Nghề chọn con hay con chọn nghề?
Trinh có 3 cô con gái,ềchọnconhayconchọnnghềvo dich duc một đang học Đại học Ngoại Thương, một đang là nữ sinh của THPT Trần Phú. Cô út đang học lớp 9 tại một trường công cấp 2 khá nổi tiếng. Cả nhà đều nghĩ với sức học của cô bé, việc đỗ THPT Trần Phú như chị mình hoặc cố thêm tí vẫn có thể vào trường chuyên vì học bạ 4 năm THCS rất “đẹp”. Chưa kể tiếng Anh của cô bé rất tốt do được 2 bà chị kèm cặp. Việc đỗ chuyên Anh là trong tầm tay. Vậy mà năm nay cô bé khăng khăng đòi đi học nghề thay vì thi vào 10. Trinh lo lắng nói với tôi: “Cậu biết đấy, học nghề đồng nghĩa với không có bằng cấp 3 thì làm sao thi đại học? Tôi không biết phải khuyên con thế nào, cậu giúp tôi với”. Như Trinh, nhiều cha mẹ không muốn con học nghề khi mới 15 tuổi. Không đỗ trường công thì sang học trường tư hoặc giáo dục thường xuyên để có tấm bằng cấp 3 dù theo các văn bản của nhà nước, sau học nghề vẫn có thể học đại học hoặc các trình độ cao hơn mà chẳng mấy khó khăn. Chưa kể những năm gần đây, đỗ dễ hơn đỗ vào 10. Tâm lý con cái phải có bằng tốt nghiệp cấp 3 mới đảm bảo cuộc sống khiến nhiều cha mẹ tá hoả nếu con đòi đi theo con đường học đào tạo nghề, làm nghề sớm. Định kiến về việc con còn bé nghề ngỗng nỗi gì và coi học nghề là ra làm “thợ”, là “kém sang” khiến nhiều cha mẹ kiên quyết phản đối. Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” của Chính phủ đưa ra mục tiêu 25 - 30% học sinh tốt nghiệp THCS vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Đến năm 2030, con số này là 50 - 55% học sinh tốt nghiệp THCS và THPT. Đó thực sự là định hướng đúng đắn. Nhưng lũ trẻ thì không được lựa chọn vì chúng mới 15 tuổi, “trẻ con biết gì đâu”. Trường hợp con gái út của Trinh những năm gần đây đang ngày một nhiều. Khác với những đứa trẻ trượt vào 10 mới đi học nghề trước đây, những đứa trẻ bây giờ có học lực khá, giỏi nhưng vẫn muốn đi học nghề thay vì học văn hoá. Một làn sóng “học nhanh làm sớm” đã thực sự diễn ra khi mà lũ trẻ 15 tuổi đã tiếp cận thế giới rộng lớn thay vì bó hẹp trong nét vẽ của cha mẹ. Những đứa trẻ muốn có quyền tự quyết sớm hơn thế hệ trước. Con gái út của Trinh nói với tôi: “Cháu thích vẽ, thích thiết kế đồ hoạ. Cháu muốn đi làm, theo đuổi đam mê của mình thay vì mất 3 năm trường công rồi thêm 4 năm nữa đi học đại học. Trong khi vào Phổ thông cao đẳng FPT Polytechnic, cháu chỉ mất 3 năm là đã thành thạo nghề, đi làm và tự kiếm tiền sớm từ tuổi 18 -19 chứ không như 2 chị. Nhà có 2 chị ấy là đủ rồi, cháu muốn có cuộc đời của cháu”. Cô bé còn cho tôi xem những gì cô bé đã tìm hiểu để chứng tỏ rằng đây là quyết định nghiên cứu kỹ chứ không phải nhất thời, cảm tính. “Chú xem, ở đây cháu được học những thứ mà trường cấp 3 không dạy như “kỹ năng nhận thức bản thân”, “trí tuệ cảm xúc”, “thuyết trình”, “khởi sự doanh nghiệp”…, bên cạnh chương trình học chuyên sâu cho nghề thiết kế đồ hoạ của cháu. Dù cháu biết, lên cấp 3 cũng có nhiều CLB hay ho, cháu đã nghe và thấy 2 chị rồi nên cháu biết chứ. Chỉ là cháu thích lựa chọn này vì cháu được phát triển bản thân. Với lại nếu thích học thì sau tốt nghiệp cháu vẫn có thể học liên thông lên Đại học cơ mà”. Trinh, bạn tôi cũng thừa nhận con gái út của mình là một cô bé cá tính, một khi đã quyết nó sẽ theo đuổi đến tận cùng. Cô bé suy nghĩ thấu đáo và đôi khi còn “già dặn” hơn 2 chị mình. Nhưng tôi cũng hiểu nỗi lo của các phụ huynh truyền thống chúng tôi, thế hệ mà đứa nào không có bằng cấp 3 là “đồ bỏ”. Dù cùng ra nước ngoài học nhưng vẫn bị phân biệt đối xử giữa “du học” và “xuất khẩu lao động”. Lũ trẻ đi học trang điểm ở Hàn, học cơ khí ở Đức… đều bị coi là “xuất khẩu lao động” thay vì oai oách như học quản trị kinh doanh ở Singapore, học truyền thông ở Thái Lan. Có lẽ thế hệ gen Z, gen Alpha bây giờ không còn bị “biên giới” bởi ý chí của cha mẹ nữa. Thế giới của chúng không còn là những người bạn, sát nhà mà đã là toàn cầu, liên lục địa. Thêm tiếng Anh tốt khiến chúng xem, nghe, đọc những thứ chúng ta chưa từng xem, chưa từng nghe, chưa từng đọc. Tôi nói với Trinh sau khi đã “bị” con gái út của cô thuyết phục. Rằng bọn trẻ bây giờ đã có thể ra quyết định. Một đứa trẻ biết ra quyết định là một đứa trẻ chất lượng. Ra quyết định và chịu trách nhiệm với quyết định đó cũng là chỉ dấu của trưởng thành. Cha mẹ không thể nhốt giữ con trong vòng tay của mình được nữa. Đặc biệt là đừng nhốt giữ con trong tầm hiểu biết hạn hẹp của mình khi mà 80% những nghề nghiệp hiện tại sẽ biến mất trong tương lai. Trinh cũng như tôi đều là thế hệ nghĩ rằng đi làm ở cơ quan nhà nước là an toàn, vĩnh cửu. Như tôi, một cựu nhà báo cũng kỳ vọng một trong ba đứa con của mình trở thành nhà báo như bố. Nhưng rồi tất cả những toà soạn báo bố quen biết đều chẳng có nhu cầu tuyển “con của cựu nhà báo” cả. Cả những cơ quan nhà nước hiện tại, họ cũng cần tuyển người làm được việc thay vì người quen biết khi mà họ cũng chẳng còn được bao cấp bởi ngân sách nữa. Trở lại với quyết định của cô bé, tôi chỉ còn biết chúc mừng cô bé vì 15 tuổi đã lên được kế hoạch cuộc đời mình như thế. Đó thực sự là một dạng năng lực cần cha mẹ ghi nhận. Chúng ta muốn con trưởng thành và tự lập thay vì nhất nhất chờ mẹ, cha quyết định. Vậy tại sao chúng ta lại không ủng hộ, hỗ trợ con khi con tự ra quyết định và sẵn sàng chịu trách nhiệm với quyết định đó? Thế giới của con sẽ không giới hạn trong hiểu biết của chúng ta, chỉ những đứa trẻ biết thích ứng, biết ra quyết định, biết lên kế hoạch mới là đứa trẻ mạnh mẽ, độc lập. Tôi cũng chúc mừng Trinh, bạn tôi, khi cô đã nuôi dạy lên một đứa trẻ tuyệt vời. Tôi nói với Trinh rằng: “Thực ra không có trường tốt mà chỉ có ngôi trường phù hợp cho sự phát triển của con cậu thôi. Ngôi trường danh tiếng thế nào đi nữa mà con của cậu không hạnh phúc, không mơ được những giấc mơ của chính nó thì ngôi trường ấy chỉ là cái áo sĩ diện của cha mẹ, chỉ đẹp trên Facebook cha mẹ. Chúng ta chỉ có thể trở thành những người cha tốt, mẹ tốt khi con chúng ta tốt lên mỗi ngày chứ không phải vì chúng ta giống các cha mẹ tốt ngoài kia. Con của cậu học nhanh làm sớm chẳng phải tốt hơn là mai này cậu phải đi xin việc cho con bằng mối quan hệ của mình sao? Thật buồn nếu con chúng ta học 3 năm cấp 3 và 4 năm đại học rồi nhận ra thứ chúng học chỉ để vừa lòng cha mẹ”. Cuối cùng, chúng ta vẫn hay hỏi nhau: Nghề chọn người hay người chọn nghề? Thế hệ của chúng ta phần đông vẫn là nghề chọn người trong khi thế hệ gen Z và gen Alpha hôm nay đã khác. Hãy mừng vì điều đó! Hoàng Anh Tú
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
-
Mọi người có thể bổ sung omega-3 và omega-6 bằng cách uống dầu cá. (Ảnh minh họa: iStock)
Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Georgia (Mỹ) đã phân tích dữ liệu y tế từ hơn 250,000 người trong Ngân hàng tế bào sinh học Anh quốc (UK Biobank) suốt 13 năm. Những người này được theo dõi nồng độ omega-3 và omega-6 trong máu, cũng như tỷ lệ mắc 19 loại ung thư cụ thể.
Theo Tiến sĩ Kaixiong 'Calvin' Ye, khoa Di truyền học, thuộc Trường Nghệ thuật và Khoa học Franklin, Đại học Georgia và là tác giả của nghiên cứu, trong quá trình ghi nhận, nhóm đã phát hiện những ai có nồng độ omega-3 và omega-6 trong máu cao hơn có tỷ lệ mắc ung thư nói chung thấp hơn.
Cụ thể, những người tham gia nghiên cứu có nồng độ omega-3 cao trong máu có tỷ lệ mắc ung thư hệ tiêu hóa và ung thư phổi thấp hơn.
Các nhà khoa học cũng chứng minh những người có nồng độ omega-6 cao hơn có ít nguy cơ mắc 14 loại ung thư bao gồm ung thư não, tuyến giáp, thận, bàng quang, phổi, tuyến tụy và ruột kết.
"Ngoài ra, chúng tôi cũng phát hiện omega-3 có tác dụng tốt hơn trong việc ngăn ngừa ung thư ở nhóm tuổi trẻ và ở phụ nữ. Trong khi đó, omega-6 lại có nhiều tác dụng đối với nhóm lớn tuổi, nam giới và những người hút thuốc", Tiến sĩ Ye thông tin.
Ông Ye cũng cho rằng từ kết quả này, các nghiên cứu trong tương lai cần tìm ra sự khác biệt về tác động của omega-3 và omega-6 đối với các loại ung thư.
Trao đổi với Medical News Today, chuyên gia dinh dưỡng Monique Richard, cho rằng nghiên cứu một lần nữa nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc tiêu thụ các nguồn axit béo lành mạnh khác nhau đối với cơ thể.
"Các axit béo này có khả năng ngăn ngừa và giảm nguy cơ ung thư, mắc các bệnh mãn tính. Chúng cũng hỗ trợ sức khỏe tim mạch và khả năng nhận thức", bà Richard giải thích.
Theo vị chuyên gia, để bổ sung omega-3 và omega-6 cho cơ thể, bên cạnh uống viên dầu cá, mọi người cần tập trung vào chế độ ăn uống trước tiên.
Cụ thể, một số nguồn thực vật giàu hai loại axit béo này là hạt lanh, hạt chia, quả óc chó, đậu nành, hạt cây gai dầu, rong biển, tảo, mầm lúa mì, hạt hướng dương, đậu phụ, rau bina và rau lá xanh.
Ngoài ra, các loại cá như cá hồi, cá thu, cá cơm, cá mòi, cá trích, cá ngừ cũng là nguồn thực phẩm giàu axit béo omega-3 mọi người nên lựa chọn bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày.
Diệu Linh
" alt="Uống dầu cá giúp hạn chế ung thư?">Uống dầu cá giúp hạn chế ung thư?
-
Nhận định, soi kèo FC Seoul vs Pohang Steelers, 14h30 ngày 2/11: Bão tố xa nhà
-
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Adana Demirspor, 00h00 ngày 26/11: Buồn ngủ gặp chiếu manh
-
Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
-
Nhận định, soi kèo Mes Kerman vs Kheybar Khorramabad, 20h00 ngày 15/10
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Nhận định, soi kèo Macarthur vs Dynamic Herb Cebu, 15h00 ngày 5/10
- Các trò chơi Casino phổ biến tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo CS Universitatea Craiova vs FC Botosani, 19h00 ngày 01/10
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo U19 Romania vs U19 Séc, 20h00 ngày 17/10
- Nhận định, soi kèo nữ Valerenga vs nữ Real Madrid, 0h30 ngày 19/10
- Nhận định, soi kèo CD Motagua vs CD Vida, 09h00 ngày 19/10
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Muang Thong United, 17h30 ngày 8/10
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs Lokomotiva Zagreb, 22h59 ngày 2/10
- Nhận định, soi kèo JaPS vs Jaro, 22h30 ngày 27/9
- Nhận định, soi kèo Walsall vs Forest Green Rovers, 1h00 ngày 11/10
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Nhận định, soi kèo Shamrock Rovers vs Shelbourne, 2h00 ngày 30/9
- Nhận định, soi kèo Utsiktens vs AFC Eskilstuna, 0h00 ngày 3/10
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Leicester City, 1h45 ngày 28/9
- Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- Nhận định, soi kèo Pogon Szczecin vs Lech Poznan, 22h30 ngày 1/10
- Soi kèo hiệp 1 Tây Ban Nha vs Anh, 02h00 ngày 15/7: Khó phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h00 ngày 22/11: Thắng lợi đầu tiên
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- Nhận định, soi kèo Nanjing City vs Qingdao West Coast, 14h30 ngày 14/10
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Gagra Tbilisi, 18h30 ngày 2/10
- Nhận định, soi kèo Al Hala vs Najma Manama, 22h59 ngày 6/10
- Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- Nhận định, soi kèo Rotherham United vs Bristol City, 2h00 ngày 5/10
- Soi kèo đá/ không đá penalty Argentina vs Pháp, 22h ngày 18/12
- Nhận định, soi kèo Myanmar vs Macao (TQ), 16h30 ngày 12/10
- 搜索
-
- 友情链接
-