当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo U21 Thổ Nhĩ Kỳ vs U21 Kazakhstan, 0h ngày 11/6 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
Sinh viên được trang bị các nội dung kiến thức và kỹ năng cần thiết, đáp ứng các cuộc thi nhận chứng chỉ ITFE (Kỹ sư Công nghệ thông tin cơ bản - Fundamental Information Technology Engineer) theo hệ thống chuẩn công nghệ thông tin của Nhật Bản (ITSS). Qua đó, người học có khả năng áp dụng kiến thức khoa học tính toán để giải quyết các vấn đề thực tế, có năng lực nghiên cứu, sáng tạo và thích ứng với sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ cũng như hội nhập quốc tế.
Cam kết việc làm
Với mạng lưới doanh nghiệp liên kết trong nước và quốc tế, Trường Đại học CMC cam kết việc làm cho 100% sinh viên ngành Khoa học Máy tính học hệ song ngữ nhập học năm 2023.
Theo đó, sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ được cam kết việc làm tại tập đoàn Samsung, Microsoft và các công ty thành viên của Tập đoàn Công nghệ CMC như: CMC Telecom, CMC Global, CMC Technology & Solution…
100% các môn học chuyên ngành bằng tiếng Anh
Từ năm 2023, Trường Đại học CMC tuyển sinh và đào tạo ngành Khoa học máy tính hệ song ngữ với 100% môn học chuyên ngành bằng tiếng Anh. Đây là chương trình đặc biệt, dành cho sinh viên có khả năng sử dụng tiếng Anh. Điều này nhằm tăng cường khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên trong lĩnh vực chuyên môn, phát triển kỹ năng học tập, sớm thích nghi với môi trường làm việc quốc tế.
Yêu cầu tiếng Anh đầu vào đối với hệ Song ngữ Trường Đại học CMC là IELTS 5.5 hoặc bằng B2 hoặc các chứng chỉ có giá trị tương đương. Trường hợp chưa có chứng chỉ tiếng Anh IELTS 5.5 hoặc tương đương, sinh viên sẽ tham gia bài kiểm tra tiếng Anh đầu vào và được xếp lớp tương ứng với trình độ tiếng Anh của mình. Sau khi hoàn thành cấp độ 6 của chương trình tiếng Anh của trường, sinh viên sẽ được vào học học kỳ 1 chương trình chính khóa.
Ưu đãi 30% học phí, học bổng toàn phần từ quỹ học bổng 92 tỷ đồng
Tập đoàn công nghệ CMC tài trợ 30% học phí giai đoạn chính khóa cho toàn bộ sinh viên thuộc toàn bộ ngành học nhập học năm 2023. Cụ thể, mức học phí của Trường Đại học CMC năm 2023 sau ưu đãi như sau:
STT | Ngành đào tạo | Số học kỳ | Học phí/Học kỳ (Trước ưu đãi) | Học phí/Học kỳ (Sau ưu đãi) |
1 | Công nghệ Thông tin | 9 | 26.000.000 | 18.200.000 |
2 | Khoa học Máy tính | 9 | 26.000.000 | 18.200.000 |
3 | Quản trị Kinh doanh | 9 | 24.000.000 | 16.800.000 |
4 | Thiết kế Đồ họa | 9 | 22.000.000 | 15.400.000 |
5 | Ngôn ngữ Nhật | 9 | 22.000.000 | 15.400.000 |
6 | Ngôn ngữ Hàn Quốc | 9 | 22.000.000 | 15.400.000 |
Bên cạnh ưu đãi học phí, Trường Đại học CMC dành Quỹ học bổng “CMC - Vì bạn xứng đáng” trị giá 92 tỷ đồng cho những thí sinh có thành tích học tập xuất sắc nhập học năm 2023. Thí sinh có cơ hội nhận học bổng với giá trị từ 50 - 70 - 100% học phí toàn khóa học.
Năm 2023, Trường Đại học CMC (mã trường: CMC) dự kiến tuyển sinh 1.300 sinh viên đại học chính quy ngành: Công nghệ Thông tin, Khoa học Máy tính, Quản trị Kinh doanh, Thiết kế đồ họa, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn Quốc. Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề xét tuyển đại học 2023 hoặc các chương trình học bổng của nhà trường, liên hệ bộ phận Tư vấn Tuyển sinh: Điện thoại: 024 7102 9999 Trụ sở chính: Tòa nhà CMC, 11 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Cơ sở đào tạo: Số 84C, Đường Nguyễn Thanh Bình, Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội. Nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển tại: https://xettuyen.cmc-u.edu.vn/ |
Doãn Phong
" alt="4 lợi thế của sinh viên ngành Khoa học máy tính trường Đại học CMC"/>4 lợi thế của sinh viên ngành Khoa học máy tính trường Đại học CMC
Về vấn đề này, Bộ GD-ĐT cho biết thời gian gần đây, trong quá trình địa phương thực hiện việc chi trả phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đã phát sinh một số khó khăn, vướng mắc do việc sửa đổi, điều chỉnh văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến việc phân chia các khu vực hành chính.
Bên cạnh đó, theo thống kê, tổng thu nhập (bao gồm tiền lương và các phụ cấp) của giáo viên mầm non, tiểu học chưa tương xứng với hoạt động nghề nghiệp, chưa đủ để đảm bảo mức sống cho giáo viên và đáp ứng nhu cầu về an sinh xã hội.
Áp lực về thu nhập là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng giáo viên bỏ nghề, chuyển việc, bỏ việc, thiếu nguồn tuyển, không thu hút được người giỏi vào ngành sư phạm.
Trên tinh thần kế thừa những quy định đã có và đang phù hợp, Bộ GD-ĐT đang đề xuất Chính phủ điều chỉnh mức phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên mầm non, tiểu học để phù hợp với đặc thù của ngành học, cấp học; phù hợp với quy định về trình độ chuẩn được đào tạo theo Luật Giáo dục 2019; phù hợp với chủ trương của Ban Chấp hành T.Ư tại Nghị quyết 27 ngày 21/5/2018 và bảo đảm tính toàn diện, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Theo đó, Bộ GD-ĐT đề xuất điều chỉnh mức phụ cấp ưu đãi đối với cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, tiểu học với mức tăng từ 5-10% nhằm khuyến khích, động viên đội ngũ thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non và giảng dạy, giáo dục học sinh tiểu học.
Đến thời điểm này, Bộ GD-ĐT đã nhận được sự đồng thuận của các bộ, ngành liên quan. Bộ GD-ĐT cho biết thời gian tới, sẽ tiến hành quy trình xây dựng dự thảo Nghị định trình Chính phủ quy định về nội dung này.
Mới đây, ngày 18/8, tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 do Bộ GD-ĐT tổ chức, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan, địa phương xây dựng, sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ngũ giáo viên; có giải pháp tài chính hỗ trợ giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo viên mầm non; nâng cấp, bổ sung điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Người đứng đầu Chính phủ cũng đề nghị 2 Bộ trưởng của Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính gặp nhau khẩn trương để xem xét về phụ cấp cho giáo viên.
Các chiến sĩ cảnh sát phòng cháy, chữa cháy hướng dẫn các học sinh thực hành sử dụng bình chữa cháy. Ảnh: Phạm Hải.
Trước diễn biến của vụ việc nêu trên, Bộ GD-ĐT đề nghị Sở GD-ĐT Hà Nội; các đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng sư phạm thực hiện một số công việc.
Cụ thể, các đơn vị phối hợp với chính quyền địa phương, cơ quan công an, bệnh viện, các cơ tổ chức có liên quan rà soát, kiểm tra thông tin về tình hình học sinh, sinh viên liên quan đến vụ cháy; Tổ chức thăm hỏi, động viên, hỗ trợ kịp thời đối với học sinh, sinh viên là nạn nhân trong vụ cháy (nếu có).
Bộ yêu cầu quán triệt và thực hiện đầy đủ, nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về về phòng cháy, chữa cháy, đặc biệt là Thông tư số 06 ngày 11/5/2023 của Bộ trưởng GD-ĐT về hướng dẫn trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục.
Sở GD-ĐT Hà Nội; các đại học, học viện... phải chú trọng việc cung cấp cho học sinh, sinh viên các kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy, kỹ năng thoát hiểm, thoát nạn, sơ cấp cứu người bị nạn khi xảy ra cháy, nổ và các sự cố, tai nạn, kỹ năng sử dụng các phương tiện, thiết bị chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ có tại gia đình, nhà trường và khu vực công cộng.
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu báo cáo về tình hình học sinh, sinh viên có liên quan trong vụ cháy trước ngày 20/9/2023.
Sáng 14/9, thừa uỷ quyền của Bộ trưởng, đoàn của Bộ GD-ĐT do ông Trần Văn Đạt, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên làm trưởng đoàn đã tới thăm, động viên học sinh, sinh viên, giáo viên bị thương, đang điều trị tại Bệnh viện Xanh Pôn. |
Sau vụ cháy chung cư mini Khương Hạ, Bộ giáo dục ra công văn khẩn
Rất nhiều độc giả cũng bày tỏ sự lo ngại về sự xuất hiện của bộ SGK do Bộ GD-ĐT biên soạn sẽ khiến chủ trương xã hội hóa SGK không đạt được. "Đã mất nhiều năm để xã hội hóa SGK như hiện nay, xin đừng quay lại nữa", "Trước đây, chúng ta lo lắng về sự độc quyền, giờ lại quay lại "độc quyền" kiểu khác hay sao?"... là những ý kiến gửi về VietNamNet.
Độc giả Ngụy Tâm Phước bày tỏ: "Các nhà xuất bản của các bộ SGK hiện cũng phải đã dựa trên một cái khung quy định của Bộ GD-ĐT để biên soạn sách, sau khi biên soạn còn phải kiểm duyệt chứ đâu phải muốn đưa cái gì vào cũng được. Do đó, việc đưa thêm một bộ SGK nữa chỉ để tham khảo là lãng phí và không cần thiết.
Biên soạn thêm một bộ sách nữa để dễ lựa chọn cho con em học càng không được. Có thấy giải đấu thể thao nào ban tổ chức cũng có một đội tham dự hay không?".
Trong khi đó, độc giả Nguyễn Quang Huỳnh thẳng thắn nhận xét: "Tôi nghĩ việc có thêm một bộ SGK gắn mác Bộ GD-ĐT là mang nhiều rủi ro hơn lợi ích. Chắc chắn, nếu có bộ sách này, các trường và ngay cả học sinh sẽ lựa chọn SGK của Bộ mà chưa chắc đã lựa chọn theo chất lượng thực tế.
Ngay cả hội đồng thẩm định chưa chắc đã khách quan trong việc đánh giá chất lượng bộ sách của Bộ biên soạn.
Chưa kể rủi ro lớn hơn là lặp lại thế độc quyền và thầy cô cũng như học sinh mất đi kỹ năng lựa chọn, sự chủ động và sáng tạo trong việc giảng dạy và học tập theo Chương trình 2018".
Theo độc giả này, có lẽ Bộ GD-ĐT nên cân nhắc soạn bộ sách đó sau năm 2025-2030.
"Để đánh giá hiệu quả của việc làm hiện tại cho thấu đáo hơn, để thị trường sách ổn định hơn, để các công ty biên soạn sách hiện tại ổn định và có tính cạnh tranh cao hơn. Đặc biệt, để kỹ năng lựa chọn sách, kỹ năng giảng dạy và học tập khi có nhiều đầu sách của thầy và trò tốt hơn" - anh Huỳnh đề xuất.
Chất lượng ở đội ngũ giảng dạy, không nằm trên cuốn SGK khổ lớn, in đẹp
Ở một dòng ý kiến khác, dù đồng tình với việc Bộ GD-ĐT nên biên soạn 1 bộ SGK, nhưng các độc giả lại có những góc nhìn khác nhau.
Một độc giả đưa ý kiến: "Từ lớp 1 đến lớp 12 toàn dạy những kiến thức cơ bản, cần gì phải nhiều bộ sách, trong khi nội dung cốt lõi không có gì thay đổi. Sự sáng tạo nằm ở người dạy học chứ không nằm ở SGK. Nhiều bộ sách chỉ khiến các giáo viên mất thêm thời gian tìm hiểu, tập huấn, soạn, chỉnh sửa lại giáo án mỗi khi đổi bộ sách khác.
Cái cần ở đây là cần giảm tải những kiến thức giảng dạy, xác định cái gì thực sự cần cái gì không rồi từ đó dành thêm thời gian cho những tiết ngoại khoá, các hoạt động tư duy sáng tạo. Việc đổi mới chương trình dạy chỉ cần thiết ở bậc đại học khi mà kiến thức, các kỹ năng xã hội cần thiết cho công việc thay đổi liên tục".
"Nên có một bộ SGK của Bộ GD-ĐT biên soạn, ngân sách nhà nước chi ra mua bản quyền, làm bản điện tử cung cấp miễn phí trong toàn quốc. Việc này sẽ giảm gánh nặng chi phí xã hội, giảm đi lãng phí vô cùng to lớn: đầu năm mua giá cao, cuối năm bán giá giấy vụn 2.000/kg" - một độc giả khác đưa quan điểm.
"Khi có SGK điện tử miễn phí, học phí có thể tăng thêm bằng 2/3 giá SGK hiện tại. Nguồn thu này đưa vào phụ cấp, bồi dưỡng cho lực lượng giáo viên để họ tăng thu nhập, cải thiện đời sống, ổn định tinh thần, tâm huyết với nghề. Khi đó, cả xã hội tập trung vào lo cho lực lượng giáo viên.
Chất lượng giáo dục là nằm ở đội ngũ giảng dạy chứ không nằm trên cuốn SGK khổ lớn, chất lượng in đẹp" - vị này khẳng định.
Độc giả Đỗ Quang cho rằng nên có một bộ SGK dán nhãn Nhà nước, đưa lên mạng cho học sinh thoải mái khai thác, đỡ được tiền mua sách.
"Kiến thức phổ thông cũng chỉ cần kiến thức phổ cập trong bộ sách đó là ổn rồi. Sáng tạo gì thêm nên dành cho đổi mới giáo trình ở các trường đại học, đó mới là tư duy cốt lõi cho đổi mới giáo dục.
Mọi người cứ ríu rít với SGK bộ nọ bộ kia, nhưng theo tôi tình trạng giáo viên đang quá thiếu mới là mối lo lớn".
Phân tích sâu hơn, độc giả Phạm Văn Hoan cho rằng: "Nên chăng cần đánh giá khách quan, sau đó nếu cần thiết - dù đau xót - vẫn phải làm lại Chương trình Giáo dục phổ thông. Khi đó nên biên soạn 1 bộ SGK do Bộ GD-ĐT chủ trì, các NXB đấu thầu cung cấp.
Mặc dù nói Chương trình Giáo dục phổ thông là pháp lệnh, SGK chỉ là tài liệu tham khảo, nhưng chỉ đúng với các nền giáo dục phát triển. Hệ thống đào tạo giáo viên của họ rất tốt, do đó năng lực của giáo viên mới đủ để không phụ thuộc sách giáo khoa. Còn ở Việt Nam chưa được như vậy.
Học phương Tây, nhưng cũng cần biết các điều kiện đảm bảo thực hiện được như họ. Đó là giáo viên, cơ sở vật chất và ý thức hệ của người dân về bằng cấp cũng như cách sử dụng con người theo tiêu chí nào...
Hiện nay, mình đang giải quyết các ngọn. Chương trình Giáo dục phổ thông thay đổi, nhưng chưa đào tạo giáo viên theo sự thay đổi đó. Cơ sở vật chất của các trường phục vụ giảng dạy còn rất nghèo nàn. Trong chương trình, nhiều môn học có nhiều nội dung không cần thiết, làm chương trình nặng thêm.
Do đó, về cơ bản có thể thấy rằng Chương trình Giáo dục phổ thông hiện nay chưa phù hợp, cần thay đổi vấn đề là thời điểm nào?".
Sách giáo khoa do Bộ Giáo dục biên soạn là rủi ro hay lợi ích?
Cụ thể, một đoạn video xuất hiện gần đây từ một buổi tập của Burnley ở mùa giải trước, Kompany được thấy đã la hét và và có lời lẽ lăng mạ tiền vệ tấn công Ireland, Johann Berg Gudmundsson. Tổng cộng, ông đã chửi cầu thủ này 15 lần trong vòng chưa đầy một phút, vì cho rằng anh đã ‘than vãn’trong buổi tập.
Kompany đến Burnley vào 2022 và giúp đội thăng hạng, lên chơi ở Premier League 2023/24. Tuy nhiên, hành trình của họ tại giải đấu hàng đầu của bóng đá Anh chỉ kéo dài đúng 1 mùa, khi xếp hạng 19/20 ở chiến dịch vừa qua.
Và Kompany cũng sớm rời Burnley vào đầu hè này, sau khi nhận được lời đề nghị thay Thomas Tuchel từ Bayern Munich.
Áp lực phải chiến đấu để trụ hạng (nhưng không thành công) với Vincent Kompany tại Burnley, giờ đây được thay thế bằng nhiệm vụ đưa Bayern Munich giành chức vô địch Bundesliga sau khi thua Leverkusen mùa giải trước. Tất nhiên, bên cạnh đó, Hùm xám còn phải chơi tốt ở Champions League,…
Chứng kiến Kompany chửi mắng học trò một cách khó chấp nhận, không ít fan tức giận, trù ẻo cựu thuyền trưởng Burnley sớm nhận ‘quả đắng’ ở Allianz Arena.
Bayern Munich ra quân Bundesliga 2024/25 bằng chuyến làm khách Wolfsburg lúc 20h30 ngày 25/8.
HLV Bayern, Kompany gây sốc, chửi học trò 15 lần trong 1 phút