Truyện Khi Trái Tim Dẫn Lối

Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 09:29:48 73
Vắt tấm giẻ lau xám xịt vào chậu nước lờ nhờ,ệnKhiTráiTimDẫnLốgiá vàng mới nhất tôi miết nhanh lên thành cầu thang gỗ tầng ba. Đã lau gần hết ba tầng nhà, lưng tôi cũng cứng lại, tôi đành đưa một tay bóp nhẹ vào eo, tay kia quệt mấy giọt mồ hôi lăn dài trong tiết trời tháng năm nóng nực.

– Á!

Một bàn tay nắm tóc tôi giật dựng đứng làm tôi ngả người ra sau, tôi lập tức định thần lại. Còn ai ngoài nó nữa? Tôi gượng dậy, sẵn cái khăn ướt bám đầy bụi bẩn trên tay, tôi đập thẳng vào kẻ kéo tóc tôi. Âm giọng the thé quát lên chói tai:

– Con khốn, mày dám làm bẩn áo tao!

– Tại sao mày giật tóc tao?

– Mày còn hỏi tao à con đĩ?

Tôi nóng mặt, đẩy con Huệ – kẻ vừa phát ngôn khốn nạn ngã ra sàn, tiện tay hất cả chậu nước bẩn vào người nó. Con Huệ sinh trước tôi ba tháng, nó là con vợ cả của bố tôi, còn tôi, từ lúc có nhận thức, tôi cay đắng hiểu mình là con của người vợ hai không chính thức của ông.

– AAAAA!

Con Huệ giãy nảy lên, cả người ướt sũng định nhào vào tôi cào xé thì từ phía sau đã có người rầm rập bước lên. Người phụ nữ xinh đẹp quý phái vừa xuất hiện ngay trước mặt chúng tôi là mẹ cả của tôi, bà Diệu, đi theo sau bà là chị Tâm – người giúp việc riêng của bà.

Con Huệ biết mẹ nó không bao giờ bênh nó, thế nên nó chỉ giẫm chân phụng phịu. Bà Diệu mẹ nó lúc nào cũng ngọt ngào nhẹ nhàng đối với tôi. Thật lòng mà nói, tôi không ghét bà ta.

Bà ta nhìn hai đứa con gái một lượt, đanh giọng:

– Có chuyện gì mà hai đứa lại thế?

– Mẹ… con Hạnh, nó ăn cắp hộp đồ trang điểm của con!

Tôi ngỡ ngàng. Con Huệ nó đổ điêu cho tôi để làm cái gì? Tôi tối mặt tối mày phục vụ cái nhà này mà nó còn muốn đổ vấy tội lỗi cho tôi sao? Thế nhưng, với cái tính của nó thì chuyện này cũng không có gì là lạ.

Tôi gắt lên:

– Mày nói cái gì? Ai lấy đồ của mày?

Mặt tôi nóng ran. Xưa nay tôi còn chẳng bao giờ động vào đồ trang điểm chứ đừng nói là lấy của nó. Có cho tôi dùng chung đồ với nó tôi cũng không thèm!

– Mày điêu vừa thôi con chó! Tao thấy trong phòng mày rồi đấy!

Tôi sững lại, chợt cảm thấy hiểu chuyện. Tôi cụp mắt, cúi xuống nhặt cái chậu nhựa chỏng chơ cùng cái giẻ lau bước xuống nhà.

– Con chó, mày còn chưa xong với tao đâu!

Con Huệ chửi với theo. Tôi không muốn cãi nhau với nó, chỉ muốn trở về phòng của hai mẹ con tôi, đem đồ trả lại cho nó. Đằng sau vẫn vang lên âm thanh chói tai the thé:

– Mày có trang điểm thế nào thì cũng mãi chỉ là con đĩ, đĩ y như con mẹ mày thôi!

– Huệ, con thôi đi!

– Mẹ, mẹ bênh nó? Nó là con mẹ hay con mới là con mẹ?



Tôi bước nhanh qua cái giếng cũ ở gốc cây xoan già, bước vào căn phòng lụp xụp ở cuối vườn, nơi hai mẹ con tôi ở. Ngôi biệt thự ba tầng khang trang ở phía trên thật là trái ngược với căn phòng nhỏ tróc vôi đầy rêu bám, mái tôn dột nóng như thiêu mùa hè, lạnh như đá mùa đông này. Dường như mọi thứ ở đây cũng như số phận hẩm hiu của hai mẹ con tôi vậy.

Năm ấy mẹ tôi mới mười tám tuổi, bà từ quê lên, chẳng có nghề ngỗng bằng cấp nên xin vào một quán rượu làm phục vụ, cũng chỉ muốn có chút vốn rồi đi học cái nghề. Nào ngờ một lần ông Hoàng chồng bà Diệu vào quán say xỉn ép buộc mẹ tôi mà có tôi. Có căm có hận thế nào thì chuyện cũng đã rồi, mọi chuyện tôi được biết cũng chỉ là qua bác Phúc lái xe cho ông Hoàng thuật lại khi tôi bắt đầu hiểu chuyện. Còn mẹ tôi thì…

– Hạnh con… con xem mẹ có đẹp không… hihihi…

Tôi nhìn người đàn bà mới độ bốn mươi đứng trước gương, trên mặt tô vẽ những nét xanh đỏ ngoằn ngoèo. Nét thanh xuân vẫn còn trên khuôn mặt trái xoan trắng ngần của người đàn bà ấy, thế nhưng tôi chỉ thấy xót xa.

Tôi mỉm cười, khẽ gật đầu:
本文地址:http://game.tour-time.com/html/847f398945.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên

4 họa sĩ tham gia triển lãm nhóm. 

Mỗi người trưng bày 4 bức với phong cách riêng biệt. Họ mang lại những câu chuyện đặc trưng, khó trùng lặp: Bùi Tiến Tuấn với chất phố hội, phù phiếm luôn phảng phất trong các tranh thiếu nữ thị dân; Chất bàng bạc, hùng vĩ của phong cảnh vùng Đông Bắc trong tranh Mạc Hoàng Thượng; Chất huyền ảo, sự bay bổng trong tranh của Đinh Văn Sơn; Chất mộc mạc, sự lãng mạn đời thường, sự tương phản trong tranh của Hồ Hưng.

Về vật liệu và chất liệu, họ cũng rất khác nhau. Bùi Tiến Tuấn với tranh lụa, Hồ Hưng với tranh màu nước, Đinh Văn Sơn với tranh sơn mài, Mạc Hoàng Thượng với tranh trừu tượng vật liệu tổng hợp. Tất cả tạo nên sự đa dạng về mặt thẩm mỹ nhưng vẫn đồng nhất trong khuôn khổ một triển lãm. 

Không gian triển lãm. 

Chia sẻ với VietNamNet, Đinh Hoài Sơn cho biết việc các họa sĩ cùng góp mặt chung trong triển lãm tạo cảm hứng mới lạ trong nghệ thuật. Đây cũng là dịp họ được học hỏi, chiêm ngưỡng và tiếp nhận thêm những trường phái riêng biệt của các đồng nghiệp vốn đã thành danh trong sự nghiệp cá nhân mỗi người. 

“Cả 4 họa sĩ đều thành danh, có dấu ấn riêng trong hội họa. Tôi nghĩ nó giống như một không gian vốn dĩ đã hoàn mỹ không cần so sánh gì cả. Mỗi người đều có nét riêng nhưng khi kết hợp lại tôn nhau lên, tạo một bức tranh đa sắc”, họa sĩ cho biết. 

Tranh của họa sĩ Bùi Tiến Tuấn. 

Tranh của họa sĩ Đinh Văn Sơn. 

Đơn vị tổ chức triển lãm cho biết: “Khi mang ra công chúng, nghệ thuật không còn của họa sĩ mà là của số đông. Chúng tôi muốn mọi người, đặc biệt là người trẻ có sự tiếp cận nhiều hơn với đa dạng các loại hình mỹ thuật”. Ngoài tranh, họ tổ chức các triển lãm về gốm, điêu khắc và cả workshop…

Tranh của họa sĩ Mạc Hoàng Thượng. 

Tranh của họa sĩ Hồ Hưng. 

Câu chuyện tháng 4được các họa sĩ ví như một lát cắt của đời người, mang đậm tính bản sắc văn hóa Việt. Chính nét gần gũi, cụ thể, vừa có sự dung dị vừa có nét thời trang, vừa có sự rộng lớn của phong cảnh vừa có sự riêng tư của gia đình, vừa có núi rừng hoang vu vừa có phố thị nhộn nhịp… đều được nhìn thấy qua sáng tác của 4 họa sĩ.

Triển lãm diễn ra tại J Art Space (quận 2, TP.HCM), kéo dài đến 21/5. 

NSND Lê Khanh, ca sĩ Lê Cát Trọng Lý xuất hiện trong triển lãm 'Bản thể'NSND Lê Khanh, nhạc sĩ - ca sĩ Lê Cát Trọng Lý, người mẫu Trang Phạm... cùng góp mặt trong dự án "Bản thể" của nghệ sĩ PSI.">

4 họa sĩ Sài Gòn cùng kể ‘Câu chuyện tháng 4’

 - Chiều 7/6, trong buổi làm việc ngoài dự kiến với Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ sớm tăng số lượng các trường ĐH, CĐ không trực thuộc các bộ.

Trường sư phạm xin tiền Bộ để đổi mới

 PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, hiệu trưởng Trường ĐHSP TP.HCM, cho biết trường có 34 ngành đào tạo trong đó có 18 ngành đào tạo sư phạm, 16 ngành đào tạo ngoài sư phạm. Có 28% giảng viên có trình độ tiến sĩ.

Theo ông Hồng, hiện nay các trường sư phạm ít được chỉ tiêu đào tạo giảng viên theo chương trình đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ ở nước ngoài (chương trình 322 trước đây và 911 hiện nay).

Ông Hồng đề nghị nếu muốn tăng nhanh số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ và thạc sĩ được đào tạo ở nước ngoài, Bộ GD-ĐT tách riêng chỉ tiêu cho các trường  sư phạm khỏi chỉ tiêu chung của đề án 911 như hiện nay.

Trường đề nghị Bộ đầu tư cho các trường sư phạm về công nghệ thông tin, đủ để thực hiện đổi mới giáo dục đại học và giáo dục phổ thông, trong đó có cả hạ tầng cơ sở vật chất để các trường có thể xây dựng bài giảng trực tuyến.

Ông Hồng cho biết, một khóa học trực tuyến hết khoảng 1 tỷ đồng. Chỉ riêng Khoa tiếng Anh cần có 30 khóa học trực tuyến, tức cần 30 tỷ đồng trong 4-5 năm tới.

Trường cũng xin Bộ đầu tư Trung tâm khảo thí phục vụ cho thi theo hướng đánh giá năng lực như ĐHQG Hà Nội, và là cơ sở đánh giá năng lực ngoại ngữ khu vực. Trường mong muốn sử dụng cơ sở 3000m2 đất hiện có, dự kiến xây dựng khoảng 25- 35 phòng máy, mỗi phòng trang bị 40 máy tính, tổng kinh phí đầu tư từ 25-30 tỷ đồng. Theo ông Hồng có thể kêu gọi xã hội hóa để đóng góp về phần máy tính, riêng phần xây dựng cơ bản từ 10 đến 15 tỷ đồng đề nghị Bộ xem xét đầu tư.

Sớm tăng số trường ĐH, CĐ không trực thuộc các bộ

Đối thoại với cán bộ giảng viên trường ĐH Sư phạm TP.HCM, ông Phùng Xuân Nhạ biết hiện nay trong cả nước có 117 cơ sở đào tạo sư phạm với tình trạng giáo viên vừa thừa, vừa thiếu. Vì vậy, sắp tới sẽ quy hoạch lại hệ thống các trường sư phạm, với từ 8- 9 cơ sở lớn, còn lại là các phân hiệu để tập trung nguồn lực.

Ông Nhạ ủng hộ đề nghị sử dụng phương thức thi đánh giá năng lực để tuyển sinh của trường sư phạm, và kiến nghị về tách chỉ tiêu tuyển sinh đề án 911 riêng cho khối sư phạm.

Trước câu hỏi về định hướng phát triển của Bộ trong thời gian tới, ông Nhạ cho biết, Bộ lựa chọn 8 vấn đề trọng tâm, thực hiện theo hướng giải quyết dứt điểm. Đó là các vấn đề: Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đào tạo, trong đó có mạng lưới các trường sư phạm; Tăng cường năng lực đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục; Tiếng Anh; Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học; Phân luồng sau trung học cơ sở; Tự chủ đại học; Quốc tế hóa giáo dục; Đào tạo nhân lực chất lượng cao.

Một giảng viên Khoa Tâm lý giáo dục đưa ra góp ý với Bộ trưởng Nhạ, theo giảng viên này, chủ trương không tuyển sinh những ngành không có việc làm nghe thì hay, “nhưng nhìn ở góc độ khác học sinh không đi học thì ở nhà làm gì? Nên chăng cứ để các em đi học, sau đó tìm việc như thế nào là quyền của các em. Một đất nước có nhiều người tốt nghiệp đại học vẫn tốt hơn là dừng ở bậc học thấp hơn”.

Trước ý kiến này, ông Nhạ cho rằng đã học thì phải ra làm việc, học xong không có việc làm chỉ gây tốn kém, và gánh nặng cho gia đình, xã hội. “Mọi người vẫn quan niệm đi học không biết cái này sẽ biết cái kia, quyết định đi học hay không là của gia đình. Tuy nhiên, trách nhiệm của bên cung cấp dịch vụ là đảm bảo chất lượng và định hướng. Hiện nay kinh tế đang khó khăn, không có cầu mà cứ đào tạo sẽ gây lãng phí”

Ông Nhạ cũng cho biết, Bộ đang chuẩn bị trình Chính phủ phê duyệt nghị định về tự chủ đại học.

Theo ông Nhạ, “Việc tự chủ là khó khăn nhưng không phải vì khó mà không làm. Định hướng tới đây là trường đại học không trực thuộc bộ nào cả. Sẽ rất sớm trong nhiệm kỳ của tôi sẽ có các trường không trực thuộc bộ nào như hai ĐHQG hiện nay. Những trường nào có năng lực cao, giải trình tốt sẽ sớm được tự chủ”

  • Lê Huyền- Ngân Anh
">

Trường ĐH sẽ sớm “thoát” quản lý của bộ

Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

Review sach Ban chat cua nguoi anh 1

Sách Bản chất của người. Ảnh Nhã Nam.

Tại Gwangju, một thành phố nằm khoảng 160 dặm về phía nam Seoul, tự trang bị cho mình bằng mọi cách có thể, cư dân Gwangju đã đấu tranh buộc quân đội phải rời đi. Trong năm ngày vào tháng 5/1980, thành phố đã thực hành tự quản. Các bà mẹ nấu ăn cho cộng đồng, các tài xế taxi đưa các phiến quân ủng hộ dân chủ bất cứ nơi nào họ cần đến. Một số cư dân đứng thành hàng dài để hiến máu, ngay cả những học sinh cấp hai cũng đã giúp chăm sóc và xác định các thi thể.

Bản chất của ngườidiễn ra trong bối cảnh ấy, mở đầu với bức tranh đầy máu và nước mắt, trên những xác người chết, và những mặt người sống, khi quân đội quay lại và đàn áp đẫm máu cuộc biểu tình của người dân nơi đây.

Bằng cách tập trung vào công việc phân loại các thi thể của các tình nguyện viên tại nhà thi đấu, Han Kang đưa độc giả bước vào thế giới của nỗi sợ hãi, khiến chúng ta kinh ngạc trước sự đau đớn mà con người có thể gây ra cho nhau.

Han Kang xoáy ngòi bút miêu tả từng chi tiết khi các tình nguyện viên lau rửa và chăm sóc cho những người chết, tái hiện sống động những khuôn mặt vỡ nát vì dùi cui, súng đạn, hay những đôi mắt còn mở trừng trừng, những bàn tay vỡ nát, những vết thương đang thối rữa. Những trang sách mở ra cả một không gian lịch sử đau thương, Han Kang buộc ta phải đối diện với điều kinh khiếp ấy, không ai được phép lãng quên.

Ở đó, có những người phụ nữ đã trải qua sự tra tấn dã man, những người bị tù đầy, bị bỏ đói, bị tra tấn bằng những hình phạt kinh tởm, bẩn thỉu đối với thân thể. Những vùng kín cũng bị từng sợi thừng dài xuyên vào. Cơn ám ảnh đó đã khiến nhiều người chết, và khiến nhiều người sống sót ám ảnh suốt đời bởi cơn buồn nôn không bao giờ có thể ngừng.

Han Kang viết Bản chất của ngườikhông phải để kết tội lịch sử, cô viết bởi sự thôi thúc, bởi những khắc khoải buộc phải lên tiếng, về chính con người.

Câu hỏi nhức nhối về lương tâm con người

Han Kang đã viết những gì? Ký ức đã phải tỉnh thức bao lần, nỗi đau phải bám trụ ra sao, để tái dựng nên những đau thương dẫu chết đi cũng còn khắc khoải ấy.

Review sach Ban chat cua nguoi anh 2

Hình ảnh tư liệu về thảm sát Gwangju.

Trong suốt cuốn tiểu thuyết Bản chất của người, con người rên xiết lên trước những truy vấn: “Có phải con người là một sinh vật tàn nhẫn từ trong bản chất? Hay đó chỉ là những trải nghiệm phổ biến của chúng ta? Có phải chúng ta chỉ đang sống trong ảo tưởng về phẩm giá của con người, còn thực ra bất cứ lúc nào, chúng ta cũng có thể biến thành một thứ chẳng là gì cả, thành sâu bọ, thành thú vật, thành một đống mủ dịch lẫn lộn? Bị sỉ nhục, bị bôi nhọ, bị tàn sát, phải chăng đó là bản chất của con người đã được chứng minh trong lịch sử?”.

Cuốn sách như một bản thu đa âm sắc, được kể bởi chứng nhân còn sống sót và bị ám ảnh bởi vụ thảm sát Gwangju. Ở đó, Dong-ho, là tình nguyện viên chăm sóc người chết trong nhà thi đấu, có người bạn đã chết của Dong-ho, một nữ biên tập viên đối mặt với sự tra tấn gắt gao, một tù nhân bị bạo lực vì liên quan đến cuộc nổi dậy, có mẹ của Dong-ho thẫn thờ trong những dòng ký ức không ngừng tuôn chảy, và cuối cùng, chính là lời tự sự của chính tác giả Han Kang, người bị ảnh hưởng một cách gián tiếp sự kiện tháng 5/1980 khi cô 9 tuổi. Mỗi người đều có thể một lần được cất tiếng nói, chân thực nhất, đau đớn nhất.

Lối kể chuyện mang đầy tính siêu thực huyễn hoặc, với việc tạo nên chất giọng của những linh hồn đã chết của Han Kang, càng khiến cuốn tiểu thuyết trở nên đau đáu và cuốn hút.

Từng chương sách là từng dòng tự sự dài, lần lượt dẫn độc giả qua nhiều những sự kiện được lặp lại, những quan điểm khác nhau, và khoảng cách thời gian khác biệt, nhưng đều vô cùng tàn bạo, đã tạo nên từng đợt sóng dữ dội, va đập vào từng vùng suy nghĩ của mỗi người.

Đọc cuốn sách Bản chất của người, độc giả sẽ kinh ngạc vì thứ ngôn ngữ trữ tình, thơ mộng đến đau lòng mà Han Kang dùng, để phác họa nên bức tranh tột cùng tàn nhẫn, tột cùng đau thương mà con người đã phải chịu đựng. Thứ ngôn ngữ đẹp đẽ ấy, lại càng soi rọi cái bạo lực trần trụi và khủng khiếp mà cuốn sách đề cập đến. Đọc Bản chất của người, để đau đớn, thảnh thốt, nhức nhối. Dù bạn có từng nghe về Gwangju hay chưa, bạn cũng có thể có được hình dung gần gũi, chân thực và bi ai nhất về Gwangju. Ở Bản chất của người, bạn sẽ tiếp tục cơn truy vấn dài về việc làm thế nào những hành vi nghịch lý của con người – bạo lực và lương tâm – có thể cùng tồn tại?

Review sach Ban chat cua nguoi anh 3

Tác giả Han Kang, chủ nhân giải thưởng Man Booker International năm 2016 dành cho tác phẩm Người ăn chay.

Han Kang sinh năm 1970 tại Gwangju sau đó cùng gia đình chuyển lên Seoul sống từ năm mười tuổi. Sau khi tốt nghiệp khoa Văn trường Đại học Yonsei, Han Kang đăng đàn năm 1993 trên báo Văn học và Xã hội với tư cách một nhà thơ. Năm 1994, cô ra mắt tập truyện ngắn Mỏ neo đỏ, dành giải sáng tác cho tác giả trẻ của báo Seoul Shinmun, kể từ đó bắt đầu chính thức hoạt dộng văn chương.

Suốt sự nghiệp viết văn gần ba mươi năm, với 3 tập truyện ngắn, 6 tiểu thuyết và 1 tập thơ, Han Kang dành được nhiều giải thưởng văn học danh giá trong và ngoài nước, trở thành một trong những nhà văn quan trọng nhất của văn học Hàn Quốc hiện đại. Trong đó nổi bật nhất là giải Man Booker International năm 2016 dành cho tác phẩm Người ăn chay. Năm 2018, cô tiếp tục lọt vào danh sách đề cử của giải thưởng này với tiểu thuyết giàu tính tự thuật Trắng.

">

Một giải phẫu về bản chất bạo lực tồn tại trong con người

"Tôi là người trong cuộc, nhìn thấy thế nào thì nói lại thế đó. Dĩ nhiên tôi có thêm chút "xạo", chút màu mè cho dễ đọc, nhà xuất bản cũng dễ bán sách hơn", nghệ sĩ cho hay.

Mạc Can bất ngờ khi được Nguyễn Đông Thức trao phần tiền sách của mình cho ông.

Nguyễn Đông Thức viết phần Ma bịnh việntừ trải nghiệm nằm viện cách đây 6 năm. Ông bị hoại tử đùi và loãng xương nặng do lạm dụng thuốc trị suyễn có thành phần corticoid, phải vào bệnh viện thay khớp háng nhân tạo.

Đông Thức kể khi nhận phần Ma gánh háttừ Mạc Can, ông thấy bản thảo mắc quá nhiều lỗi chính tả. Dù vậy, nhà văn không thể dừng đọc câu chuyện lôi cuốn, bay bổng của nghệ sĩ 73 tuổi.

Mạc Can đáp: "Tôi chỉ mới học đến lớp 3, sai chính tả là phải rồi. Nhưng tôi sẽ ráng sửa từ đây cho đến hết phần đời còn lại, cuốn sau sẽ không sai nữa".

Hai nhà văn được khán giả xếp hàng xin ký tặng.

Về nội dung tập truyện Ma gánh hát v/s ma bịnh viện, biên tập viên NXB Tổng hợp cho biết đã biên tập cẩn trọng để tác phẩm giữ trọn vẹn hồn cốt, bản sắc mà không nhạy cảm vấn đề mê tín dị đoan, giúp sách có thể qua cửa kiểm duyệt. 

Trước câu hỏi của phóng viên VietNamNet: Cuộc sống nhiều đau bệnh, túng thiếu nhưng ngòi bút luôn bay bổng, có phải là cách giúp nghệ sĩ Mạc Can thoát ly thực tại?, ông nói: "Đơn giản là tôi có tài văn chương thiên phú thôi! Hồi viết cuốn đầu tay Tấm ván phóng dao,báo Tuổi Trẻ gọi tôi là "Nhà văn từ trên trời rơi xuống". Nhưng tôi nghĩ thì thấy mình giống dưới đất chui lên hơn".

Chị Dung (ở giữa) - con gái nghệ sĩ Mạc Can dẫn con trai tới mừng ông ngoại ra sách mới.

Sau buổi giao lưu, Nguyễn Đông Thức tổng kết số tiền bán sách Ma gánh hát v/s ma bịnh việnlà 19 triệu đồng. Ông dùng phần tiền của mình, bỏ thêm tiền túi 5 triệu đồng, tổng cộng 15 triệu đồng gửi tặng Mạc Can.

"Hôm tới thăm, anh Can cởi trần, mặc quần tà lỏn nằm chèo queo trong căn trọ nhỏ lợp mái tôn dù trời rất nóng. Vì vậy, tôi tặng số tiền này để anh mua máy lạnh", nhà văn Nguyễn Đông Thức nói.

MC đọc một đoạn trong phần "Ma gánh hát" do Mạc Can viết

Nghệ sĩ Mạc Can diễn như 'lên đồng' trên phim trường kinh dị

VietNamNet gặp nghệ sĩ Mạc Can trên phim trường "Chuyện ma gần nhà". Ông yếu, đi lại khó khăn nhưng vào diễn luôn nhập tâm, chuyên nghiệp. 

">

Nghệ sĩ Mạc Can ngồi xe lăn ra mắt sách mới

友情链接