Ngoại Hạng Anh

Khoa học công nghệ đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong nông nghiệp

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-06 18:56:26 我要评论(0)

Thông tin được ông Nguyễn Mai Dương,ọccôngnghệđónggóptrêngiátrịgiatăngtrongnôngnghiệkết quả bóng đá kết quả bóng đá mới nhấtkết quả bóng đá mới nhất、、

Thông tin được ông Nguyễn Mai Dương,ọccôngnghệđónggóptrêngiátrịgiatăngtrongnôngnghiệkết quả bóng đá mới nhất Cục trưởng Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ, chia sẻ tại "Diễn đàn công nghệ ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn" tổ chức hôm 1/10. Diễn đàn thuộc khuôn khổ sự kiện Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2024 - Techconnect and Innovation Vietnam 2024.

Gặt lúa ở Đông Anh, Hà Nội tháng 5/2023. Ảnh: Ngọc Thành

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Một ngày trong không khí ảm đảm của dịch Covid-19, anh Nguyễn Văn An (Giám đốc một công ty thực phẩm ở Thanh Xuân, Hà Nội) nhận cuộc gọi của anh Chính (SN 1990), người chủ cho thuê văn phòng.

‘Anh ấy gọi hỏi tôi về tình hình kinh doanh của công ty mùa dịch bệnh. Sau đó, anh chủ động đề nghị giảm tiền cho thuê văn phòng là 1 triệu đồng/tháng (tiền thuê 12 triệu đồng/tháng). Trước đây, thanh toán 3 tháng/lần nay anh ấy nói chúng tôi có thể thanh toán theo từng tháng để giảm khó khăn’ anh An chia sẻ.

Sự giúp đỡ của người cho thuê văn phòng không dừng lại ở đó. Khi biết công ty của anh An phải làm việc online tại nhà và văn phòng để trống, người chủ đã giảm tiếp 3 triệu đồng/tháng. Như vậy, anh An chỉ phải chi trả 8 triệu đồng/tháng tiền thuê văn phòng.

{keywords}
Cửa hàng đóng cửa để chống dịch Covid-19, tiền thuê mặt bằng là gánh nặng đối với các công ty, doanh nghiệp.

‘Anh ấy còn khẳng định, nếu tình hình dịch kéo dài, các công ty gặp khó khăn, anh sẽ tiếp tục giảm tiền thuê để động viên, hỗ trợ chúng tôi’, nam giám đốc chia sẻ.

Anh An rất bất ngờ và cảm kích trước hành động của người cho thuê. ‘Đây là một ‘cú hích’ giúp những doanh nghiệp như chúng tôi vượt qua khó khăn’, anh khẳng định.

Chị Hồng Thơ, quản lý một chi nhánh công ty thời trang tại TP Vinh, Nghệ An, cũng cho biết, công ty vừa nhận được tin tốt lành từ người chủ cho thuê mặt bằng.

Cửa hàng quần áo của chị Thơ có giá thuê mặt bằng là 25 triệu đồng/tháng và theo hợp đồng sẽ đóng tiền 6 tháng/lần.

‘Do việc kinh doanh khó khăn nên 6 tháng cuối năm, chủ thuê mặt bằng đã giảm cho chúng tôi 30-35% tiền thuê mỗi tháng. Ngoài ra, họ cũng đồng ý việc đóng tiền thuê theo tháng để giảm bớt gánh nặng cho các chủ cửa hàng’, chị nói.

Bên cạnh đó, chi nhánh công ty này ở đường Nguyễn Xiển, Hà Nội có giá thuê cửa hàng là 100 triệu đồng/tháng cũng đã được hỗ trợ giảm tiền thuê 25 triệu/tháng.

‘Giữa người thuê và chủ cho thuê mặt bằng có mối quan hệ, ảnh hưởng rất lớn. Nếu cửa hàng làm ăn được và thuê ổn định, chủ mặt bằng cũng sẽ có khoản thu đều đặn.

Nếu các cửa hàng làm ăn kém, người cho thuê cũng khó khăn nên việc giảm tiền cho thuê là một giải pháp ‘cứu cánh’ chung cho hai bên’, chị Thơ khẳng định.

Tương tự, anh Lê Đức (SN 1993), chủ một trung tâm dạy tiếng Anh cũng mừng rơi nước mắt khi nhận tin sẽ được giảm 30% tiền thuê văn phòng. Theo đó, anh Đức thuê phòng ở khu Thanh Xuân, Hà Nội để dạy tiếng Anh.

‘Công việc của tôi khó khăn hơn khi sinh viên nghỉ học. Các lớp tiếng Anh dành cho sinh viên, học sinh đều phải đóng cửa. Trong lúc khó khăn đó, tôi phải xoay được tiền để nộp cho chủ nhà. Bà chủ hỏi han tình hình rồi quyết định giảm bớt cho tôi. Không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn’, anh chia sẻ.

Giai đoạn khó khăn chung cũng khiến nhiều chủ nhà trọ quyết tâm giảm tiền thuê cho người thuê nhà.

{keywords}
Dãy phòng trọ cho thuê của gia đình ông Cường.

20 năm từ Quảng Ngãi ra TP.HCM lập nghiệp, ông Nguyễn Văn Cường và bà Đoàn Thị Thái cũng mất 10 năm đi thuê trọ. Cách đây 5 năm, họ xây dựng 20 phòng trọ cho thuê với giá 1 triệu/phòng. Hiện có khoảng 60 người, đa số là công nhân từ các tỉnh miền Tây, đang cư trú tại đây.

Dịch Covid-19 bùng phát, một số người mất việc hoặc phải tạm nghỉ ở nhà. Hiểu được khó khăn của họ, ông Cường và bà Thái quyết định miễn phí một tháng tiền thuê trọ.

Anh Nguyễn Cư, con trai ông Cường, chia sẻ: ‘Gia đình tôi thường thu tiền phòng vào ngày 10-15 hàng tháng, vào tháng 4 này, ba mẹ tôi quyết định miễn phí tiền thuê một tháng cho họ’.

Anh Cư cũng khẳng định, nếu tình hình dịch bệnh kéo dài, gia đình sẽ tiếp tục miễn phí tiền thuê trọ tháng 5.

Gia đình anh Cư có 5 người (ba mẹ và 3 người con). Tiền cho thuê trọ là nguồn thu chính nhưng gia đình anh vẫn đi làm thêm các công việc khác. Vì vậy nếu miễn phí cho người thuê, họ vẫn đủ tiền sinh hoạt dù chi tiêu phải thắt chặt hơn.

‘Ba mẹ tôi cũng thường làm từ thiện. Vào các dịp Tết, chúng tôi cũng có quà cho người thuê trọ để họ về quê ăn Tết. Với những gia đình có việc đột xuất, chúng tôi cũng từng cho họ nợ tiền phòng. Thậm chí, có gia đình khó khăn quá, ba mẹ tôi từng biếu họ tiền thuê phòng 1 tháng để giúp đỡ họ’.

Anh Cư chia sẻ thêm, tình cảm giữa người chủ và người thuê rất vui vẻ. Dù nhà không gần khu cho thuê nhưng thỉnh thoảng anh vẫn lên nhậu, nói chuyện rất vui vẻ cùng người thuê.

‘Cũng có quãng thời gian đi thuê trọ không hề dễ dàng nên chúng tôi hiểu được điều đó. Giai đoạn cả nước gặp khó khăn vì dịch bệnh, chúng tôi không giúp được gì cho xã hội nên quyết định làm một việc nhỏ để hỗ trợ những người xung quanh mình’, anh Cư nói.

Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19

Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19

Hình ảnh người phụ nữ 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã để ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19 đã khiến nhiều người xúc động.

" alt="Nhiều chủ nhà hào phóng giảm tiền thuê cho khách" width="90" height="59"/>

Nhiều chủ nhà hào phóng giảm tiền thuê cho khách

- Điểm nghẽn của điểm nghẽn là thể chế, điểm nghẽn của thể chế là con người, vậy điểm nghẽn của con người trong ngành giáo dục là gì thưa ông?

- Điểm nghẽn của con người trong ngành giáo dục hiện nay là thu nhập và đời sống giáo viên. Mỗi giáo viên có hệ số lương khác nhau tùy theo bậc, cấp, và thâm niên công tác. Sau khi được điều chỉnh từ ngày 1/7, giáo viên nhận khoảng 4,9-15,87 triệu đồng một tháng tùy bậc học và thâm niên nghề nghiệp, chưa gồm phụ cấp. Trong đó, giáo viên mầm non hạng III là nhóm nhận lương thấp nhất, từ khoảng 4,9 đến hơn 11,4 triệu đồng một tháng. Giáo viên tiểu học, THCS và THPT hạng I nhận cao nhất, trong đó người có hệ số lương 6,78 hưởng lương gần 16 triệu đồng một tháng.

Thống kê cho thấy giáo viên mầm non, phổ thông mới vào nghề (hạng III, bậc 1) chỉ nhận 6,6 đến 7,4 triệu đồng một tháng, gồm phụ cấp. Mức này thấp hơn thu nhập trung bình của người lao động cả nước trong quý III năm nay (7,6 triệu đồng). Để được nhận mức lương cứng 10 triệu đồng, giáo viên phải cống hiến khoảng 19 năm trong nghề. Hiện số giáo viên mầm non và tiểu học có thu nhập 6-8 triệu đồng chiếm gần 50%. Thu nhập của giáo viên tập sự, thử việc, hợp đồng còn thấp hơn nhiều.

Hiện nay cả nước có khoảng 1,6 triệu nhà giáo, bao gồm cả hai khối công và tư, ở tất cả cấp học, cả phổ thông, đại học và dạy nghề. Đội ngũ nhà giáo đang có khoảng 6.000 giáo sư và phó giáo sư, gần 60.000 người trình độ tiến sĩ. Có trên 600 nhà giáo được phong tặng nhà giáo nhân dân và trên 10.000 nhà giáo ưu tú. Trải qua công cuộc phổ cập giáo dục, đổi mới giáo dục phổ thông, việc thực hiện tự chủ đại học, phát triển các trường đại học, chất lượng, cơ cấu của đội ngũ nhà giáo được nâng lên rất nhiều, dần đạt chuẩn khu vực và quốc tế, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của phát triển giáo dục.

Trong xã hội hiện đại, nghề giáo không chỉ đòi hỏi kiến thức chuyên môn mà còn yêu cầu nhiều kỹ năng mềm, sự sáng tạo và cập nhật liên tục. Tuy nhiên, với mức lương hiện tại, nhiều giáo viên trẻ có năng lực đã chọn chuyển sang những ngành nghề khác có thu nhập cao hơn. Điều này không chỉ gây thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành giáo dục mà còn làm giảm sự hấp dẫn của nghề giáo đối với thế hệ trẻ.

Lực lượng nhà giáo hiện tại say nghề, yêu trò, nỗ lực tu dưỡng, hết mình vì sự nghiệp trồng người, số không nhỏ hy sinh cả tuổi thanh xuân nơi những vùng xa xôi để đem con chữ tới cho trẻ em. Nhưng mức lương thấp, không đủ trang trải khiến nhiều người muốn bỏ nghề và đã bỏ nghề. Nhiều giáo viên ở lại với nghề cũng đang phải làm thêm nhiều việc để kiếm sống.

Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Hoàng Phong" alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Nghề giáo không được thiết kế để làm giàu'" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Nghề giáo không được thiết kế để làm giàu'