Soi kèo phạt góc Changchun Yatai vs Shandong TaiShan, 18h30 ngày 6/7

Bóng đá 2025-02-06 23:19:40 95
èophạtgócChangchunYataivsShandongTaiShanhngàkqbd pháp   Phong Lan - 06/07/2022 04:35  Kèo phạt góc
本文地址:http://game.tour-time.com/html/854e398350.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước

- Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, bố mẹ chúc con luôn khỏe mạnh, ngoan ngoãn, học giỏi. Bố mẹ yêu con rất nhiều!

- Không chỉ riêng ngày Quốc tế Thiếu nhi, mẹ mong ngày nào con cũng được vui vẻ, khỏe mạnh. Cảm ơn con đã đến với cuộc sống của mẹ.

- Con yêu, hôm nay là ngày 1/6. Mẹ có món quà nhỏ gửi tặng con. Mẹ chúc con luôn mạnh khỏe, vui vẻ và là tấm gương cho các em noi theo. Mẹ tự hào về con.

- Cuộc sống của ba mẹ thật vui khi 10 năm nay có con là bạn đồng hành. Gia đình ta cũng thêm tiếng cười vì sự đáng yêu của con. Ngày Quốc tế Thiếu nhi, ba không mong gì hơn là con luôn mạnh khỏe, tự tin và yêu đời con nhé.

- Năm nay, ngày Quốc tế Thiếu nhi, mẹ lại phải đi công tác xa nhà. Dẫu vậy, mẹ đã nhờ ba chuẩn bị một món quà cho con. Mẹ muốn nói với con rằng ba mẹ yêu con rất nhiều.

- Cháu yêu, nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi, ông bà không có gì ngoài lời chúc cháu mạnh khỏe và ngoan ngoãn. Nếu có thời gian rảnh, cháu về thăm ông bà nhiều hơn nữa nhé. Ông bà nhớ và yêu cháu nhiều.

- Chúc thiên thần của bố mẹ có một ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 thật ý nghĩa, nhiều niềm vui. Xin lỗi con vì thời gian qua bố mẹ đã quá bận rộn với công việc, đôi khi đã không ở cạnh con nhiều. Sắp tới, mẹ hứa sẽ sắp xếp công việc để đồng hành cùng con nhiều hơn.

- Vui vẻ, hạnh phúc là điều ba mong muốn ở con. Ba không quá áp lực về việc con phải thành đạt, giỏi giang, ba chỉ mong con hãy phấn đấu, rèn luyện để hoàn thiện bản thân và có một cuộc đời thật thú vị, ý nghĩa như con mong muốn. Ba luôn luôn có mặt mỗi khi con cần. Ba yêu con nhiều hơn những gì ba có thể nói.

- Chẳng gì có thể đo đếm tình yêu của bố mẹ dành cho con. Ngày Quốc tế Thiếu nhi, chúc con gái của bố mẹ và nhiều bạn nhỏ khắp thế giới tràn ngập niềm vui, hạnh phúc. Cảm ơn con đã đến với cuộc đời của bố mẹ.

- Hôm nay, ngày Quốc tế Thiếu nhi, do dịch bệnh Covid-19, chúng ta không thể đi du lịch hay đến nhà hàng ăn những món con yêu thích như các năm trước. Dẫu vậy, mẹ vẫn chuẩn bị một bữa tối ấm cúng cho cả gia đình chúng ta. Chúc con yêu ngày lễ thật vui vẻ, hạnh phúc!

Lê Phương

Một mùa hè và Tết thiếu nhi chưa từng có

Một mùa hè và Tết thiếu nhi chưa từng có

Bọn trẻ nhà tôi cuồng chân, chán nản vì bị giam trong nhà, hết tivi rồi điện tử. Vậy còn nhà các bạn thì sao?

">

Lời chúc ngày Quốc tế Thiếu nhi 2021 hay, ý nghĩa nhất

{keywords}Ông Tony Jackson và bà Gloria Loukes hồi học chung trường.

Ông Tony Jackson, 81 tuổi và bà Gloria Loukes, 80 tuổi vốn từng là bạn học chung mẫu giáo nhưng họ không gặp lại nhau từ năm 11 tuổi.

Năm 2003, khi trường tổ chức họp lớp mầm non, ông Tony đã liên lạc với bà Gloria để xin lỗi vì đã không thể tham dự.

Sau đó, vào năm ngoái, trong một lần dọn nhà, ông vô tình thấy số điện thoại của bà. Ông thử gọi “để xem bà ấy còn sống hay không”. Thế rồi, từ đó họ bắt đầu một mối quan hệ mới.

Bà Gloria thậm chí vẫn còn giữ món đồ trang sức bằng thuỷ tinh hình trái tim mà ông Tony từng tặng bà ở trường mầm non.

{keywords}
Cặp đôi quyết định đến với nhau khi cả hai đều đang cô đơn.

Mặc dù trong tình hình dịch bệnh căng thẳng, họ vẫn sắp xếp gặp nhau được 6 lần và gọi điện cho nhau 6 lần mỗi ngày. Hiện tại, họ đang lên kế hoạch cho các chuyến du lịch vòng quanh Vương quốc Anh.

“Sau khi chồng tôi qua đời, tôi không nghĩ đến việc sẽ tìm một người nào khác. Nhưng sau đó, Tony đã gọi và tỏ ra cực kỳ đáng yêu. Ông ấy làm tôi cười suốt” – bà Gloria chia sẻ.

Trong khi đó, ông Tony – một cựu kỹ sư đã có 16 đứa cháu – chia sẻ: “Chúng tôi rất hoà hợp. Gloria là một người phụ nữ tuyệt vời”.

Đăng Dương(Theo The Sun)

Tình yêu sét đánh của anh chàng 37 tuổi và người vợ 62 tuổi

Tình yêu sét đánh của anh chàng 37 tuổi và người vợ 62 tuổi

Từ cái nhìn đầu tiên, anh chàng Yoshitaka đã yêu người phụ nữ hơn tuổi mình mà không hề biết khoảng cách tuổi tác giữa 2 người.

">

Cặp đôi 80 tuổi bắt đầu lại tình yêu từ thời mẫu giáo

Ở công ty tôi, công nhân viên có quyền từ chối thực thi một việc nếu họ cho rằng nó chưa đảm bảo các yêu cầu an toàn lao động. Doanh nghiệp tôi đã gần hai ngàn ngày không xảy ra tai nạn lao động, cho đến khi anh tạp vụ tỉa nhánh cây trong khuôn viên 6 tháng trước. Anh đứng lên thang, chặt tỉa nhánh cây ở độ cao 2 mét. Cành cây lung lay làm bàn tay giữ cành bị xê dịch, dao chặt sượt vào ngón tay cái. Nhờ đeo găng bảo hộ nên anh chỉ phải đi viện khâu vết thương và nghỉ 5 ngày.

Sự việc được xem là nghiêm trọng. Tổng giám đốc cùng giám đốc nhà máy, các cấp quản lý ngay lập tức xuống hiện trường xác nhận tai nạn. Trong tối đó, chúng tôi phải làm báo cáo, phân tích nguyên nhân và đưa ra đối sách để gửi cho công ty mẹ ở nước ngoài.

Về mặt quy định, quy trình, anh tạp vụ đã thực hiện đúng cả. Anh đã được đào tạo thao tác công việc trên cao, đội mũ, đeo kính, mang giày và bao tay bảo hộ. Cuối cùng, nguyên nhân gốc rễ được chỉ ra, là do cấp quản lý đã thiếu sát sao, thiếu xác nhận hiện trường để nhìn ra các mối nguy trước khi cho nhân viên thực hiện thao tác mang tính đặc thù như vậy. Thậm chí, anh tạp vụ đã có quyền từ chối việc leo lên chặt cành cây.

Sáng ngày tiếp theo, tất cả bộ phận trong công ty được yêu cầu rà soát, đánh giá lại các mối nguy tương tự ở mọi khâu. Nếu phát hiện rủi ro nào chưa có đối sách, phải dừng ngay công việc cho đến khi tìm ra giải pháp, được ban giám đốc phê duyệt và lập tài liệu đào tạo cho công nhân viên, có sự xác nhận của họ, rồi mới tiến hành thao tác.

Tôi từng làm việc cho vài công ty trước đó và nhận thấy, hầu hết các doanh nghiệp chưa thật sự quan tâm triệt để về an toàn cho người lao động. Tôi biết có những nơi tình trạng công nhân bị tai nạn lao động xảy ra như cơm bữa như bị rách, dập ngón tay khi vào khuôn sản phẩm; hay nước nóng trong quá trình gia công văng bắn khiến họ bị bỏng nặng ở các công ty cơ gia công cơ khí, ép nhựa. Sau tai nạn, họ chỉ được nghỉ ít ngày, đỡ thì đi làm lại, không đối sách, không khai báo, không chế độ. Ở nhiều nơi, công nhân phải thao tác trong môi trường nguy hiểm, độc hại: nóng nực, ồn ào, bụi mù mịt nhưng không hề có thiết bị bảo hộ cơ bản nhất như khẩu trang, kính đeo mắt hay nút chống ồn. Nhiều người lao động không được khám, kiểm tra về bệnh nghề nghiệp và điều trị kịp thời. Các di chứng nghề nghiệp họ thường phải mang theo rất lâu dài.

Công ty tôi hoạt động trong lĩnh vực cơ khí với hàng ngàn máy móc thiết bị cùng gần bốn ngàn công nhân viên, đặc thù này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro về an toàn lao động. Đó là lý do phương châm hoạt động được nhắc đi nhắc lại của chúng tôi là: S-Q-C-T. S là an toàn (safe), được ưu tiên nhất, hơn cả chất lượng (quality), chi phí (cost) và thời hạn giao hàng (time). Chúng tôi lập ra Ban An toàn, có nhiệm vụ triển khai các quy định pháp luật về an toàn lao động và đưa ra các biện pháp để triệt tiêu rủi ro. Hàng ngày, họ đi tuần tra xưởng, nếu thấy chỗ nào ẩn chứa rủi ro, họ có thể yêu cầu bộ phận đó tạm hoãn công việc, đưa ra đối sách lập tức.

Mỗi sáng thứ Hai, trước khi vào làm việc, hàng nghìn công nhân viên chúng tôi được yêu cầu tập trung lắng nghe thông điệp về an toàn lao động từ ban giám đốc cùng các cấp quản lý. Tất cả sau đó đồng thanh chỉ tay vào một băng rôn hô to: "Hãy cùng hướng tới không tai nạn!". Mỗi quý, Ban An toàn triển khai chương trình "Hiyarri Hato" - là hoạt động mọi nhân viên có thể đưa đề xuất, yêu cầu cải thiện những vấn khiến họ băn khoăn về mặt an toàn. Rất nhiều chương trình về an toàn lao động khác được phát động hàng năm như thi về kiến thức, thiết kế các chủ đề, biểu ngữ nhằm nâng cao ý thức lao động. Khẩu hiệu nhắc nhở về an toàn lao động có mặt ở mọi nơi trong công ty, nhà máy. Dù vậy, chúng tôi vẫn đang suy nghĩ khi hàng năm vẫn có rất nhiều trường hợp người lao động bị "tai nạn riêng", là các tai nạn xảy bên ngoài công ty như khi họ tham gia giao thông, chơi thể thao, lên xuống cầu thang, trượt chân trong nhà tắm...

Chẳng riêng tại điểm thi công, sản xuất, hàng ngày đi trên đường, nhiều lần tôi rùng mình phải dừng xe nép vào lề đường vì thấy xe container, xe tải chở đầy vật nặng, nhọn như cột điện, bê tông, cuộn sắt thép, tôn được cột nài rất sơ sài. Chúng tưởng như sẵn sàng rơi xuống đường, gây tai nạn cho người khác bất cứ khi nào. Tại sao không có ai kiểm soát những nguy hiểm nhãn tiền như vậy?

Công bố mới nhất của Cục trưởng Cục An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cho biết, "tai nạn năm 2019 giảm", "cả nước chỉ phát sinh 8.100 vụ tai nạn lao động". Tôi cho rằng con số thực tế lớn hơn rất nhiều, bởi việc giám sát, quản lý, khai báo của các doanh nghiệp vẫn còn rất nhiều lỗ hổng. Công chúng chỉ biết tới những tai nạn lớn, báo chí đều đưa tin. Các hình phạt cũng nhanh chóng đi vào quên lãng.

Điều đáng buồn là chúng ta đang trong "tháng hành động vì an toàn lao động", nhưng thật đau lòng khi hàng chục người phải bỏ mạng, bị thương. Tai nạn nghiêm trọng đó có thể kiểm tra trước và tránh được, bởi đó là một bức tường rất dài và lớn. Tôi lo rằng sẽ còn những cái chết vô lý khác chừng nào tính mạng và sức khỏe người làm thuê chưa được xem là quan trọng nhất, trong các quy định lẫn tư duy người quản lý.

Đặng Quỳnh Giang 

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Những người có thể sống

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin

{keywords}Lê Thị Thái Uyên.

Đứng bên người "có H" từ thuở bé

“Lúc tôi được 6-7 tuổi, huyện Nhà Bè và Quận 7 (TP.HCM) có nhiều “gái nhảy tàu” (những cô gái bán dâm cho thủy thủ tàu viễn dương khi tàu cập cảng). Mẹ hay đạp xe chở tôi từ Quận 4 xuống đó để hỗ trợ các chị ấy…”, chị Lê Thị Thái Uyên (32 tuổi) bắt đầu câu chuyện về công việc hỗ trợ người có HIV (gọi tắt là "có H") bằng những ký ức từ thuở bé.

Chị Thái Uyên kể, hồi ấy, chị không biết sợ mà chỉ thấy vui bởi chị chưa hiểu về công việc của mẹ. Mãi sau này, lớn lên, chị tìm hiểu mới biết thêm về công việc của mẹ.

“Mẹ tôi là đồng đẳng viên ở Quận 4. Lúc tôi còn bé, mẹ vừa làm đồng đẳng vừa đi hỗ trợ cho các chị em mại dâm, chị em "có H". Những lúc như vậy, mẹ thường để tôi lên yên sau xe đạp, chở tôi đi theo”, chị kể.

Các hoạt động đậm tính nhân văn của bà đã có những tác động nhất định đến Thái Uyên để rồi sau này, chị quyết định tiếp nối hành trình của mẹ. Năm 22 tuổi, Thái Uyên trở thành đồng đẳng viên tại Quận 4. Từ đó trở đi, mọi vui buồn của chị đều gắn liền với những người có HIV.

{keywords}
Thái Uyên đến khoa Nhiễm, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch để lấy ý kiến khảo sát về vấn đề kỳ thị với người "có H" để tìm hướng hỗ trợ tại các cơ sở y tế.

Nhiệm vụ của Uyên là hỗ trợ cho các đối tượng có thể có HIV biết cách dự phòng lây nhiễm. Thời gian đầu, cô gái trẻ lân la tiếp cận, gặp gỡ những người phụ nữ hoạt động bán dâm ngoài đường để tư vấn, chia sẻ thông tin, phát vật phẩm y tế hữu ích cho họ.

Thái Uyên kể: “Khó khăn nhất vẫn là tiếp cận những người đang hoạt động tại các tụ điểm dành cho giới trẻ như quán cà phê, quán bia, massage… Bởi các tụ điểm này thường có quản lý. Để có thể tiếp cận, tôi phải vào quán nhiều lần”.

“Lắm lúc, lân la, ra vào nhiều ngày ở quán, tôi bị những người ở đây hiểu lầm là đi giành khách của các cô gái bán dâm. Tôi bị họ nhìn với những ánh mắt không thiện cảm. Hơn thế, việc thuyết phục các đối tượng này sử dụng biện pháp bảo vệ, an toàn rất khó. Có người, tôi thuyết phục mãi vẫn không nghe”, chị kể thêm.

Thế nhưng, chị không chịu sợ hãi để rút lui mà cố gắng đeo bám, tìm cơ hội chuyện trò với những người có nguy cơ có HIV. Kinh nghiệm của Uyên là trò chuyện, chia sẻ, tạo lòng tin với người đứng đầu rồi từ từ tác động họ thực hiện các biện pháp an toàn, điều trị nếu bị nhiễm.

{keywords}
Một người có HIV được Thái Uyên hỗ trợ.

Chị nói: “Chỉ cần tạo được lòng tin với người “thủ lĩnh” của nhóm đối tượng, người này sẽ tự động truyền tải thông điệp của mình đến các thành viên trong nhóm. Cách này thường nhanh và hiệu quả hơn việc thuyết phục từ từ từng đối tượng”.

Khi biết chị đồng hành cùng người có HIV, không ít người có cái nhìn kỳ thị. Bởi họ cho rằng, chỉ có người nhiễm mới “đủ gan” để làm công việc này. Tuy nhiên, chị không buồn thậm chí cảm thấy hạnh phúc vì có thể mở được cánh cửa khác cho người có HIV.

Điểm tựa của trẻ em "có H"

“Làm việc này, tôi luôn nhận được cảm giác người ta tìm đến mình vì không còn lựa chọn nào khác, không còn đường nào để đi nữa. Mình sẽ là người mở được cánh cửa khác cho họ. Điều này khiến tôi rất vui, hạnh phúc”, chị nói và kể về hoàn cảnh bi đát của một người mẹ trẻ "có H" ở Khánh Hòa.

Người phụ nữ ấy làm việc trong một tụ điểm mại dâm rồi yêu, có 3 con với bạn trai. Khi xét nghiệm, chị phát hiện mình có HIV và lây cho cả 3 con. Tuyệt vọng, chị lấy dao lam rạch tay để tự sát cùng các con.

{keywords}
Thái Uyên trong thời gian thực hiện cuộc khảo sát cho trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV.

Tuy nhiên, khi được Thái Uyên tư vấn, cho biết nếu tuân thủ phác đồ điều trị, chị và các con đều có thể sống tốt, sống khỏe, người này đã thay đổi. Chị kiên cường và chọn cách sống lành mạnh, vui vẻ cùng các con.

Trường hợp khác, bạn nam tên Q. 20 tuổi cũng quyết định từ bỏ cái chết để làm lại cuộc đời sau khi được Thái Uyên tư vấn. Nam thanh niên có HIV từ cô bạn gái mới sống thử được 3 tháng.

Ngày phát hiện có HIV, Q. bị gia đình, người thân xa lánh, kỳ thị. Gia đình Q. không ăn chung, uống chung, không quan tâm đến Q. Họ bỏ mặc anh muốn làm gì thì làm vì nghĩ rằng anh chẳng sống được thêm bao lâu.

“Lúc ấy, em hụt hẫng, đau đớn lắm và muốn từ bỏ cuộc sống. Thế rồi em tìm đến, chia sẻ với tôi. Tôi khuyên, tâm sự với em rất nhiều để em chấp nhận điều trị. Đến bây giờ, tải lượng của em dưới ngưỡng phát hiện. Em sống khỏe, gia đình rất vui, không kỳ thị nữa”, chị kể thêm.

{keywords}
Hàng tuần, chị đều đến bệnh viện Nhi đồng 1, Nhi đồng 2 để chia sẻ, trò chuyện, hỗ trợ các bệnh nhi có HIV.

Sau này, Thái Uyên đồng hành cùng trẻ em 'có H' tại các bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2 TP.HCM. Vào thứ Hai và thứ Năm hàng tuần, chị có mặt tại các bệnh viện này để trò chuyện, sinh hoạt cùng bệnh nhi.

Thái Uyên rất đau lòng mỗi khi tiếp xúc với các bệnh nhi này. Thế nên, chị luôn tìm kiếm những điều tốt nhất cho các bé. Chị chia sẻ về mặt tinh thần, ngược xuôi lo xe đưa các bé từ nhà đến bệnh viện điều trị, ôm hồ sơ đi xin tiền viện phí cho các bé bệnh nặng… Miễn là có thể hỗ trợ cho các bé, khó khăn đến mấy, chị đều cố gắng vượt lên.

Thái Uyên nói rằng, tiếp cận với trẻ, chị hiểu hoàn cảnh và càng thương các em hơn. Trường hợp hai đứa con của người mẹ trẻ tên K. chị đã hỗ trợ khiến chị nhớ mãi. K. có 3 con nhưng khi xét nghiệm chỉ có 2 con sau "có H".

Biết tin, chồng K. nổi giận, đánh đập K. và hai đứa con vô tội của mình. Người này không đồng ý đi xét nghiệm đồng thời cấm vợ và 2 con điều trị. Không chịu nổi cảnh ấy, người mẹ dắt con trốn về quê. Biết tin, Thái Uyên tìm cách hỗ trợ công việc cho K., giúp cô và các bé điều trị thành công.

{keywords}
Bé trai trong ảnh bỏ điều trị, Thái Uyên và các đồng nghiệp của mình phải đến gia đình để tìm hướng hỗ trợ, để bé tiếp tục dùng thuốc.

Dẫu vậy, đó không phải là những khó khăn Thái Uyên lo ngại. Điều chị quan tâm hơn cả là làm sao luôn để các trẻ bước vào tuổi dậy thì tuân thủ việc điều trị. Bởi ở tuổi này, tâm sinh lý thay đổi, các em dễ tổn thương, dễ nổi loạn… Trẻ có thể bỏ điều trị và lây nhiễm cho người khác.

Những lúc như vậy, Thái Uyên phải trở thành người chị, người bạn luôn được các em tin tưởng, sẵn sàng chia sẻ, mở lòng. “Để có thể hiểu và chia sẻ, khuyên nhủ các em ở tuổi này, ngoài việc hiểu tâm lý, tôi phải tìm được động lực sống của các em. Ví dụ các em thương ai nhất, tin tưởng ai nhất… để rồi phân tích, khuyên các em nhìn vào đó mà cố gắng thay đổi, cố gắng điều trị…”, chị chia sẻ thêm.

Gương sáng phụ nữ

Sau hơn 10 năm dành thời gian, sức lực hỗ trợ người 'có H', Lê Thị Thái Uyên được đề cử Giải thưởng Nguyễn Thị Định năm 2019 và là điển hình thực hiện tốt việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2020.

Thái Uyên cũng là một trong những Gương sáng phụ nữ năm 2018.

Bài:Nguyễn Sơn

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Người phụ nữ có HIV ‘rũ bùn đứng dậy’ thành bà chủ cơ nghiệp tiền tỷ

Người phụ nữ có HIV ‘rũ bùn đứng dậy’ thành bà chủ cơ nghiệp tiền tỷ

Cuộc đời yên ả của chị bỗng dưng gặp “sóng” lớn khi lần lượt phải đối mặt với 2 nỗi bất hạnh: 2 mẹ con dương tính với HIV và người chồng cờ bạc mang về món nợ 16 tỷ đồng.  

">

8X xinh đẹp tiếp cận tụ điểm mại dâm, hỗ trợ người 'có H'

Đa số còn lại cho rằng đây là một "ca" tính toán quá chi li, nếu tiếp tục giữ quan điểm này sẽ còn ế bền vững. Có thành viên bày tỏ: "Chủ động mời người ta đi ăn thì nên chủ động lo trả tiền, cô gái đi có khi cũng là lịch sự miễn cưỡng thôi chứ người ta đâu cần bữa ăn đó. Sau việc anh chàng nói thẳng với bạn gái về chuyện 514 ngàn đồng với hỏi "không mời lại anh à" và cầm lại 200k từ cô gái thì "chắc không có lần sau".

"Sợ nhất trên đời đàn ông vũ phu và bủn xỉn. Làm quen mời ăn toàn nem rán khoai chiên mà con bé vẫn vui vẻ mặt lần 2 lần 3 thì phải biết con bé đơn giản không vật chất rồi. 500k thì ông đớp 200k rồi mà vẫn tính là tốn 500k cho gái. May là trước giờ mình toàn yêu real man (đàn ông đích thực - PV), hết tiền toàn ở nhà chứ không có chuyện đi ăn để người yêu trả tiền dù là yêu lâu rồi và mình đòi trả", một thành viên nữ bày tỏ.

Cũng có ý kiến cho rằng văn hóa Việt Nam dù có khác phương Tây nhưng cũng đều công bằng cả. Ở Việt Nam khi đi tán gái, mời con nhà người ta đi chơi con trai phải chủ động trả tiền, nhưng yêu rồi thì các bạn gái thường cũng không tiếc gì các bạn trai cả. "Tán gái mà tính toán thế, bao giờ yêu xem con gái nó có mua cho từ cái quần sịp không. Muốn tán gái phải đầu tư chứ, bố mẹ người ta đẻ ra nuôi bao nhiêu năm để các ông tán không chắc? Lúc yêu rồi con gái nó cũng chẳng tiếc gì với các ông đâu", "Ăn tận 3 lần hết có 500k mà đã kêu còn đòi phải mời lại, anh này xứng đáng ế đến cuối đời" là các nhận định của những thành viên khác.

Lâu nay trong nếp nghĩ của người Việt, khi các bạn trẻ tán tỉnh yêu đương thì tình phí những lần đầu hò hẹn thường do các chàng trai chi trả. Bởi nếu coi các cô gái là một món quà, thì đàn ông muốn có quà, muốn đi chinh phục phải tỏ rõ thành ý mới gây thiện cảm được với người ta. Một khi đã trở thành người yêu rồi, con gái cũng sẽ chủ động chia sẻ tình phí với bạn trai, thậm chí chăm lo, mua cho bạn trai từ những điều nhỏ nhất, đó là cái hay trong văn hóa yêu đương của người Việt mà văn hóa phương Tây quen sòng phẳng không dễ gì có được.

Câu chuyện bạn trẻ hẹn hò, đi chơi, bạn trai trả tiền thật ra không có gì, nhưng cách ứng xử "tức nước vỡ bờ" của chàng trai chủ thớt sau đó mới là điểm "lạ" thu hút sự chú ý.

Cô gái đã xử lý tình huống khá hay khi trước sự kể lể của chàng trai đã trả lại cho chàng ta một nửa số tiền đặt vào mũ bảo hiểm cùng câu nói "trả anh". Tin chắc không có lần sau cô ấy nhận lời đi chơi cùng anh chàng này nữa.

Theo Dân Trí

Bố gọi người yêu tôi là 'thằng khố rách áo ôm'

Bố gọi người yêu tôi là 'thằng khố rách áo ôm'

Tôi quen anh không được sự đồng ý của bố mẹ. Nhà tôi thuộc hàng có điều kiện, trong khi bố mẹ đều thấy rằng nhà anh không xứng với nhà tôi, song đó chưa phải là tất cả câu chuyện.

">

Trai 'đệ nhất hà tiện' kể chuyện đi tán gái hết 514 ngàn đồng rồi bị 'đá'

XEM CLIP:

Sáng 31/5, bác sĩ Nguyễn Văn Trang, nguyên Trưởng khoa Nhi (BV huyện Thanh Chương, Nghệ An), viết đơn gửi Huyện ủy, UBND huyện Thanh Chương tình nguyện vào tâm dịch Covid-19 ở Bắc Giang.

Tự tin khoẻ về thể chất và tâm hồn

“Từ khi về hưu năm 2005 đến nay, tôi chưa phải dùng 1 viên thuốc nào. Tôi tự tin không những khoẻ về thể chất mà cả tâm hồn. Về thể lực, sức khoẻ tôi xếp vào loại A1. Về trí tuệ, tôi thấy chỉ có tăng thêm, minh mẫn, sáng suốt mà chưa có biểu hiện gì hiện sa sút” - ông Trang khẳng định.

{keywords}
Ông Nguyễn Văn Trang, 78 tuổi, tình nguyện viết đơn xin đi vào tâm dịch Covid-19 ở Bắc Giang - Ảnh: Quốc Huy

Ông Trang chia sẻ, là người có hơn 50 năm công tác, trong đó có hơn 20 năm phụ trách bệnh lây truyền nhiễm, việc ông xin vào tâm dịch công tác là phù hợp. Gia đình ông có 6 người công tác trong ngành y tế, trong đó, 3 người con của ông luôn ở tuyến đầu chống dịch Covid-19.

Vinh dự cống hiến cho nhân dân, đất nước

Ông Trang bộc bạch, ông muốn đến tâm dịch chăm sóc các bệnh nhân. "Nếu vào tâm dịch mà tôi có mệnh hệ gì xảy ra, thì tôi cũng chấp nhận, không có gì vinh dự hơn việc được cống hiến cho nhân dân, đất nước. Tôi muốn cùng đồng nghiệp cống hiến giữa tâm dịch. Tôi quan niệm rõ ràng, còn sống ở trên đời được ngày nào thì nên làm những việc tử tế", ông nhấn mạnh.

{keywords}
Hai vợ chồng ông Nguyễn Văn Trang và bà Nguyễn Thị Nhàn tại nhà riêng - Ảnh: Quốc Huy

Bà Nguyễn Thị Nhàn (SN 1949), vợ ông cho biết, gia đình luôn ủng hộ ý chí, nguyện vọng muốn vào tâm dịch Bắc Giang của ông. Các con đang công tác trong ngành y cũng ủng hộ việc ông làm.

Ông Trình Văn Nhã - Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương (Nghệ An), cho biết, ông đã đọc được đơn tình nguyện vào tâm dịch của bác sỹ Nguyễn Văn Trang.

“Chúng tôi rất tôn trọng bác sĩ Trang về ý chí, nguyện vọng cống hiến cho quê hương, công đồng và xã hội. Tuy nhiên, bác sĩ đã nhiều tuổi, sợ không đảm bảo để đi xa cống hiến nên chúng tôi sẽ xem xét để bác thực hiện việc này ở trên địa bàn huyện nhà” - ông Nhã cho biết.

 

">

Bác sĩ 78 tuổi ‘tự tin đủ sức khoẻ’ tình nguyện vào tâm dịch Covid

友情链接