Thời sự

Xe máy rồ ga lao đi sau tai nạn hất cả nhà xuống đường

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-09 09:22:09 我要评论(0)

Sau cú phanh gấp khiến chiếc xe máy lộn nhào hất ngã cả gia đình xuống đường,áyrồgalaođisautainạnhấtlich thi đấu cup c1lich thi đấu cup c1、、

Sau cú phanh gấp khiến chiếc xe máy lộn nhào hất ngã cả gia đình xuống đường,áyrồgalaođisautainạnhấtcảnhàxuốngđườlich thi đấu cup c1 người đàn ông đứng lên dựng xe máy lại thì tai hoạ lại tiếp tục ập đến.

Hình ảnh trong đoạn video từ camera giám sát cho thấy, người đàn ông buộc phải phanh gấp vì chiếc sedan màu bạc bất ngờ quay đầu giữa đường. Cú phanh đột ngột khiến chiếc xe lộn nhào hất cả 3 người trên xe xuống đường.


aPlay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
(Nguồn video: OFFB)

Tình huống cực kỳ hy hữu và khó hiểu xảy ra vào chiều 7/11 trên đường Vành đai 2 trên cao, đầu lối xuống ngã tư Vọng, Hà Nội. Theo video do camera hành trình của một ô tô lưu thông cùng chiều ghi lại, chiếc KIA Seltos màu trắng đã phóng vọt lên từ bên trái và bất ngờ đâm thẳng vào đầu dải phân cách bằng bê tông.

Cú va chạm mạnh đến mức đã khiến chiếc xe con văng sang phải, xoay ngang và đập phần đuôi vào thành bê tông, vỡ nát đầu xe bên trái, bánh trước gãy rời. Đoạn video cho thấy túi khí phía trước bên trong xe đã bung. Sau đó, một người trên xe đã được người dân đưa đi cấp cứu.

Ô tô tập lái vượt thiếu dứt khoát bị xe container đâm xoay ngang

(Nguồn video: TNLS)

Tình huống xảy ra chiều 6/11 trên quốc lộ 1A, đoạn qua huyện Chi Lăng, Lạng Sơn. Theo video được camera hành trình của ô tô con cùng chiều ghi lại, chiếc xe con mang biển tập lái vượt lên chiếc xe container nhưng lại không dứt khoát và đánh lại về bất ngờ.

Lái xe container đã có dấu hiệu phanh nhưng nhưng tai nạn vẫn xảy ra. Hậu quả, xe tập lái bị đâm xoay ngang và hư hỏng nặng phần đuôi.

Nữ tài xế loay hoay quay đầu ô tô đi ngược chiều cao tốc

(Nguồn video: Đại Vũ)

Pha xử lý khó hiểu được người dân ghi lại tại nút giao Thường Tín trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ vào ngày 5/11. Theo đó, người phụ nữ loay hoay tiến lùi chiếc Fadil ngang đường, gây cản trở các phương tiện nhập làn vào cao tốc ở nút giao.

Người này tiếp tục sai phạm bằng việc đè qua vạch xương cá và chuyển hướng xe về phía đường ngược chiều trên cao tốc. Chỉ sau đó 1 ngày, nữ tài xế điều khiển ô tô vi phạm đã bị lực lượng CSGT lập biên bản về hành vi đi ngược chiều trên cao tốc và sẽ bị xử phạt 17 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 6 tháng.

Tài xế xe khách chuyển làn bất cẩn, tạt đầu xe cùng chiều

(Nguồn video: HLX)

Pha chuyển làn bất cẩn nói trên được camera hành trình của ô tô con ghi lại vào chiều 7/11 trên tuyến đường quốc lộ 18 (cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh).

Theo đó, chiếc xe khách mang BKS của tỉnh Nghệ An khi đang đi ở làn giữa đột nhiên lách sang làn trái mà không hề có tín hiệu xin đường, khiến tài xế ô tô có gắn camera hành trình phải giật mình phanh gấp để tránh va chạm.

Lái xe bán tải đi lấn làn, suýt tông thẳng vào ô tô đối diện

(Nguồn video: Phúc Văn)

Tình huống giao thông trên vừa xảy ra vào chiều ngày 8/11 trên quốc lộ 8A, đoạn qua xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh và mới được camera hành trình ghi lại.

Vào thời điểm trên đoạn đường quốc lộ khá vắng, tuy nhiên chiếc xe bán tải màu trắng hiệu Toyota Hilux vẫn lấn hẳn sang làn đối diện và gần như không giảm tốc độ. Ngay khi phát hiện mối nguy, tài xế xe ô tô có gắn camera hành trình đã nhanh chóng phanh lại rồi đánh hết lái sang phải sát với hộ lan để tránh cú va chạm trực diện. 

Tổng hợp

Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Lao công thoát chết trong gang tấc khi xe tải mất lái lao vụt qua

Lao công thoát chết trong gang tấc khi xe tải mất lái lao vụt qua

MỸ - Nam công nhân đang vận hành máy cắt cỏ và nhặt rác trên đường cao tốc đã có một trải nghiệm cận kề cái chết khi một chiếc xe tải thùng mất lái lao thẳng đến vị trí làm việc." alt="Nóng trên đường: Khó hiểu với chiếc KIA Seltos tự tông mạnh vào trụ bê tông" width="90" height="59"/>

Nóng trên đường: Khó hiểu với chiếc KIA Seltos tự tông mạnh vào trụ bê tông

vực dậy 1.jpg
Trong đêm chạy lũ, câu nói của chồng khiến chị Thoa vững tâm

Gấp rút chạy lũ vào lúc 2h sáng, vợ chồng chị cùng đứa con 12 tuổi chỉ kịp mặc áo mưa chứ không thể đem theo bất cứ tài sản gì.

Chồng chị một tay cầm đèn pin, một tay dắt con và nhắn nhủ với vợ: “Bám vào áo anh, còn người là còn của. Em với con còn sống thì anh mới làm lại được”.

Câu nói khiến chị Thoa vững tâm hơn trong lúc gian nguy. Nhiều người biết đến câu chuyện này, lập tức nhận xét ‘chị đã chọn đúng chồng’.

Bên cạnh căn nhà cấp 4 của vợ chồng chị là khu trang trại chăn nuôi. Vợ chồng chị nuôi hàng trăm con bồ câu, gà, chim trĩ cùng vài chục con lợn.

Khoảnh khắc rời nhà đi tránh lũ, chị bật khóc vì lo lắng, bất an. Chị xác định, một khi rời đi là trang trại chăn nuôi mất trắng. Dẫu vậy, vợ chồng chị vẫn phải đưa con chạy lên nhà nội cách đó 700m để tránh lũ.

Ngày trở về, nhìn cảnh nhà cửa tan hoang, trang trại chăn nuôi đổ cột, tốc mái, gia súc, gia cầm chết la liệt, chị khóc nức nở. 

Vợ chồng chị thiệt hại 25 con lợn, 400 con chim bồ câu, 200 con chim trĩ, 60 con gà,... Đồ dùng trong nhà hỏng la liệt. Quần áo, chăn màn dính đầy bùn đất. 2,5ha cây keo 2 năm tuổi gãy đổ toàn bộ.

vực dậy 3.jpg
Căn nhà của chị Thoa tan hoang sau lũ

Ngoài ra, nhà chị còn thiệt hại mấy tạ ngô, lúa, cám – là thức ăn cho gia súc, gia cầm. Chiếc máy cắt cũng hỏng vì bị ngâm nước. 

“Tài sản của vợ chồng tôi có bằng đó, sau một trận lũ, gần như chẳng còn gì. Khung cảnh tan hoang đến vậy, làm sao mà không xót xa.

Những đêm sau đó, tôi không thể nào ngủ được, vừa tiếc của, vừa lo cho cuộc sống sau này”, chị Thoa ngậm ngùi chia sẻ.

Cố gắng vực dậy sau lũ

Nghe chồng động viên: “Mất rồi thì ta làm lại, quan trọng là tinh thần phải phấn chấn”, chị Thoa vững tâm vực dậy cuộc sống.

Trở về nhà, nhìn thấy cảnh nhà tan hoang, chị vội vã đi tìm trưởng thôn xin được giúp đỡ. “Hôm đó nghĩ cũng khổ, mất điện, mất mạng, tôi không biết tìm ai giúp đành chạy sang gọi anh trưởng thôn.

Sang nhà, thấy anh ấy quần áo lấm lem bùn đất, bưng bát cơm to rau, thịt lẫn lộn, cố ăn nhanh cho xong bữa để còn tiếp tục hỗ trợ dân. Ngoài nhà tôi, người dân xung quanh cũng rất cần được giúp đỡ”, chị Thoa kể. 

Nhờ có anh em, làng xóm thân thiết xúm vào giúp dọn dẹp nhà cửa, trang trại, vợ chồng chị mới dần trở lại cuộc sống bình thường. 

“Mọi người giúp chở lợn, gà, chim,... chết lên điểm tập kết rác, rắc vôi phòng trừ dịch bệnh lây lan. Xong xuôi đâu vào đấy, tôi đếm được nhà mình còn lại 11 con lợn, 19 con gà, đôi trăm con bồ câu,...”, chị Thoa kể.

vực dậy 4.jpg
Khu chăn nuôi thiệt hại lớn

Tuy nhiên, gia súc, gia cầm còn sống cũng không khỏe mạnh. Những ngày qua, chị vẫn phải thu dọn lợn, gà, chim,... chết trong chuồng. 

“Tôi không biết cuối cùng cứu được bao nhiêu con, thôi thì cứu được con nào hay con đó để gây giống”, chị Thoa nói.

Đồ dùng trong nhà chị mới kịp đem sửa quạt và tủ lạnh – là những món đồ thiết yếu nhất. Thương cho hoàn cảnh của chị, người dân xung quanh giúp chị sửa đồ miễn phí.

Chăn màn, quần áo chị đem giặt, cái nào nát quá thì bỏ, cái nào hoen ố màu bùn đất thì dùng để mặc đi làm. Vợ chồng chị cố gắng tận dụng mọi thứ để không tốn tiền mua mới.

Dọn dẹp nhà cửa xong xuôi, vợ chồng chị lên đồi xử lý 2,5ha keo. Mấy ngày qua, chị “bám đồi” chặt những cây keo gãy đổ, chuẩn bị mua giống trồng keo mới.

“Nhìn hai đồi keo đổ rạp, tôi xót xa vô cùng. Nhưng làm sao được, còn người là còn của, vợ chồng tôi cố gắng gây dựng lại từ đầu”, chị Thoa nói.

vực dậy 5.jpg
Đàn gia cầm còn lác đác vài con
anh anh anh.jpg
Đồi keo của chị Thoa gãy đổ hoàn toàn

Vợ chồng chị Thoa trồng trọt, chăn nuôi, vừa làm thuê làm mướn để nuôi hai người con ăn học. Cô con gái cả vừa nhập học trường Đại học Y Dược Thái Bình cũng cần một khoản tiền lớn để đóng học phí.

May mắn, phía nhà trường có chương trình hỗ trợ gia đình các học viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 nên chị yên tâm phần nào. 

“Vừa rồi chính quyền xã hỗ trợ nhà tôi 10kg gạo, 1 thùng mỳ tôm, 1 gói bánh, 1 thùng sữa và bình nước lọc. Đó cũng là nguồn động viên tinh thần rất lớn cho gia đình trong lúc này”, chị Thoa chia sẻ. 

Ảnh: NVCC

'Bám vào áo anh, em với con còn sống, anh mới làm lại được'Trong lúc chạy lũ thấy vợ chần chừ, chồng tôi kéo tay giục giã: ‘Đi thôi em ơi, bám vào áo anh, còn người là còn của. Em với con còn sống thì anh mới làm lại được’”, chị Thoa chia sẻ." alt="Mất trắng sau lũ, vợ chồng Bắc Giang động viên nhau 'còn người là còn của'" width="90" height="59"/>

Mất trắng sau lũ, vợ chồng Bắc Giang động viên nhau 'còn người là còn của'

Đứng từ góc độ sư phạm, trẻ cần nghỉ hè. Việc học tập liên tục gây căng thẳng, lo lắng và áp lực với não bộ. Do vậy, các nước tiên tiến thường chia một năm học thành ba hoặc bốn kỳ thay vì hai kỳ như ở Việt Nam. Quãng nghỉ là rất cần thiết để trẻ điều tiết giảm tải, cho não có cơ hội phát triển tốt. Việc trẻ rơi rụng kiến thức sau kỳ nghỉ, thực tế lại là một hiện tượng bình thường khi não ức chế. Nếu trẻ học vẹt để đáp ứng yêu cầu thi cử, việc quên đi lại là một cơ chế tự bảo vệ bình thường của não bộ để tránh quá tải.

Tuy nhiên, cần nhìn nhận một sự thật là những kỳ nghỉ hè quá dài làm trẻ khó khăn khi đi học trở lại. Một nghiên cứu về IQ từng cho thấy, người bình thường sẽ giảm trung bình khoảng hơn 5 điểm IQ sau một kỳ nghỉ dài ngày. Mặc dù Australia chỉ có khoảng 6 tuần nghỉ hè, đây vẫn là một hiện tượng phổ biến được các giáo viên gọi là hiệu ứng sụt giảm học tập do hè (summer slump). Vậy nên, như một nghịch lý, trẻ cũng lại cần học hè, tuy nhiên, có thể không phải như cách mà chúng ta tưởng tượng.

Các chuyên gia giáo dục thống nhất rằng cách học hè hiệu quả nhất là tự học. Do trong quá trình giảm áp lực, não bộ cần chế độ linh hoạt để không đè thêm căng thẳng lên thần kinh. Trẻ cần được học điều trẻ thích ở nhịp độ phù hợp. Mà phù hợp nhất là do trẻ tự quyết định. Một cách học hè hiệu quả là sau thời gian nghỉ ngơi tương đối, trẻ ôn lại những kiến thức, kỹ năng thú vị đã học trong năm trước. Trẻ có thể viết một số kinh nghiệm rút đúc từ những sai lầm trong năm học để làm tốt hơn. Việc cho trẻ làm quen trước với nội dung của năm học tiếp theo là tốt, nhưng nên tạo điều kiện cho trẻ tự khám phá. Qua đó, trẻ có thể tự đặt mục tiêu cho năm học mới. Mọi hướng dẫn chỉ nên dừng lại ở mức độ hỗ trợ.

Nếu việc học theo lớp phụ đạo giúp trẻ nắm bắt kiến thức trong thời gian ngắn, thì việc xây dựng khả năng tự học sẽ hữu ích cho tính sáng tạo và quá trình học tập suốt đời của mỗi người.

Tuy nhiên, có thể sẽ là sai lầm lớn nếu cho trẻ tự quyết định mọi thứ. Do không phải đến trường, hè là thời gian tuyệt vời để theo đuổi những đam mê tốn thời gian. Đã có nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy, mặc dù chơi game ở mức độ vừa phải tốt cho phát triển của trẻ, nghiện game và mạng xã hội cũng hủy hoại não bộ như là nghiện thuốc và nghiện cờ bạc. Vậy nên, cần hướng trẻ tới những đam mê lành mạnh và có lợi cho thể chất.

Trẻ có thể tập thể thao mỗi ngày từ khoảng một tiếng rưỡi tới hai tiếng rưỡi (chia làm hai lần). Việc học các môn nghệ thuật cần trường lớp do những nguyên tắc nhập môn phức tạp, tuy nhiên việc học ngoại ngữ lại không nên theo lối này. Cách học ngoại ngữ hè tốt nhất với trẻ không phải là đến lớp để học thêm kiến thức mới, mà là áp dụng những thứ đã được học vào cuộc sống, như nghe nhạc, đọc sách, xem phim, trò chuyện... Sẽ luôn có những học liệu phù hợp với mọi trình độ của trẻ. Không nên ép trẻ phải theo đuổi những thứ ngoài tầm với.

Trại hè và những chuyến tham quan là cơ hội tuyệt vời với trẻ để có góc nhìn khác về cuộc sống. Tuy nhiên, phụ huynh không nên để những cơ hội này trôi qua vô ích. Trẻ không nên tới một nơi chỉ vì bố mẹ muốn chúng tới đó. Hãy để trẻ hiểu ý nghĩa của chuyến đi, lên kế hoạch, chuẩn bị, tương tác và rút đúc kinh nghiệm. Việc tham gia quá nhiều trại hè sẽ có hại nhiều hơn lợi, do không cho trẻ khoảng lặng cần thiết để lắng đọng.

Tôi tin rằng không cần những chỉ dẫn sách vở trên, hầu hết các bậc phụ huynh đều biết điều gì là tốt với trẻ. Tuy nhiên, rào cản lớn nhất là tâm lý lo sợ con cái thua bạn kém bè, không theo kịp trường lớp. Ngay cả khi con cái đã học giỏi, bố mẹ vẫn muốn con cái giỏi hơn, lo sợ rằng việc để thời gian chết là lãng phí năng lực và hủy hoại tương lai của trẻ. Việc này đẩy trẻ vào những vòng đua vô tận, từ trong năm học tới kỳ nghỉ, rồi lại tới năm học tiếp theo. Để tránh hiện tượng tâm lý này, phụ huynh cần hiểu rằng nghỉ ngơi là một phần không thể thiếu của học tập.

Cơ bắp gồng quá thì rách, não bộ áp lực quá thì căng thẳng. Việc phải chịu quá nhiều áp lực sẽ gây ra những thương tổn thần kinh ở mức độ nhất định cho trẻ.

Tô Thức

" alt="Học hè hay 'nghỉ cho khỏe'?" width="90" height="59"/>

Học hè hay 'nghỉ cho khỏe'?