bv ctch qua tai.jpg
Tình trạng quá tải tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM. Ảnh: L.G.

Bác sĩ Châu Văn Đính - Giám đốc Bệnh viện - cho biết tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế cục bộ vẫn xảy ra.

Ví dụ như với dụng cụ kết hợp xương, do bệnh nhân ở tỉnh lên rất nhiều nên có những thời điểm, bệnh viện thiếu vật tư này. Mặc dù đơn vị đã mua sắm trực tiếp với số lượng không quá 30% so với gói thầu cũ theo quy định, nhưng không đủ.

Còn về khớp giả là vật tư đặc thù có giá trị cao, bệnh viện không dám mua trực tiếp nên hiện chỉ còn một số khớp dành cho bệnh nhân thay lại. Do đó, người bệnh cần thay mới phải chuyển qua cơ sở khác.

“Bệnh viện đã báo cáo với Sở Y tế TPHCM và tổ chức một cuộc làm việc về vấn đề này. Chúng tôi sẽ điều chuyển bệnh nhân đến Bệnh viện Quân y 175, Bệnh viện 7A hay Bệnh viện Nguyễn Trãi. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời. Căn cơ là phải đấu thầu rộng rãi” - bác sĩ Đính nói.

Tình trạng thiếu cục bộ thuốc, vật tư y tế còn xảy ra ở nhiều cơ sở khác. TS.BS Vũ Trí Thanh - Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức - cho biết hiện nay cơ bản đủ thuốc nhưng thỉnh thoảng thiếu do chuỗi cung ứng đứt gãy. Bên cạnh đó, bệnh viện có công nợ nhiều nên một vài thuốc độc quyền không tham gia thầu, hoặc tham gia nhưng do thiếu nợ nên chỉ được cung ứng nhỏ giọt.

“Ví dụ, có những thời điểm thiếu thuốc gây tê tủy nên khi sản phụ sinh nở phải chuyển qua gây mê, ảnh hưởng đến chất lượng điều trị. Một số vật tư đấu thầu, trúng thầu thì chất lượng lại không đáp ứng như kim bị cùn, chỉ khâu chưa đủ ngày đã đứt khiến vết thương không kịp lành” - ông Thanh nói.

Bệnh viện "sợ" đấu thầu

Theo thống kê tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, khoảng 10-25% các danh mục thuốc, hóa chất xét nghiệm, vật tư y tế không đáp ứng được, chủ yếu do đứt gãy chuỗi cung ứng trên cả nước.

bv tp thu duc 2.jpg
Bác sĩ đang thực hiện một ca mổ tại Bệnh viện TP Thủ Đức. Ảnh: BVCC

Đại diện bệnh viện cho biết với những thiết bị lớn, kỹ thuật cao thường rơi vào tình huống chỉ có 1 nơi báo giá, 1 nhà sản xuất, tiêu chí kỹ thuật chỉ 1 nhà thầu đáp ứng. Do đó, không có cơ sở nào để so sánh giá, nếu bị thanh kiểm tra, đơn vị sẽ rất khó giải thích. Vì thế, bệnh viện đang vướng ở các thiết bị lớn, dự án lớn sắp sửa triển khai.

E ngại đấu thầu vẫn là tâm lý chung của nhiều cơ sở y tế. Bác sĩ Châu Văn Đính bộc bạch: "Chúng tôi là những người làm chuyên môn, đội ngũ tham gia đấu thầu mặc dù có học hành nhưng chỉ trong thời gian ngắn. Đôi khi gặp chuyện, anh em rất dao động, một số đã xin nghỉ việc".

Bác sĩ Lê Trung Chánh - Giám đốc Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương tại TPHCM - cũng chia sẻ: “Sợ là tâm lý chung. Anh em thường bảo làm gì thì làm, đừng giao cho họ việc đấu thầu. Điều khó khăn nhất với chúng tôi là thay vì làm chuyên môn thì phải đi đấu thầu quanh năm suốt tháng, nhưng không làm không được".

Còn theo Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM Nguyễn Hoài Nam, số lượt khám chữa bệnh tăng đều mỗi năm từ 6-8%, có năm tăng 10%, nên việc các bệnh viện quá tải là đương nhiên. Bên cạnh đó còn có hiện tượng đẩy người bệnh từ tuyến dưới lên trên, từ bệnh viện này qua bệnh viện kia.

Mặc khác, ông Nam cho biết, do có sự hạn chế mua sắm thuốc ở các tỉnh nên bệnh nhân lên TPHCM rất nhiều, nhất là ở các chuyên khoa tim mạch, chấn thương chỉnh hình. Vì vậy, việc cung ứng thuốc, vật tư là áp lực lớn của các bệnh viện.

"Sở Y tế đã thành lập tổ hỗ trợ công tác cung ứng thuốc, tổ bảo hiểm y tế, tổ công tác triển khai các quy định về đấu thầu thuốc... nhằm giúp đơn vị giải quyết các trường hợp khó khăn, vướng mắc. 

Trước mắt, Sở đã chạy thử phần mềm tra cứu thuốc cấp cứu tại các cơ sở khám chữa bệnh để có thể tìm kiếm nhanh nhất các thuốc đang tồn kho, từ đó điều chuyển ngay đến nơi cần.

Đồng thời, Sở chỉ đạo các đơn vị khẩn trương mua sắm ngay khi có nghị định và thông tư hướng dẫn về đấu thầu thuốc, vật tư y tế" - lãnh đạo ngành y tế của TPHCM chia sẻ.

TPHCM cạn kiệt thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thư

TPHCM cạn kiệt thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thư

Bệnh viện TPHCM thiếu thuốc phóng xạ để chẩn đoán điều trị ung thư, nhiều bệnh nhân phải đi các tỉnh thành khác, thậm chí ra nước ngoài để chụp chiếu." />

Bệnh viện 'sợ' đấu thầu, bệnh nhân TPHCM chờ 3 tháng chưa được thay khớp háng

Thể thao 2025-02-25 00:03:36 8919

Bà N.V.H. (55 tuổi) ở Bình Thuận từng thay khớp háng 10 năm trước tại một bệnh viện địa phương. Thời gian gần đây,ệnhviệnsợđấuthầubệnhnhânTPHCMchờthángchưađượcthaykhớphákết quả giải vô địch quốc gia pháp bà thấy đau khi đi lại, sinh hoạt nên đến Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM khám.

Bác sĩ chỉ định bà phải mổ thay khớp háng mới vì khớp cũ đã bị mòn, sụt lún. Tuy nhiên, 3 tháng nay bà phải chờ, chịu những cơn đau do bệnh tật hành hạ vì bệnh viện chưa có vật tư thay thế.

“Nhiều lúc tôi phải liên tục uống thuốc giảm đau. Tôi chỉ mong sớm được phẫu thuật bởi hiện không thể làm gì được, mọi sinh hoạt phải nhờ con cái giúp đỡ" - bà H. nói.

bv ctch qua tai.jpg
Tình trạng quá tải tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình TPHCM. Ảnh: L.G.

Bác sĩ Châu Văn Đính - Giám đốc Bệnh viện - cho biết tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế cục bộ vẫn xảy ra.

Ví dụ như với dụng cụ kết hợp xương, do bệnh nhân ở tỉnh lên rất nhiều nên có những thời điểm, bệnh viện thiếu vật tư này. Mặc dù đơn vị đã mua sắm trực tiếp với số lượng không quá 30% so với gói thầu cũ theo quy định, nhưng không đủ.

Còn về khớp giả là vật tư đặc thù có giá trị cao, bệnh viện không dám mua trực tiếp nên hiện chỉ còn một số khớp dành cho bệnh nhân thay lại. Do đó, người bệnh cần thay mới phải chuyển qua cơ sở khác.

“Bệnh viện đã báo cáo với Sở Y tế TPHCM và tổ chức một cuộc làm việc về vấn đề này. Chúng tôi sẽ điều chuyển bệnh nhân đến Bệnh viện Quân y 175, Bệnh viện 7A hay Bệnh viện Nguyễn Trãi. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời. Căn cơ là phải đấu thầu rộng rãi” - bác sĩ Đính nói.

Tình trạng thiếu cục bộ thuốc, vật tư y tế còn xảy ra ở nhiều cơ sở khác. TS.BS Vũ Trí Thanh - Giám đốc Bệnh viện TP Thủ Đức - cho biết hiện nay cơ bản đủ thuốc nhưng thỉnh thoảng thiếu do chuỗi cung ứng đứt gãy. Bên cạnh đó, bệnh viện có công nợ nhiều nên một vài thuốc độc quyền không tham gia thầu, hoặc tham gia nhưng do thiếu nợ nên chỉ được cung ứng nhỏ giọt.

“Ví dụ, có những thời điểm thiếu thuốc gây tê tủy nên khi sản phụ sinh nở phải chuyển qua gây mê, ảnh hưởng đến chất lượng điều trị. Một số vật tư đấu thầu, trúng thầu thì chất lượng lại không đáp ứng như kim bị cùn, chỉ khâu chưa đủ ngày đã đứt khiến vết thương không kịp lành” - ông Thanh nói.

Bệnh viện "sợ" đấu thầu

Theo thống kê tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, khoảng 10-25% các danh mục thuốc, hóa chất xét nghiệm, vật tư y tế không đáp ứng được, chủ yếu do đứt gãy chuỗi cung ứng trên cả nước.

bv tp thu duc 2.jpg
Bác sĩ đang thực hiện một ca mổ tại Bệnh viện TP Thủ Đức. Ảnh: BVCC

Đại diện bệnh viện cho biết với những thiết bị lớn, kỹ thuật cao thường rơi vào tình huống chỉ có 1 nơi báo giá, 1 nhà sản xuất, tiêu chí kỹ thuật chỉ 1 nhà thầu đáp ứng. Do đó, không có cơ sở nào để so sánh giá, nếu bị thanh kiểm tra, đơn vị sẽ rất khó giải thích. Vì thế, bệnh viện đang vướng ở các thiết bị lớn, dự án lớn sắp sửa triển khai.

E ngại đấu thầu vẫn là tâm lý chung của nhiều cơ sở y tế. Bác sĩ Châu Văn Đính bộc bạch: "Chúng tôi là những người làm chuyên môn, đội ngũ tham gia đấu thầu mặc dù có học hành nhưng chỉ trong thời gian ngắn. Đôi khi gặp chuyện, anh em rất dao động, một số đã xin nghỉ việc".

Bác sĩ Lê Trung Chánh - Giám đốc Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương tại TPHCM - cũng chia sẻ: “Sợ là tâm lý chung. Anh em thường bảo làm gì thì làm, đừng giao cho họ việc đấu thầu. Điều khó khăn nhất với chúng tôi là thay vì làm chuyên môn thì phải đi đấu thầu quanh năm suốt tháng, nhưng không làm không được".

Còn theo Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM Nguyễn Hoài Nam, số lượt khám chữa bệnh tăng đều mỗi năm từ 6-8%, có năm tăng 10%, nên việc các bệnh viện quá tải là đương nhiên. Bên cạnh đó còn có hiện tượng đẩy người bệnh từ tuyến dưới lên trên, từ bệnh viện này qua bệnh viện kia.

Mặc khác, ông Nam cho biết, do có sự hạn chế mua sắm thuốc ở các tỉnh nên bệnh nhân lên TPHCM rất nhiều, nhất là ở các chuyên khoa tim mạch, chấn thương chỉnh hình. Vì vậy, việc cung ứng thuốc, vật tư là áp lực lớn của các bệnh viện.

"Sở Y tế đã thành lập tổ hỗ trợ công tác cung ứng thuốc, tổ bảo hiểm y tế, tổ công tác triển khai các quy định về đấu thầu thuốc... nhằm giúp đơn vị giải quyết các trường hợp khó khăn, vướng mắc. 

Trước mắt, Sở đã chạy thử phần mềm tra cứu thuốc cấp cứu tại các cơ sở khám chữa bệnh để có thể tìm kiếm nhanh nhất các thuốc đang tồn kho, từ đó điều chuyển ngay đến nơi cần.

Đồng thời, Sở chỉ đạo các đơn vị khẩn trương mua sắm ngay khi có nghị định và thông tư hướng dẫn về đấu thầu thuốc, vật tư y tế" - lãnh đạo ngành y tế của TPHCM chia sẻ.

TPHCM cạn kiệt thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thư

TPHCM cạn kiệt thuốc phóng xạ chẩn đoán ung thư

Bệnh viện TPHCM thiếu thuốc phóng xạ để chẩn đoán điều trị ung thư, nhiều bệnh nhân phải đi các tỉnh thành khác, thậm chí ra nước ngoài để chụp chiếu.
本文地址:http://game.tour-time.com/html/858f698806.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại

Quy định mới có thể chấm dứt hoạt động của các bot giống như ChatGPT được phát hành bởi các gã khổng lồ công nghệ lớn nhất Trung Quốc, trong đó có Baidu, Alibaba.

Các yêu cầu của CAC cho thấy nỗ lực ngày càng tăng của Bắc Kinh nhằm điều chỉnh sự phát triển bùng nổ của AI tạo sinh. Các công ty từ Alibaba Group đến SenseTime Group và Baidu đều hướng tới mục tiêu xây dựng nền tảng AI thế hệ tiếp theo cho thị trường internet lớn nhất thế giới. 

Cổ phiếu của Alibaba mất phần lớn mức tăng ban đầu của ngày 11/4 sau thông báo của CAC, trong khi SenseTime giảm nhẹ. Gã khổng lồ thương mại điện tử trước đó đã mô tả cách tích hợp AI tạo sinh vào hệ sinh thái ứng dụng công ty.

Ngoài ra, cơ quan quản lý nhấn mạnh rằng các dịch vụ AI phải minh bạch về dữ liệu và thuật toán được sử dụng trong đào tạo các mô hình quy mô lớn, cho thấy chính quyền tiếp tục duy trì quyền kiểm soát đối với thông tin nhạy cảm và có giá trị.

“Các nhà cung cấp dịch vụ nên cung cấp một số thông tin nhất định về dữ liệu được sử dụng trong đào tạo AI, bao gồm nguồn gốc, kích thước và loại dữ liệu", CAC cho biết trong tuyên bố của mình. “Nó cũng yêu cầu các nền tảng AI chia sẻ thuật toán cơ bản và những công nghệ khác được sử dụng.”

Trung Quốc không che giấu mong muốn nâng tầm lĩnh vực AI vào thời điểm nước này đang vướng vào cuộc xung đột với Mỹ về công nghệ từ chip cho đến xe điện. 

Bắc Kinh có kế hoạch đưa ra các quy tắc quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong hàng loạt các ngành công nghiệp. Vào tháng 2, quan chức Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết chính phủ sẽ thúc đẩy việc ứng dụng dịch vụ AI, vốn được coi là ngành chiến lược, một cách an toàn và có thể kiểm soát được.

Các quy định mới có thể thúc đẩy các công ty như Baidu và SenseTime bằng cách cung cấp các quy tắc cơ bản rõ ràng hơn cho các dịch vụ trong tương lai. CAC cho biết những nội dung được coi là lệch lạc sẽ bị cấm mà không cần giải thích chi tiết.

Theo Bloomberg

">

Trung Quốc yêu cầu đánh giá bảo mật với các dịch vụ giống ChatGPT

Tại độ cao 2.100m so với mực nước biển, Vũ Cát Tường cùng nhóm bạn thân leo dốc, lội suối, cắm trại, trò chuyện, thổi sáo...

Ca sĩ dành thời lượng trải lòng về EP tâm đắc Vi nhấtvừa ra mắt không lâu. Lần đầu tiên, cô sử dụng ngũ cung một cách có chủ đích. Theo cô, những nhạc cụ như sáo trúc, đàn tranh, đàn bầu "rất đồng điệu với thiên nhiên và vũ trụ, tạo ra âm thanh dẫn dắt con người quay về nguyên bản".

Vũ Cát Tường khóc khi chia sẻ về quan điểm sống.

Về các bài trong EP Vi nhất, Vũ Cát Tường nói Vô cựclà câu chuyện “che đậy đi những vết thương trước gió vì sợ một ai đó sẽ thấu rọi tâm can". Bài hát viết về sự buông bỏ, đặc biệt là buông bỏ tình yêu không thuộc về mình.

Hư vôlà bài học về cách đối diện với những mất mát như sự ra đi của người thân, việc bỏ lại "phiên bản Vũ Cát Tường lỗi thời"...

"Khi đã đi qua cái tôi của Độc nhấtmà vẫn thấu hiểu được nỗi đau của Vô cực, biết cúi đầu trong Hư vô và không ngừng đi tìm câu trả lời, tôi thấy khoảnh khắc này xứng đáng. Nó chính là Vi nhất", ca sĩ chia sẻ.

Trong tập mới của series, Vũ Cát Tường cũng chia sẻ về chuyện tiêu hủy một số MV đã quay xong. Ca sĩ và ê-kíp tốn hàng tỷ đồng cùng công sức, chất xám để thực hiện MV cổ trang cho các bài hát trong EP Vi nhất.

Ca sĩ thổi sáo ở độ cao 2.100m.

Dù vậy, trước ngày phát hành EP, ca sĩ tự hỏi mình: "Đây có phải tôi không? Có thực sự là những gì tôi muốn không?", rồi quyết định hủy các sản phẩm vì "4 ca khúc này không dùng để phụ họa cho những cốt truyện cổ trang".

Cô nói thêm, từ nay sẽ không quay MV cho tất cả sản phẩm âm nhạc của mình nữa. Thay vào đó, Vũ Cát Tường sẽ ghi hình các chuyến đi, cuộc sống, đêm nhạc... để được "sống thật, không phải diễn theo kịch bản".

"Qua 4 bài trong Vi nhất, tôi muốn người nghe có thể đi vào bên trong chính mình. Có thể trong chúng ta còn hỗn độn nhưng chí ít đã bắt đầu đặt dấu hỏi cho con đường mình đi. Giống như tôi từng đi vào vùng chưa biết để tìm câu trả lời cho mình. Tôi lắng nghe bản thân, sự dẫn dắt bên trong mình", Vũ Cát Tường rơi nước mắt.

Vũ Cát Tường phản hồi việc giọng hát xuống cấpVũ Cát Tường thừa nhận tiết mục cô thể hiện trong showcase mới đây không chất lượng. Giọng ca "Vết mưa" chia sẻ thời gian qua cô có sức khỏe kém.">

Lý do Vũ Cát Tường tiêu hủy loạt MV tiền tỷ

{keywords}Sinh viên Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường

Nước ta có khoảng 1,3 triệu lao động trong lĩnh vực du lịch, chiếm 2,5% tổng số lao động của cả nước, trong đó có khoảng 20% chưa qua đào tạo chính quy mà chỉ được huấn luyện tại chỗ.

Theo dự báo của Tổng cục Du lịch, đến năm 2020, Việt Nam sẽ đón 17 - 20 triệu lượt khách quốc tế và 90 triệu lượt khách du lịch nội địa, đóng góp trên 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỉ USD; giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD; tạo ra 4 triệu việc làm, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp. Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác.

Để đáp ứng được nhu cầu trên của xã hội, Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đang áp dụng những hình thức đào tạo tiên tiến về du lịch nhằm đào tạo nguồn nhân lực du lịch với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển của nguồn nhân lực du lịch cả về lượng và về chất như tăng cường thực hành thực tập tại các điểm du lịch, cải thiện khả năng ngoại ngữ cho sinh viên, thiết kế bài giảng theo từng tình huống nghiệp vụ.

{keywords}
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường

Đặc biệt, chương trình đào tạo thiết kế theo dạng cấu trúc Module theo năm, sau một năm học sinh viên sẽ nắm được một nội dung nghiệp vụ nhất định, nghĩa là các em không cần phải chờ đủ 4 năm học mới có thể đi làm được.

Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành được đào tạo tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội từ năm 2013.

Đến nay, số lượng sinh viên trong ngành phát triển rất nhanh chóng. Dự kiến mỗi năm ngành tuyển sinh khoảng 400 sinh viên.

Trong quá trình đào tạo, nhà trường và khoa luôn chú trọng kết hợp đào tạo lý thuyết trên giảng đường với việc tổ chức cho sinh viên đi thực hành, thực tập tại nhiều công ty lữ hành và khách sạn uy tín (khách sạn Crowne Plaza West Hanoi Hotel & Residences, khách sạn Pan Pacific, khách sạn Melia, khách sạn JW Marriott, Công ty cổ phần đầu tư Phát triển Đông Dương…).

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN

Ngoài việc học tập, sinh viên còn được nhà trường tạo cơ hội làm việc tại các đơn vị trên theo hình thức liên doanh liên kết đầu vào – đầu ra trong quá trình học tập.

Bên cạnh đó, Khoa Kinh tế TN&MT cũng đang kết hợp với các đơn vị đào tạo nhân lực du lịch của các tỉnh miền Bắc nhằm đào tạo và cấp chứng chỉ nghiệp vụ Hướng dẫn viên du lịch cho các học viên trên thị trường miền Bắc nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự về du lịch, đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao hiện nay.

Với quan điểm đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch xanh nhằm cung cấp nhân sự chất lượng cao cho xã hội để phát triển du lịch bền vững, ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của trường hứa hẹn sẽ là điểm đến lý tưởng cho các bạn trẻ tài năng trong cả nước.

Trong những năm qua, ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của trường đã nhận được kết quả đáng mừng: số sinh viên ra trường hầu hết đều làm việc tại các công ty lữ hành và khách sạn đạt tiêu chuẩn cao trên địa bàn thành phố Hà Nội như: Công ty lữ hành Vietravel, khách sạn Pullman, khách sạn Crowne Plaza West Hanoi Hotel & Residences, khách sạn JW Marriott Hanoi, Công ty TNHH Nhà nước MTV Đầu tư thương mại và Du lịch Thắng Lợi, công ty cổ phần thương mại và du lịch LP Group,… Một số sinh viên còn được nhận vào làm tại những đơn vị này ngay từ khi còn là sinh viên năm thứ 3, thứ 4.

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đang có chiến lược liên doanh liên kết với các trường đại học danh tiếng trên thế giới về du lịch nhằm phối hợp với các trường này cùng đào tạo và cấp bằng đại học quốc tế cho sinh viên sau khi ra trường. Đây sẽ là một cơ hội lý tưởng cho sinh viên trong và ngoài nước được học tập và thực hành trong môi trường hiện đại, tạo lập hành trang vững chắc để trở thành chủ nhân tương lai, đưa ngành Du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế phát triển trong khu vực và trên thế giới.

 
 

Khoa Kinh tế và Tài nguyên Môi trường năm nay tuyển sinh 400 chỉ tiêu ngành Kế toán, Kiểm toán; 180 chỉ tiêu ngành Quản trị Kinh doanh, 380 chỉ tiêu Quản trị dịch vụ du lịch và  lữ hành, 100 chỉ tiêu Kinh tế tài nguyên và môi trường.  Thí sinh có thể đăng ký vào trường theo địa chỉ số 41A, đường Phú Diễn, Bắc Từ Liêm (Hà Nội), đường dây nóng tuyển sinh: 0987898882; 0915826869; website: http://tuyensinh.hunre.edu.vn

Thăng Quang

">

Đại học Tài nguyên và Môi trường HN tuyển gần 400 chỉ tiêu đào tạo du lịch, lữ hành

Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?

Kết quả báo cáo doanh thu Quý I của hãng xe điện Tesla

Doanh thu từ xe điện, phân khúc cốt lõi của Tesla, đạt 19,96 tỷ USD trong quý, tăng 18% so với năm ngoái. Trong cuộc họp báo cáo kết quả kinh doanh, CEO Elon Musk cho biết môi trường kinh tế vĩ mô “không chắc chắn” có thể ảnh hưởng tới kế hoạch mua sắm ô tô của người tiêu dùng và ông dự kiến 12 tháng tới sẽ “giông bão” với nền kinh tế.

“Mỗi lần Cục dự trữ liên bang (Fed) tăng lãi suất đồng nghĩa giá ô tô tăng theo”, Musk cho hay, nói thêm rằng người tiêu dùng nhìn chung sẽ tạm hoãn “các khoản mua sắm lớn cho một chiếc xe mới”.

Đại hạ giá

Tesla đang tiến hành nhiều đợt giảm giá mạnh tại các thị trường bao gồm Mỹ và Trung Quốc để thúc đẩy nhu cầu và chống lại sự cạnh tranh từ các đối thủ. Musk nói công ty sẵn sàng ưu tiên tăng trưởng doanh số bán hàng thay vì chạy theo lợi nhuận trong tình hình kinh tế suy thoái hiện nay.

Tính riêng trong năm 2023, Musk đã 6 lần hạ giá các mẫu xe điện của Tesla tại thị trường Mỹ. Hiện giá thành của những chiếc xe này đã giảm từ 11% (Model 3) cho đến 20% (Model Y). Trước đó, công ty cũng phải chấp nhận bán xe rẻ hơn ở châu Âu, Israel, Singapore cũng như Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Elon Musk chấp nhận bán rẻ xe Tesla để giành thị phần trong bối cảnh suy thoái kinh tế

Giới phân tích nhận định Tesla sẽ tiếp tục đối mặt áp lực giảm giá từ cuộc chiến giá cả, đặc biệt tại thị trường Trung Quốc, ngay khi những nhà máy mới của họ ở Berlin và Texas bắt đầu lắp ráp sản phẩm.

Trong quý đầu tiên, hãng xe của Musk có lượng hàng tồn kho kỷ lục lên đến 14,38 tỷ USD, tăng từ 6,69 tỷ USD một năm trước đó.

Giảm chi phí lắp ráp, tăng chi tiêu vốn

Từ năm 2020, Musk đã công bố kế hoạch sản xuất pin điện mới với mục tiêu giảm ít nhất 50% chi phí cho bộ phận đắt nhất trên EV. Tuy nhiên, đến nay công ty vẫn đang vật lộn để đưa vào sản xuất hàng loạt công nghệ pin mới.

Tesla đã giảm giá bán các loại xe từ cuối năm ngoái và trong quý I/2023, gồm cả đợt giảm giá mới nhất vào đầu tuần này. Đồng thời, công ty cũng vạch ra kế hoạch tham vọng để mở rộng và tăng chi tiêu vốn.

Theo hồ sơ tài chính công bố vào cuối tháng 1, Tesla dự kiến chi từ 7 tỷ đến 9 tỷ USD trong giai đoạn 2024 - 2025. Trong đó, Musk đã công bố kế hoạch xây dựng nhà máy mới tại Monterrey, Mexico - cách không xa nhà máy ở Austin, Texas. Tiếp đến, công ty có kế hoạch thành lập nhà máy sản xuất Megapacks, còn gọi là hệ thống lưu trữ năng lượng lớn dựa trên công nghệ pin lithium-ion ở Thượng Hải.

Trong khi đó, Elon Musk dự định phát hành công nghệ lái tự động hoàn toàn (FSD) ngay trong năm nay, dưới dạng tuỳ chọn phần mềm với giá 15.000 USD. Công nghệ này đang được nhà chức trách theo dõi sát sao sau các sự cố liên quan đến xe điện tự hành.

Cuối năm ngoái, Tesla đã loại bỏ cảm biến siêu âm khỏi Model 3 và Model Y, đồng thời cho biết một số tính năng như “triệu hồi thông minh” và “đỗ tự động” tạm thời không khả dụng.

Theo Reuters, CNBC

Trung Quốc không còn là 'miếng bánh ngọt' của Tesla

Trung Quốc không còn là 'miếng bánh ngọt' của Tesla

Trước sự cạnh tranh gay gắt của các hãng xe điện nội địa, Tesla đang dần đánh mất lợi thế “kẻ tiên phong” của mình tại thị trường Trung Quốc.">

Elon Musk tìm mọi cách ‘cứu’ thị phần xe điện Tesla

{keywords}

PGS.TS Phạm Bảo Sơn (SN 1977), Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa được bổ nhiệm chức vụ Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội.

Tân Phó Giám đốc Phạm Bảo Sơn (SN 1977), quê tại xã Quang Minh, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Năm 2001, ông tốt nghiệp Cử nhân Công nghệ thông tin (chuyên ngành Khoa học máy tính). Năm 2006, ông Sơn tốt nghiệp tiến sĩ Công nghệ Thông tin (chuyên ngành Khoa học và Kỹ sư máy tính) tại Đại học Tổng hợp New South Wales, Australia; được bổ nhiệm chức danh Phó giáo sư năm 2012; trình độ lý luận chính trị cao cấp.

Ông cũng từng đảm nhiệm các chức vụ quản lý quan trọng như Phó Trưởng Phòng thí nghiệm mục tiêu tương tác người - máy; Phó chủ nhiệm, Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Công nghệ; Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin; Đảng ủy viên Đảng ủy ĐH Quốc gia Hà Nội, Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ.

Năm 2007, ông nhận Giải thưởng Quả Cầu vàng Công nghệ thông tin, Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo liên tiếp trong các năm 2014, 2012 và 2011; Bằng khen của Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2012, 2017.

Trước đó, ngày 4/4/2019 Ban Bí thư ban hành quyết định bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội giữ chức vụ Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.

Hiện, ĐH Quốc gia Hà Nội có 2 Phó Giám đốc là PGS.TS Nguyễn Hoàng Hải và PGS.TS Phạm Bảo Sơn.

Thúy Nga

GS Trương Nguyện Thành làm hiệu phó Trường ĐH Văn Lang

GS Trương Nguyện Thành làm hiệu phó Trường ĐH Văn Lang

GS Trương Nguyện Thành sẽ phụ trách đào tạo và các chương trình đào tạo đặc biệt của trường.

">

Phó giáo sư 7X được bổ nhiệm làm Phó giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội

友情链接