẹo, sàm sỡ một cách thô thiển, Nhung sợ hãi đòi về. Tuy nhiên, Lệ làm sao có thể để cho “con mồi” chạy thoát, cô tiếp tục dụ dỗ Nhung bằng những lời ngon ngọt có cánh.

Thấy Nhung liên tục kháng cự và đòi về, Lệ cùng 2 tên “dê xồm” nghĩ cách bỏ thuốc mê vào cốc nước để hãm hại Nhung. Sau khi uống nước, Nhung thấy đầu óc choáng váng nên đi vào nhà vệ sinh. Lúc này, cô mới nhớ đến lời Hiếu từng cảnh báo mình trước đây. Biết rằng mình bị Lệ lừa, Nhung dùng hết sức lực còn lại rút máy gọi điện cầu cứu anh trai.

Nghe thấy em gái thều thào trong điện thoại, Hùng hốt hoảng. Ngay lập tức, Mến chạy đi báo cảnh sát, còn Hùng và Hiếu phi ngay đến khách sạn nơi Nhung bảo để cứu cô.

Lúc này, Lệ đã đưa Nhung vào phòng khách sạn để 2 tên khách hàng giở trò đồi bại. Đúng lúc cô ta vừa đi xuống sảnh thì bắt gặp Hùng và Hiếu. Thấy thế, Lệ sợ hãi định chạy trốn nhưng bị Hùng tóm lại. Bị Hùng truy hỏi, Lệ đành phải khai phòng khách sạn mà Nhung đang ở.

Nhờ Hùng và Hiếu xuất hiện kịp thời mà Nhung may mắn thoát khỏi 2 tên “yêu râu xanh”. Đúng lúc này, cảnh sát cũng ập tới, tóm gọn Lệ và đồng bọn. Hùng và Hiếu đưa Nhung về xóm trọ để nhờ mọi người chăm sóc.

Thấy Hiếu lại xuất hiện cùng Hùng, Hoài thấy lạ vì tưởng chồng đang đi làm bảo vệ. Không thể tiếp tục nói dối, Hiếu đành phải thú nhận chuyện mình bị đuổi việc nên ra bến xe chạy xe ôm cùng Hùng. Tuy nhiên, Hoài một mực phản đối bởi chạy xe ôm ban đêm rất nguy hiểm. Sau tất cả, cô chỉ muốn cả nhà luôn bình an, hạnh phúc, vất vả một chút cũng được, còn hơn mỗi ngày đều sống trong nơm nớp lo sợ.

Nhưng Hiếu đã có quyết định của riêng mình. Anh không muốn một mình vợ phải vất vả kiếm tiền thay cho cả phần của mình.

Lùm xùm của Nhung khiến ông trưởng xóm trọ bất bình, tuyên bố không cho 2 anh em Nhung ở lại đây nữa. Biết em gái mang đến nhiều phiền phức, Hùng thay mặt Nhung xin lỗi mọi người và xin phép rời khỏi xóm trọ. Tuy nhiên, mọi người đều không đồng ý và mong trưởng xóm châm chước, cho Nhung thêm cơ hội để thay đổi.

Đúng lúc này, Thương bỗng nhiên đột quỵ, ngã lăn ra đất, phải đi cấp cứu. Sau những biến cố xảy ra với gia đình Hiếu - Hoài cùng anh em Hùng - Nhung, liệu có phải chuyện không hay lại tiếp tục đến với vợ chồng Mến - Thương?

Chỉ còn 1 tập nữa là kết thúc nhưng “Làng trong phố” vẫn cuốn hút khán giả bởi sự kịch tính, hấp dẫn. Trong tập cuối cùng của bộ phim, Mến đau đớn, khóc lóc tại bệnh viện vì sợ rằng vợ sẽ không qua khỏi. Đúng lúc này, bác sĩ đi tới và thông báo tình hình hình sức khỏe của Thương…

Hiếu đang đi đường thì bắt gặp 1 vụ va chạm. Nhớ tới những lần vợ dặn không được lo chuyện bao đồng, Hiếu định bỏ đi. Nhưng là một người tốt bụng, bộc trực, Hiếu khó có thể thấy chuyện bất bình mà không ra tay cứu giúp…

Sau tất cả mọi chuyện, Nhung đã thực sự hiểu ra những lỗi lầm của bản thân mình nên chủ động gặp Hoài để xin lỗi. Trong khi đó, Hiếu có vẻ đang có một mối việc ngon. Mặc dù vậy, anh vẫn phân vân bởi môi trường này toàn người “vào tù ra tội”. Hoài động viên chồng, tin tưởng rằng Hiếu có thể làm tốt công việc này.

Liệu ông trời có phù hộ cho Thương “tai qua nạn khỏi” để đoàn tụ với chồng? Công việc mới của Hiếu có thực sự là cơ hội để anh thay đổi cuộc đời? Cùng đón xem tập cuối bộ phim Làng trong phố, phát sóng tối nay 8/9, lúc 21h trên kênh VTV1.

Mọi thông tin chi tiết tham khảo tại:

Fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01

Bích Đào

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ảnh: minh hoạ

Tương lai của ĐTDĐ nằm ở những nước nghèo?

Nhiều Chính phủ vẫn coi điện thoại di động (ĐTDĐ) như một thứ hàng xa xỉ và không chấp nhận ý tưởng ĐTDĐ là cơ hội tốt nhất để mang viễn thông hiện đại đến các vùng kém phát triển.

Trong khi đó chính những người nông dân nghèo lại đang cố gắng tận dụng sức mạnh của chiếc ĐTDĐ nhằm thay đổi cuộc sống của chính họ.

Để mỗi gia đình đều có được một thuê bao điện thoại cố định đối với người nông dân trên vùng Bờ biển Ngà hiện được xem là một ước mơ xa vời. Thế mà nhiều nhóm gia đình ở đây đã “dám” chung nhau “tậu” ĐTDĐ. Bởi đây chính là phương tiện tốt nhất giúp họ theo dõi những biến động hàng giờ của giá cà phê, ca cao. Nhờ đó họ có thể chọn thời điểm để bán sản phẩm của mình khi giá thế giới đang trong chiều hướng có lợi. Vài năm trước đây, họ nhận biết xu hướng thị trường thông qua tiếp xúc với các nhà chức trách ở thủ đô Abidjan. Mọi quyết định mua bán phụ thuộc vào thông tin từ người mua, vì vậy thường không đáng tin cậy.

Những người trồng cà phê và ca cao này chỉ là một vài trong số hàng triệu người làm kinh tế ở các nước nghèo hiện đang sử dụng ĐTDĐ không phải như một thứ đồ xa xỉ mà là chiếc “chìa khóa” để thay đổi số phận nghèo khổ của họ.

Nhu cầu tăng vọt ở những nước bị chiến tranh tàn phá

" alt="Tương lai của ĐTDĐ nằm ở những nước nghèo?" width="90" height="59"/>

Tương lai của ĐTDĐ nằm ở những nước nghèo?

Cuộc đối đầu nội-ngoại

Trong khi hầu hết thị phần máy tính để bàn đang thuộc “sở hữu” của các nhà lắp ráp máy tính trong nước thì tới 90% thị phần máy tính xách tay lại thuộc về các nhãn hiệu nước ngoài.

Đa dạng chiêu thức cạnh tranh

Đầu năm 2007, sự ra đời của Công ty cổ phần Liên Việt Thành đánh dấu một mốc mới trong cuộc cạnh tranh ác liệt giữa các công ty lắp ráp và phân phối máy tính xách tay trong và ngoài nước.

Theo ông Phạm Thiện Nghệ, Tổng giám đốc Công ty thương mại công nghệ Khai Trí, một thành viên của Liên Việt Thành, công ty cổ phần này ra đời bởi nhiều lý do. Thứ nhất, đây là một mô hình “đoàn kết” của các doanh nghiệp trong nước nhằm đấu với doanh nghiệp nước ngoài. Bên cạnh đó, việc ra đời một công ty cổ phần đồng nghĩa với việc huy động sẽ nhanh hơn và nhiều hơn. Điều này giúp cho công ty có thể mua sỉ các đơn hàng lớn từ nước ngoài và giảm giá để phục vụ khách hàng mà vẫn đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm. Cuối cùng, chính mạng lưới rộng khắp của các công ty thành viên của Liên Hiệp Thành sẽ đảm bảo một “đầu ra” rất hợp lý cho thương hiệu máy tính xách tay V-Open.

Laptop sẽ thống lĩnh thị trường vào năm 2011.

Số lượng máy tính được bán ra thị trường trên toàn thế giới chỉ tăng 7,3% trong quí 4/2006, thấp hơn mức tăng trưởng 15% so với cùng kỳ năm 2005. Xuất khẩu desktop (máy tính để bàn) trong năm 2006 chỉ tăng 2%, đạt doanh thu 138,3 triệu USD. Trong khi đó doanh thu của các loại máy di động (không bao gồm các thiết bị cẩm tay) tăng 26,3 %, đạt 82,4 triệu USD.

Ở Mỹ, giá trị bán lẻ MTXT đã "qua mặt" desktop từ năm 2005.

Nguồn: IDC

Một công ty khác có trụ sở ngoài Hà Nội-công ty CMS hiện đang chiếm thị phần lớn trên thị trường máy tính xách tay thương hiệu Việt Nam lại hướng tới một phương thức cạnh tranh khác. Theo ông Nguyễn Minh Huyên, Giám đốc Thương hiệu của CMS, “công ty này không hướng tới sản phẩm giá rẻ và luôn định vị các sản phẩm của mình ở mức giá cao nhất trong số các sản phẩm nội địa”. Công ty đang nhắm tới việc gia tăng giá trị thương hiệu và uy tín để phục vụ khách hàng một cách tốt hơn.

Vốn là một trong những công ty tiên phong trong việc lắp ráp máy tính thương hiệu Việt Nam,  CMS đến nay đã có hơn 200 đại lý bán máy tính trên cả nước. Ngược lại với các công ty máy tính xách tay thương hiệu Việt Nam, các nhãn hiệu tên tuổi nước ngoài như HP, Acer, Lenovo, Dell đang nhắm tới mục tiêu trước mắt là mở rộng và củng cố thị trường bằng phát triển hệ thống phân phối.

Ông Trần Hải Linh, Giám đốc phụ trách thị trường Việt Nam của Lenovo Singapore cho biết, mục tiêu của công ty này trong năm 2007 là xây dựng hệ thống riêng của Lenovo tại các cửa hàng và đưa thương hiệu Lenovo tới gần các khách hàng của Việt Nam hơn. Bên cạnh đó, Lenovo Việt Nam cũng tập trung phát triển các nhà phân phối và hỗ trợ trực tiếp cho các cửa hàng bán sản phẩm của của công ty.

" alt="Cuộc đối đầu nội" width="90" height="59"/>

Cuộc đối đầu nội