Galaxy S8.

Vào tháng trước, Samsung đã ra mắt Galaxy S8 và Galaxy S8 Plus. Bên cạnh việc tiếp tục sở hữu màn hình cong, bộ đôi Galaxy S8 mới còn có thiết kế viền siêu mỏng khiến cho màn hình gần như chiếm toàn bộ mặt trước của thiết bị. Bạn có thể tìm hiểu kĩ hơn về thiết kế của Galaxy S8 tại đây. 

Mặc dù chưa được chính thức bán ra cho người dùng nhưng các nhà báo công nghệ đã đánh giá khá tích cực về Galaxy S8, đặc biệt là dành nhiều lời khen cho thiết kế của Samsung.

" />

Apple, Google đang ăn theo thiết kế smartphone của Samsung?

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 23:47:02 6941

Samsung từ lâu đã bị mang tiếng là sao chép thiết kế iPhone của Apple để sử dụng trên các smartphone của mình. Apple thậm chí đã đưa Samsung ra hầu tòa trong một cuộc chiến pháp lý kéo dài nhiều năm liên quan đến các cáo buộc vi phạm bản quyền.

Tuy nhiên,đangăntheothiếtkếsmartphonecủty so ngoai hang anh có một điều bất thường đang xảy ra trong làng smartphone: Apple và Google giờ đây lại đang muốn sao chép thiết kế của Samsung. Nói cách khác, theo phân tích của trang Business Insider thì Samsung hiện đang là người dẫn đầu cho xu hướng thiết kế smartphone trên thế giới.

Trở lại năm 2015, Samsung đã tung ra chiếc Galaxy S6 cùng với phiên bản màn hình cong tràn cạnh Galaxy S6 Edge. Đây là lần đầu tiên Samsung đem thiết kế màn hình cong lên dòng Galaxy S của mình.Tiếp theo đó, Samsung đã phát hành Galaxy S7 và Galaxy S7 Edge vào năm 2016.

Galaxy S8.

Vào tháng trước, Samsung đã ra mắt Galaxy S8 và Galaxy S8 Plus. Bên cạnh việc tiếp tục sở hữu màn hình cong, bộ đôi Galaxy S8 mới còn có thiết kế viền siêu mỏng khiến cho màn hình gần như chiếm toàn bộ mặt trước của thiết bị. Bạn có thể tìm hiểu kĩ hơn về thiết kế của Galaxy S8 tại đây. 

Mặc dù chưa được chính thức bán ra cho người dùng nhưng các nhà báo công nghệ đã đánh giá khá tích cực về Galaxy S8, đặc biệt là dành nhiều lời khen cho thiết kế của Samsung.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/854f398823.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà

363521349 7343056539060754 2591401376403010911 n.jpg
PGS.TS Đinh Công Hướng (Ảnh: HN)

Quỹ sẽ tiến hành các thủ tục để PGS.TS Đinh Công Hướng rời Hội đồng khoa học ngành Toán nhiệm kỳ 2022-2024 theo quy định. Phía Quỹ này cũng khẳng định ủng hộ mạnh mẽ việc đảm bảo liêm chính nghiên cứu trong hoạt động khoa học công nghệ, góp phần tạo dựng môi trường nghiên cứu chuẩn mực, hội nhập quốc tế tại Việt Nam.

Cũng theo Quỹ Nafosted, vấn đề liêm chính nghiên cứu đã được cộng đồng khoa học Việt Nam quan tâm, trao đổi trong những năm vừa qua. Đặc biệt giai đoạn gần đây, việc đảm bảo liêm chính nghiên cứu trở nên cấp bách với nhiều vấn đề, sự việc liên quan đến tính trung thực và tin cậy trong các nghiên cứu khoa học, công bố các công trình khoa học ở Việt Nam. Quy định liêm chính nghiên cứu áp dụng đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ do quỹ tài trợ được ban hành ngày 15/2/2022.

Những ngày qua, dư luận xôn xao việc PGS.TS Đinh Công Hướng, công tác tại Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, thành viên Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted nộp đơn xin rút khỏi hội đồng này. 

PGS.TS Hướng xin rút là do có phản ánh ông vi phạm liêm chính khoa học. Cụ thể, khi còn là giảng viên cơ hữu của Trường ĐH Quy Nhơn, PGS.TS Đinh Công Hướng có 42 công trình nghiên cứu khoa học, trong đó, 13 công trình đứng tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng, 4 công trình đứng tên Trường ĐH Thủ Dầu Một.

Thừa nhận sai sót, PGS.TS Đinh Công Hướng chủ động xin rút khỏi Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted. PGS.TS Hướng nói khi ông còn là giảng viên cơ hữu tại Trường ĐH Quy Nhơn có ký hợp đồng hợp tác nghiên cứu khoa họcvới Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một. Phía Trường ĐH Quy Nhơn không có quy định giảng viên cơ hữu không được ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với trường khác và chỉ yêu cầu giảng viên hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ở trường. Mặt khác, việc ông làm cũng xuất phát từ lý do cơm áo gạo tiền, muốn có thù lao, có thêm thu nhập.

Phía Trường ĐH Quy Nhơn cho hay, Luật viên chức quy định: Viên chức được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

Hiện PGS.TS Đinh Công Hướng không còn công tác ở trường, nhà trường cũng không nhận được bất kỳ thư từ phản ánh hay văn bản nào của cơ quan pháp luật về việc này. PGS.TS Đinh Công Hướng không báo cáo với người đứng đầu trường.  

Dù vậy phía trường này cũng cho rằng, bản thân PGS.TS Đinh Công Hướng cũng đã nhận thấy sai sót của mình khi viết đơn ra khỏi Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted và khi trong đơn xin rút khỏi Hội đồng ngành Toán, PGS.TS Hướng có nêu "nhận thấy khuyết điểm nên xin rút khỏi thành viên Quỹ Nafosted”.

Vụ PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'

Vụ PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'

PGS.TS Đinh Công Hướng cho hay, ông cảm thấy rất áy náy vì đã gây ảnh hưởng đến cộng đồng các nhà khoa học nói chung, cũng như đồng nghiệp Toán đã cân nhắc, tin tưởng giới thiệu ông vào Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted.">

PGS bán hàng loạt bài nghiên cứu khoa học rời Hội đồng khoa học ngành Toán

Soi kèo phạt góc Burkina Faso vs Mauritania, 21h00 ngày 16/1

W-ts-nguyen-thanh-dat-3.jpg
TS Nguyễn Thành Đạt, giảng viên Trường Đại học Kinh tế (Đại học Đà Nẵng).

Bước vào năm thứ nhất đại học, anh nhận ra mình không thực sự hứng thú với ngành học này, kết quả học tập cũng không được như mong đợi. Muốn thử thách bản thân và thoả mãn ước mơ du học, anh quyết định đăng ký theo học ngành Kinh tế học của Đại học La Trobe (Australia), dù lúc đó được nhiều người đi trước tư vấn đây là một ngành học khó.

“Tôi nghĩ khó thì cứ thử thách, khi tuyển dụng có lẽ sẽ được ưu tiên. Thật may mắn vì khi học tôi lại thấy mình hợp, say mê với kinh tế hơn”, anh Đạt cho hay.

Không muốn tạo gánh nặng cho gia đình, ngay từ thời điểm đầu sang du học, anh tranh thủ thời gian học, làm thêm các công việc bưng bê, dọn dẹp, phục vụ bàn để trang trải cuộc sống.

“Tôi chỉ nghĩ người khác làm được, mình cũng làm được. Hồi đó, tôi chủ yếu là tự học. Tới năm thứ 3, tôi bắt đầu công việc trợ giảng, sau này làm thêm cả trợ lý nghiên cứu”, anh Đạt nhớ lại.

Tốt nghiệp với kết quả xuất sắc, là thủ khoa đầu ra của ngành, anh Đạt được xét thẳng nghiên cứu sinh. Năm 2015, anh hoàn thành chương trình tiến sĩ tại đây. Dù có nhiều cơ hội ở lại nước ngoài nhưng anh Nguyễn Thành Đạt chọn quay về Việt Nam.

Nói về quyết định về nước, anh Đạt chia sẻ, anh mong muốn được ở gần gia đình. Bên cạnh đó, trải qua thời gian sinh sống ở nước ngoài khá lâu, anh nhận thấy anh yêu thích cuộc sống và cống hiến tại Việt Nam hơn.

“Tôi thích ở Việt Nam cả về khí hậu, thời tiết, ẩm thực, con người, đặc biệt là Đà Nẵng, nơi tôi lớn lên. Lúc về và cho đến thời điểm hiện tại tôi cảm thấy phù hợp, môi trường và các điều kiện giúp tôi phát triển hơn”, anh Đạt cho hay.

Theo anh Đạt, trước đây bản thân chưa từng nghĩ sẽ trở thành giảng viên. Tuy nhiên, khi học năm thứ 2 Đại học La Trobe, anh gặp được người thầy là người đã truyền cho anh nhiều cảm hứng trong học tập, nghiên cứu. Lúc đó, anh đã mong muốn sau này cũng sẽ giống như thầy. 

Một phần, gắn bó với công việc trợ giảng từ những năm thứ 3 đại học ở Australia cho đến lúc hoàn thành chương trình tiến sĩ, nhận được nhiều phản hồi tốt từ sinh viên đã giúp anh càng yêu thêm công việc giảng viên. Do đó, khi về nước, dù có một số lời đề nghị nhưng anh chọn dừng chân ở Trường Đại học Kinh Tế (Đại học Đà Nẵng). 

Nói về việc được công nhận chuẩn chức danh phó giáo sư mới đây, anh Đạt cho biết, đó là cả một quá trình chuẩn bị lâu dài và cũng là dấu mốc quan trọng ghi nhận sự cố gắng của anh trong thời gian qua, là động lực để anh cố gắng hơn nữa trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy.

Trong mắt sinh viên, TS Nguyễn Thành Đạt là người vui tính, cởi mở và say mê nghiên cứu khoa học. Tinh thần học tập không ngừng, sự nhiệt huyết trong công tác đoàn của anh đã tạo động lực cho nhiều sinh viên.

“Quan điểm của tôi là luôn tạo điều kiện cho sinh viên được bày tỏ chính kiến, trao đổi thẳng thắn, không phải thầy nói gì cũng đúng, tạo ra môi trường học tập năng động, sáng tạo”, anh Đạt cho hay.

Đối với việc nghiên cứu khoa học, anh mong muốn nghiên cứu của mình sẽ ứng dụng và góp phần giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Các hướng nghiên cứu hiện nay tập trung vào kinh tế vĩ mô, chính sách kinh tế, thị trường tài chính, hoạt động ngân hàng.

Đến nay, TS Đạt đã hoàn thành 3 đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp cơ sở trở lên. Anh là tác giả chính và đồng tác giả của 32 bài trên các tạp chí uy tín trong nước và quốc tế, trong đó có 14 bài đăng trên tạp chí quốc tế. Ngoài ra, nam giảng viên còn hướng dẫn sinh viên trong nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn cao học.

W-ts-nguyen-thanh-dat-1-1.jpg
Thầy Đạt là trong những gương mặt trẻ truyền cảm hứng học tập và nghiên cứu khoa học cho sinh viên.

“Nghiên cứu khoa học không chỉ là nhiệm vụ bắt buộc, đó còn là cơ hội để cập nhật thêm kiến thức mới, hoàn thiện bản thân. Quá trình nghiên cứu giúp tôi luôn vận động, có thêm nhiều kiến thức để truyền đạt cho sinh viên. Tôi cũng mong thông qua việc nghiên cứu này, sẽ được lan tỏa tinh thần tự học đến các bạn sinh viên”, anh nói.

Không chỉ có nhiều đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy, TS Nguyễn Thành Đạt còn là một Bí thư Đoàn năng nổ. Trong những năm qua, thầy giáo trẻ đã phát động nhiều phong trào tình nguyện, bảo vệ môi trường, khởi nghiệp, xây dựng các câu lạc bộ thu hút đông đảo sinh viên tham gia.

Năm 2022, anh là 1 trong 3 nhà giáo tại Đà Nẵng vinh dự nhận được giải thưởng Nhà giáo trẻ tiêu biểu cấp Trung ương lần III; hai năm liên tiếp 2021, 2022 được UBND TP Đà Nẵng tặng bằng khen trong hoạt động khoa học công nghệ.

Hành trình trở thành giáo sư tại Mỹ của chàng trai xứ Nghệ

Hành trình trở thành giáo sư tại Mỹ của chàng trai xứ Nghệ

Từng tiếc nuối vì chưa chạm tay tới tấm huy chương quốc tế, thêm vài lần “vấp váp” khi học tập tại ĐH Bách khoa, nhưng Nguyễn Trung Quân vẫn không ngừng theo đuổi sự say mê với ngành robot và trở thành giáo sư sau 5 năm tới Mỹ.">

Tốt nghiệp thủ khoa, từ chối cơ hội ở lại Úc, chàng trai về nước làm giảng viên

Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2

Soi kèo phạt góc Chelsea vs Sheffield Utd, 22h00 ngày 16/12

Soi kèo phạt góc Sevilla vs Bilbao, 01h15 ngày 5/1

anhminhhoa.jpg

Do đó, cô quyết định nghỉ việc sang Australia học thạc sĩ chuyên ngành Báo chí và Truyền thông tại Đại học New South Wales. Nhân cơ hội này, cô cũng tính đến phương án thay đổi con đường sự nghiệp. 

Để có thêm trải nghiệm, trong quá trình học Hà Tử Doanh làm thử công việc tiếp thị. Tuy nhiên, khi công việc dần đi sâu, cô nhận thấy không phù hợp. Cuối năm 2022, Hà Tử Doanh tiếp tục ứng tuyển vào vị trí Marketing nhưng không thành công. 

"Tôi có trình độ học vấn nhưng không đủ kinh nghiệm và khả năng chứng minh bản thân phù hợp với công việc. Muốn thay đổi nghề nghiệp không phải là điều dễ dàng", cô vừa nói vừa mang theo thất vọng. Chi ra 800.000 NDT (2,6 tỷ đồng) trong 2 năm để học thạc sĩ, nhưng sau khi về nước, Hà Tử Doanh vẫn chật vật tìm việc làm.

A Cổ từng là cử nhân ngành Sinh học. Sau khi tốt nghiệp, anh làm trái nghề gia nhập công ty Internet (ở Bắc Kinh, Trung Quốc) với vị trí điều hành và tiếp thị sản phẩm.  

Mục tiêu của A Cổ là ứng tuyển vào vị trí quản lý sản phẩm. Tuy nhiên, với kinh nghiệm 1 năm làm việc, anh biết không đủ khả năng cạnh tranh. "Việc cạnh tranh khốc liệt và văn hóa doanh nghiệp không thân thiện khiến tôi mệt mỏi", anh nói.

Dù sở hữu mức lương cao, nhưng anh vẫn quyết định nghỉ việc để tìm lối thoát cho bản thân. Quyết định của anh khiến gia đình bất ngờ. Ngay cả bản thân A Cổ cũng lo lắng: "Tôi không biết, sau khi tốt nghiệp liệu có tìm được công việc tốt hơn trước không?". Dù đắn đo nhưng anh vẫn dứt khoát nghỉ việc. 

Sau khi từ chức, anh quyết định học lên thạc sĩ ngành Hóa của Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông. Thời gian học của A Cổ kéo dài hơn 1 năm, tốn khoảng 300.000 NDT (1 tỷ đồng).

Anh cho biết lựa chọn ngành học không liên quan đến mục tiêu công việc hướng tới vì: “Chuyên ngành thiên về lý thuyết không có nhiều ý nghĩa đối với sự phát triển nghề nghiệp tương lai của tôi".

Hiểu được yêu cầu vị trí công việc muốn ứng tuyển, anh biết bản thân cần làm gì. Trong quá trình học, anh tranh thủ thời gian rảnh thực tập từ xa tại công ty Internet. Mức lương thực tập giúp anh trang trải 1 phần chi phí sinh hoạt.

Anh thừa nhận quá trình học không nghiêm túc. "Tôi không quan tâm điểm số, chỉ cần qua môn. Mục tiêu của tôi là tích lũy kinh nghiệm làm việc ở vị trí tiếp thị sản phẩm, nhằm đặt nền tảng vững chắc cho việc thực hiện hóa ước mơ", anh nói.

Với kinh nghiệm của bản thân, sau khi tốt nghiệp A Cổ ứng tuyển thành công vào vị trí quản lý sản phẩm cho công ty Internet hàng đầu khác ở Trung Quốc. 

anh-002.jpg
Bỏ việc ổn định lương cao, giới trẻ Trung Quốc đổ xô học thạc sĩ. Ảnh: Aboluowang

Đỗ Văn từng làm truyền thông. Anh chia sẻ: "Sau 3 năm đi làm, tôi suy nghĩ về sự phát triển và kế hoạch tương lai. Định hướng du học thạc sĩ của tôi ngày càng rõ ràng". Bỏ công việc trong nước, Đỗ Văn học lên thạc sĩ ở Anh chuyên ngành Tiếp thị. Chi phí học của anh khoảng 400.000 NDT/năm (1,3 tỷ đồng).

Trước khi quyết định nghỉ việc, anh cho biết đã cân nhắc cả thách thức, cơ hội và rủi ro mang đến. "Vấn đề việc làm và lộ trình học ngành nào để phát huy thế mạnh, tôi cũng tính toán kỹ lưỡng", anh nói. 

Phương pháp giảng dạy của giáo viên giúp anh có góc nhìn rộng hơn, tăng khả năng quan sát: "Cô giáo luôn có ý tưởng mới lạ, thường khuyến khích tôi khám phá và thực hành", anh kể. Đỗ Văn thừa nhận: "Việc học thạc sĩ mở ra cơ hội cho tôi tự do khám phá, thoát khỏi hạn chế, quy định cứng nhắc và sự ràng buộc của những giá trị trần tục".

Sau khi tốt nghiệp, anh tìm được công việc bản thân mong muốn trong doanh nghiệp. 

Chi tiền tỷ học thạc sĩ nhưng kết quả khác mong đợi

Bỏ công việc ổn định để học thạc sĩ không phải là quyết định dễ dàng với nhiều người. Kết quả có thể khác mong đợi và không mang về lợi ích vật chất, nhưng giá trị và những trải nghiệm có được là điều ai cũng thừa nhận. 

Đối với A Cổ, sau khi tốt nghiệp thạc sĩ may mắn tìm được đúng công việc kỳ vọng – giám đốc sản phẩm trong công ty Internet hàng đầu Trung Quốc. Sau thành công của bản thân, anh cho rằng: "Trước hết, phải làm rõ mục tiêu việc làm bản thân hướng tới. Tiếp theo, cần tính đến phương án liệu từ bỏ công việc này có thể giúp bạn đạt được mục tiêu không?”.

Trong khi đó, Hà Tử Doanh kém may mắn hơn vì không có việc làm. Cô thẳng thắn thừa nhận, khi bỏ công việc ổn định đi du học đã nghĩ đến trường hợp không thể tìm được việc phù hợp.

"Theo kinh nghiệm của tôi, mỗi giai đoạn, các ngành nghề tuyển dụng sẽ khác nhau, thị trường lao động cũng biến chuyển theo thời gian. Do đó, quan điểm có bằng thạc sĩ để nâng cao khả năng cạnh tranh là không nhất thiết", Hà Tử Doanh cho biết.

Tuy nhiên, không vì thế Hà Tử Doanh phủ nhận vai trò của bằng thạc sĩ. 2 năm ở Australia, đã mở ra cho cô cơ hội mới, dám thử thách bản thân. "Hơn ai hết, tôi hiểu rõ khả năng và điều bản thân muốn. Sau trải nghiệm mới, tôi vẫn trở lại công việc yêu thích sản xuất nội dung truyền thông thời gian tới”, cô chia sẻ.

Cũng giống A Cổ, Đỗ Văn tìm được công việc trong doanh nghiệp sau khi tốt nghiệp thạc sĩ. Anh cho biết: "Những ngày đầu từ chức đi du học, tôi coi quyết định này có ý nghĩa và đặt nhiều kỳ vọng. Có thể, tôi không đi theo con đường dự định ban đầu, nhưng tôi biết bản thân đang đi đâu.

Điều quan trọng, khi học thạc sĩ tôi có thời gian trải nghiệm lối sống khác, phóng rộng tầm nhìn và tìm ra những khả năng mới của bản thân. Những trải nghiệm này tưởng chừng ít lợi ích kinh tế nhưng lại có ý nghĩa không kém hoặc thậm chí giá trị hơn".

Nhìn lại trải nghiệm sau khi tốt nghiệp thạc sĩ, một số người có việc làm thừa nhận cái được lớn nhất không phải là thăng chức hay tăng lương như mong đợi, mà là quá trình học hỏi ngày càng được bồi đắp thêm.

Theo Aboluowang

Bí thư Tỉnh ủy Sơn La tốt nghiệp thạc sĩ tiêu biểu Trường Quản trị và Kinh doanhSáng 24/9, Trường Quản trị và Kinh doanh - ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cho khóa cử nhân đầu tiên và các tân thạc sĩ 3 chương trình.">

Bỏ việc ổn định, giới trẻ chi tiền tỷ học thạc sĩ: Người có việc, kẻ thất nghiệp

友情链接