您现在的位置是:Thể thao >>正文
Chun In Gee vượt qua Lexi Thompson để vô địch Women's PGA Championship 2022
Thể thao978人已围观
简介Ngày thi đấu chung kết (sáng 27/6,ượtquaLexiThompsonđểvôđịkq mu theo giờ Việt Nam) diễn ra với ưu th...
Ngày thi đấu chung kết (sáng 27/6,ượtquaLexiThompsonđểvôđịkq mu theo giờ Việt Nam) diễn ra với ưu thế nghiêng về phía golfer người Mỹ Lexi Thompson.
Mặc dù vậy, phong độ của Lexin Thompson tiếp tục không ổn định, khiến cho cô một lần nữa hụt danh hiệu major (tương đương với tính chất các danh hiệu Grand Slam trong môn quần vợt) thứ hai trong sự nghiệp của mình.
Đáng tiếc hơn nữa, Lexi Thompson mắc lỗi bogey (đánh nhiều hơn số gậy tiêu chuẩn 1 gậy) ở hố số 17 - hố áp chót, khiến cho tổng điểm của cô sau 4 ngày thi đấu rơi xuống -4 gậy, ngang với Minjee Lee (Australia).
Trong khi đó, Chun In Gee giành tổng điểm -5 gậy, tức chỉ hơn 2 golfer đồng hạng nhì Lexi Thompson và Minjee Lee đúng một điểm.
Ngôi vô địch Women's PGA Championship năm 2022 là danh hiệu major thứ 3 trong sự nghiệp của Chun In Gee. Nữ golfer người Hàn Quốc từng vô địch U.S. Women's Open năm 2015 và Evian Championship năm 2016.
Danh hiệu tại Women's PGA Championship 2022 cũng mang về cho Chun In Gee 1,35 triệu USD (hơn 31 tỷ đồng) tiền thưởng, trong khi Lexi Thompson và Minjee Lee nhận mỗi người 718.800 USD (gần 17 tỷ đồng).
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 05/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Lâm Vũ và vợ hoa hậu đón con gái đầu lòng sau 5 tháng kết hôn
Thể thao- Kết hôn sau 3 tháng yêu nhau vào tháng 5/2018, mới đây vợ chồng giọng ca Phú Yên chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc khi đón con gái đầu lòng. Khắc Việt xin lỗi vì phát ngôn thô tục khi bênh vực Khắc Hưng
NSƯT Đức Long: Một show đi hát cát-xê vài triệu, nhiều lắm là chục triệu
Mới đây, ca sĩ Lâm Vũ thông báo với người thân vợ anh đã lâm bồn hôm 27/10. Bé gái chào đời lúc 7h52' giờ Mỹ, nặng 3,1 kg.
Vợ chồng ca sĩ Lâm Vũ hạnh phúc đón con gái đầu lòng. Theo chia sẻ của Lâm Vũ, vợ anh sinh sớm 2 tuần so với dự kiến. Khi cô nhận thấy dấu hiệu chuyển dạ lúc 6h sáng, anh đã đưa vợ vào bệnh viện ngay. Chỉ hơn 1 giờ đồng hồ, hai vợ chồng Lâm Vũ đã chào đón con gái đầu lòng trong niềm hạnh phúc vô bờ.
Con gái đầu lòng chính là kết quả của cuộc hôn nhân 5 tháng giữa Lâm Vũ và Hoa hậu Phụ nữ người Việt Thế giới 2015 Jennifer Huỳnh Tiên. Trước đó, công chúng bất ngờ trước thông tin vợ Lâm Vũ đang mang thai ở tháng thứ 4, bằng thời gian cặp đôi quen nhau rồi tiến đến hôn nhân. Giọng ca "Trái tim anh thuộc về em" khẳng định không cưới để chạy bầu mà hôn lễ đã được lên kế hoạch chuẩn bị từ trước.
Trong suốt thời gian mang thai, Huỳnh Tiên được ông xã Lâm Vũ chăm sóc chu đáo và yêu chiều hết mực. Dù khá bận với công việc ca hát nhưng Lâm Vũ luôn dành thời gian bên cạnh quan tâm, chăm sóc vợ. Anh được bạn bè gọi vui là "người đàn ông của năm".
Lâm Vũ hạnh phúc chăm sóc con gái. Nói về cô con gái cưng, Lâm Vũ xúc động kể: "Niềm vui không thể diễn tả nên lời, tôi chứng kiến vợ lúc vượt cạn, tự tay cắt dây rốn cho con, thay tã cho con. Bé có đôi mắt giống bố và mái tóc dày giống mẹ. Vợ tôi cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong những tháng đầu".
Hiện tại sức khỏe của hai mẹ con đều rất tốt. Nam ca sĩ đặt tên con bé Alexandra Nguyễn. Từ khi có con gái, vợ chồng Lâm Vũ cũng phải điều chỉnh lịch sinh hoạt. Anh chăm chỉ dậy sớm để đưa con đi phơi nắng và tắm con đúng cách đúng giờ. Ông bố được mọi người khen là khéo chăm con.
Nam ca sĩ khẳng định không cưới chạy bầu như đồn đại mà đám cưới được cả hai lên kế hoạch trước đó từ lâu. Thời gian này Lâm Vũ cũng ít nhận show diễn để dành thời gian cho vợ và con gái. Nam ca sĩ định khi về Việt Nam sẽ phát hành album mới như một món quà dành tặng con.
Hàn Triệt
Khắc Việt bị chỉ trích vì chửi bới những người chê ca khúc 'Như lời đồn' của em trai
Nam ca sĩ đang nhận phải sự chỉ trích nặng nề từ người hâm mộ khi bày tỏ quan điểm bằng những lời nói khá tục tĩu trước việc dư luận công kích nhan đề sáng tác mới của em trai Khắc Hưng.
">...
【Thể thao】
阅读更多TPHCM chấm dứt hình thức xét tuyển vào lớp 10
Thể thao- Bắt đầu từ năm học 2014 - 2015, tất cả các trường THPT trên địa bàn thành phố tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập. Tuyển sinh lớp 10 tại TPHCM
UBND TPHCM vừa có văn bản chấp thuận theo đề nghị của Sở GD-ĐT TP về việc tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập.
Theo đó, từ năm học 2014-2015, tất cả các trường THPT trên địa bàn thành phố phải tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT. Sở GD-ĐT có nhiệm vụ chỉ đạo hiệu trưởng các trường có kế hoạch triển khai nghiêm túc quy định này ngay từ năm học 2013-2014.
Trước đó, từ năm học 2006 - 2007, TPHCM áp dụng cùng lúc hai hình thức tuyển sinh là thi tuyển và xét tuyển vào lớp 10 công lập. Tử chỉ có 3 huyện Bình Chánh, Củ Chi và Cần Giờ được thực hiện hình thức xét tuyển vào các trường THPT công lập trên địa bàn theo sự phân tuyến của từng quận, huyện sau 7 năm số quận xét tuyển tuyển vào lớp 10 tăng lên thành 9/24 quận, huyện, gồm Bình Chánh, Củ Chi, Cần Giờ, Hóc môn, quận Thủ Đức, quận 2, quận 9, quận 6 và quận Bình Tân.
Như vậy, chấm dứt hình thức xét tuyển, tất cả học sinh tạ TPHCM muốn vào học THPT phải thi tuyển vào lớp 10 với ba môn 3 môn thi: ngữ Văn, Toán và môn thứ 3 (ngoại ngữ).
- Lê Huyền
...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
- 'Không trung thực, mọi đổi mới đều vô nghĩa'
- Hà Nội: 5 hiệu trưởng xin từ chức
- Kim Tae Hee rạng rỡ lên đường sang Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
- 9 scandal chấn động làng giải trí Hoa ngữ năm 2018
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
-
- Việc Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến vừa được ĐH Oxford trao danh hiệu Giáo sư thỉnh giảng danh dự vào ngày 17/10 vừa qua khiến không ít người Việt Nam bất ngờ. Tiêu chí xét danh hiệu của các trường đại học, đặc biệt là các trường đại học nổi tiếng như thế nào, là điều băn khoăn của không ít người. Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến Biểu dương danh tiếng của trường
Có một bài viết khá sâu sắc của giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, nhan đề“Hệ thống học vị và học hàm khoa học ở vài nước Tây phương”, đăng trên “Ykhoa.net” nêu khá đầy đủ về vấn đề học hàm, học vị ở một số nước phương Tây.
Theo ông Tuấn, hầu như tất cả các trường đại học ở các nước Tây phương đều có những kế hoạch để biểu dương tên tuổi và danh tiếng của trường mình đến với thế giới bên ngoài. Để đạt được mục tiêu này, các trường đại học thường dùng chính sách cấp học vị và học hàm danh dự cho những nhân vật quan trọng trong cộng đồng. Những học vị và học hàm danh dự được trao tặng thường là những văn bằng và chức vụ cao nhất trong đại học: "Tiến sĩ" (Honorary Doctor) hay "Giáo sư" (Honorary Professor). Người được trao tặng không nhất thiết phải là cựu sinh viên hay cựu nhân viên của trường, cũng không cần phải có quá trình học vấn nào, mà có thể là một nhà hoạt động chính trị, nhà hoạt động xã hội, một nghệ sĩ, nhà báo, công chức có tiếng tăm. Ở Úc, cựu Thủ tướng Paul J. Keating, người có trình độ học vấn cấp phổ thông trung học, sau khi rời chính trường, được trường ĐH New South Wales trao tặng học hàm "Honorary Professor", để ghi nhận đóng góp của ông trong nỗ lực đem tên tuổi nước Úc vào thị trường Á châu.
Những học vị và học hàm danh dự, vì thế, có tính ngoại giao, "hữu nghị", hơn là những chứng chỉ khoa bảng. Do đó, trong thực tế, phần đông những người Tây phương được trao học vị và học hàm danh dự ít khi nào dùng nó như là một thành tích hoạt động khoa bảng hay trình độ học vấn.
Trong bài viết “Chức danh giáo sư và hệ thống khoa bảng”, ông Nguyễn Văn Tuấn cho biết thêm trong trào lưu tương tác giữa đại học, chính phủ và kĩ nghệ, cần phải có qui chế về chức danh cho những người không làm việc trong các đại học. Ở các nước phương Tây, một số chuyên gia tuy không nằm trong biên chế của đại học, nhưng do có những đóng góp cho đại học qua giảng dạy và nghiên cứu cũng có thể được phong chức danh giáo sư, nhưng tiêu chuẩn rất khác với các giáo sư của đại học.
Trong đó, Giáo sư thỉnh giảng (Visiting Professor) là một chức danh khá phổ biến trong các đại học và viện nghiên cứu phương Tây. Đây là một loại chức danh được phong tặng cho các nhà khoa học ngoài đại học để họ đến giảng hay nghiên cứu tại đại học trong một thời gian ngắn (thường từ 3 tháng đến 1 năm). Đây cũng là một hình thức mà các đại học ở các nước đang phát triển "bóc lột" tri thức từ các chuyên gia có tên tuổi một cách khá hữu hiệu. Thông thường, trường đại học mời các nhà khoa học hay giáo sư nước ngoài có uy tín tốt về một chuyên ngành tiêu ra một thời gian ngắn tại đại học để trao đổi với các giáo sư và nghiên cứu sinh, và qua đó tăng cao khả năng nghiên cứu của trường. Giáo sư thỉnh giảng thường được đại học trả lương tượng trưng, nhưng đại học tài trợ các chi phí ăn ở và đi lại trong thời gian lưu lại tại đại học.
Tất cả những chức danh giáo sư kiêm nhiệm, giáo sư danh dự, cựu giáo sư, và giáo sư thỉnh giảng là một hình thức nhằm tăng cường mối liên hệ và tương tác giữa đại học với viện nghiên cứu hay kĩ nghệ. Ở các đại học phương Tây, người ta ghi rõ người được phong các chức danh trên đây khi công bố công trình nghiên cứu phải đề tên đại học trong địa chỉ tác giả, chỉ được sử dụng chức danh giáo sư trong những trường hợp thích hợp và cụ thể. Chẳng hạn như người có chức danh giáo sư kiêm nhiệm chỉ được xưng là "Adjunct Professor" (kèm theo tên trường đại học), chứ không được xưng "Professor".
Danh hiệu có hiệu lực ngắn
PGS, TS Đức Vượng, Viện trưởng Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài - nhân lực (ISSTH) trong một nghiên cứu của mình cho rằng muốn nghiên cứu về hệ thống học hàm, học vị, thì phải đến nước Mỹ. Tại Mỹ, danh hiệu "giáo sư" được chia thành "trợ lý giáo sư", "phó giáo sư", "giáo sư hoàn chỉnh".
Đối với giáo sư, thì sau khi xem xét hồ sơ với các thành tích học thuật trong môi trường đại học và viện khoa học (có nghiên cứu sinh), đồng thời, xem xét nhân cách của người đó, phó giáo sư có thể được phong danh hiệu giáo sư (gọi là "giáo sư hoàn chỉnh"). Trong hầu hết các trường cao đẳng và đại học truyền thống ở Mỹ, danh hiệu "giáo sư hoàn chỉnh" thường được dành cho các giảng viên chính thức có những cống hiến đặc biệt xuất sắc trong giảng dạy và nghiên cứu.
Ngoài giáo sư chính thức, ở Mỹ còn có một số danh hiệu đặc biệt, như giáo sư danh dự, giáo sư ưu tú (trong giảng dạy và nghiên cứu), giáo sư thỉnh giảng, giáo sư chuyên nghiên cứu.
Giáo sư danh dự là người đã về hưu, nhưng có đóng góp tốt cho giảng dạy và nghiên cứu, hoặc giáo sư "emerita" (danh dự, khi đã về hưu) nếu là phụ nữ. Danh hiệu này cũng được trao cho giáo sư đã về hưu, nhưng còn tiếp tục giảng dạy. Những người này có thể nhận được một khoản tiền lớn như tiền trợ cấp khoa học. Một số đơn vị đào tạo có thể áp dụng danh hiệu này cho các trợ lý giáo sư. Giáo sư danh dự còn được phong cho những người có những đóng góp đáng kể cho các trường học và cộng đồng. Những người này có thể có hoặc không có học vị tiến sĩ.
Giáo sư thỉnh giảng là giáo sư đến từ một trường đại học khác để giảng dạy trong một thời gian ngắn. Danh hiệu này cũng được dùng để gọi một ai đó là giáo sư ở nơi khác, hoặc là học giả một diễn đàn và không phải là người của đơn vị đào tạo. Danh hiệu này chỉ có hiệu lực trong một thời gian từ 1 đến 3 năm. Một giáo sư trong trường hợp này có thể được gọi là một giáo sư thỉnh giảng danh dự.
- Chi Mai tổng hợp
" alt="Học hàm danh dự: Ngoại giao, hữu nghị là chính">Đại học Việt Nam cũng trao nhiều danh hiệu giáo sư danh dự
GS Thạch Nguyễn là một trong những khuôn mặt sáng giá của nền Tim mạch học Mỹ, thành viên gốc Việt duy nhất và đầu tiên trong Ban chấp hành Hội Tim mạch học Hoa Kỳ của Tiểu ban Quốc tế thuộc hội này. Tháng 1/11, ông nhận chức Giáo sư Danh dự của trường ĐH Y khoa Hà nội,
Tháng 12/2012, trường ĐH Nông Lâm (Đại học Huế) tổ chức Lễ phong tặng danh hiệu Giáo sư Danh dự cho GS.TS. Martin Verstegen, Đại Học Wageningen (Vương Quốc Hà Lan) vì đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp đào tạo của trường.
Ngày 5/9/2013, trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN đã trao danh hiệu Giáo sư thỉnh giảng cho Chủ tịch Tập đoàn Mitsui Bussan – ông Utsuda Shoei. Ông Utsuda Shoei hiện cũng là Chủ tịch Hiệp Hội Việt Nam – Nhật Bản, Trưởng ban hỗ trợ tổ chức năm hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản.
Ngày 12/9/13, trường ĐH Y Dược – Đại học Huế trao tặng danh hiệu Giáo sư Danh dự của Đại học Huế cho GS. Goto Hidemi và danh hiệu Giáo sư thỉnh giảng của trường ĐH Y Dược Huế cho GS.Yoshiki Hirooka và TS.Kazuhiko Hayashi. Đây là các GS của Đại học Nagoya, Nhật Bản.
Chiều ngày 14/10/13, trường ĐH Khoa học Tự nhiên đã phối hợp cùng ĐH Quốc gia HCM tổ chức Lễ trao bằng Giáo sư danh dự cho GS Wolfgang Schumann - Khoa Di truyền học trường ĐH Bayreuth, Đức.
Học hàm danh dự: Ngoại giao, hữu nghị là chính
-
Dàn người đẹp được xế sang đưa tới Bảo tàng Thế giới Cà phê tại TP. Buôn Ma Thuột. Ánh Tuyết: Khi tôi chết, hãy hỏa thiêu, đừng chôn cất hay thờ cúng
Diễn viên Quốc Tuấn: Bé Bôm hôn đàn trước khi đi ngủ
Ngọc Sơn quỳ gối khi được mẹ tặng xe 3 tỷ mừng sinh nhật tuổi 50
Tối 23/11, 20 hoa hậu, á hậu, người đẹp bất ngờ xuất hiện tại dạ tiệc khánh thành. Các cô gái gây chú ý hơn nữa khi xuất hiện thành từng cặp và được dàn xế sang đưa đến sự kiện. Hoa hậu Ngọc Hân, Hoa hậu Kỳ Duyên, Á hậu Huyền My, Á hậu Hoàng My cùng các người đẹp Bùi Nữ Kiều Vỹ, Đào Thị Hà, Huỳnh Phạm Thủy Tiên, Nguyễn Thị Hồng Tuyết, Đặng Thị Trúc Mai, Nguyễn Thúc Thủy Tiên, Á hậu Nguyễn Thị Thúy An, Phùng Lan Hương, Nguyễn Thị Ngọc Nữ, Hà Thanh Vân, Phạm Ngọc Hà My, Nguyễn Hoài Phương Anh, Vũ Hương Giang, Phạm Thúy Hằng. Đặc biệt, cặp chị em Kỳ Duyên, Huyền My khiến nhiều người thích thú với hình ảnh thân thiết, đi đâu cũng có nhau như chị em. Các người đẹp được nhiều người ví rạng rỡ, xinh hơn hoa khi cùng nhau xuất hiện trong trang phục màu trắng tinh khôi. Tại sự kiện, các cô gái còn tham gia với vai trò trình diễn những bộ sưu tập thời trang lần đầu được ra mắt công chúng Khách mời đã được thưởng thức màn trình diễn nghệ thuật với sự kết hợp giữa âm nhạc đương đại, đặc biệt và độc đáo, cùng với những bộ sưu tập thời trang áo dài và lụa Việt Nam của cựu BTV Diệp Anh mang đậm dấu ấn nghệ thuật. Bộ sưu tập áo dài Nàng thơ xứ Huế lấy cảm hứng từ vẻ đẹp, khí chất nên thơ và đậm chất Kinh kỳ của Ngọc Trân. Bộ sưu tập theo hai gam màu chủ đạo đen và trắng, làm thủ công tỷ mỉ từng đường kim mũi chỉ nhờ sự sáng tạo của các NTK gốc Huế. BST sử dụng các loại chất liệu như lụa tơ tằm Việt Nam, nhung, linen, organza… Ngọc Trân chia sẻ: “Đây là lần đầu tiên BST được trình diễn để giới thiệu đến các vị quan khách, với vai trò là người đại diện thương hiệu áo dài Nàng Thơ, Trân rất mong nhận được sự đón nhận của mọi người với vai trò mới này”. Bộ sưu tập lụa trình diễn trong không gian đặc biệt ra đời từ quyết tâm nghiên cứu và khôi phục lại vải lụa, vốn là thế mạnh của người Việt, trả lại cho lụa Việt Nam giá trị vốn có của nó. Bộ sưu tập lụa có tên “An Nhiên” của Nhà thiết kế Văn Khoa, chất liệu được lấy từ các sản phẩm lụa của cựu BTV Diệp Anh thể hiện mong muốn người phụ nữ trong trang phục lụa luôn giữ được sự an nhiên như khởi điểm của hạnh phúc. Bộ sưu tập dùng chất liệu lụa 100% tơ tằm, nhuộm tự nhiên không hoá chất dựa trên cảm hứng từ chất liệu hoàn toàn tự nhiên, thân thiện với những đường cắt cúp, tạo form 3D tối giản, hiện đại, hướng đến sự dịu dàng, thanh lịch. Ngân An
Người đẹp Biển Bảo Châu khoe nhan sắc rực rỡ của tuổi 18
Trong bộ ảnh mới thực hiện tại Đà Nẵng, Bảo Châu - Người đẹp Biển của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2018 khoe nhan sắc rực rỡ của tuổi 18 trước khung cảnh biển trong lành.
" alt="Kỳ Duyên, Huyền My quấn quýt bên xe sang">Kỳ Duyên, Huyền My quấn quýt bên xe sang
-
Chị Hồng và bé Thiện Tâm - con nuôi của chị
Khởi đầu của con đường thiện nguyện
Minh Hồng bắt đầu làm từ thiện từ năm 18 tuổi, khi vừa tốt nghiệp cấp 3. Cơ duyên khiến chị muốn gắn bó với con đường thiện nguyện bắt đầu từ một ám ảnh tuổi thơ bé, khi chị bắt gặp một em bé sơ sinh bị vứt ngoài đường: “Có rất nhiều người qua lại nhưng không ai quan tâm đến em bé đó”. Lên đại học, một lần nữa, tận mắt chị chứng kiến có bạn sinh viên ở làng Bầu vứt con của mình đi. “Chính từ khoảng khắc nhìn thấy sự việc đau lòng đó, tôi đã quyết tâm đi theo con đường làm từ thiện, tôi muốn kiếm được thật nhiều tiền để giúp đỡ mọi người”, chị Hồng tâm sự.
Nghĩ là làm, cô gái trẻ thường xuyên giúp đỡ những em nhỏ không nơi nương tựa, cụ già neo đơn, những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. “Tôi thường không lấy trước những thông tin về các hoàn cảnh, mà cứ đi tới đâu, mắt thấy tai nghe, lại đến hỏi thăm, xác minh rồi tìm cách giúp đỡ họ, toàn bộ số tiền tiết kiệm của cá nhân tôi đều dùng làm thiện nguyện”.
Trong chuyến từ thiện tại Lào Cai
Thời gian đầu, khi mới đi làm từ thiện, chị thường đến các bệnh viện. “Hàng ngày, tôi nấu cháo và mang đến viện cho một em bé người dân tộc ở Mù Cang Chải bị bệnh máu trắng, điều trị ở Bạch Mai. Dần dần, tôi nấu thêm nhiều suất và phát thêm cho các bệnh nhân trong viện”.
Trong suốt 10 năm đầu làm từ thiện, chị Hồng lặng lẽ một mình. Thậm chí, gia đình, hàng xóm cũng không hề hay biết chị đang làm việc gì, họ chỉ thấy chị hay thu gom quần áo cũ, sách vở, và thường xuyên không ở nhà. Phải cho đến khi chị xuất hiện trong chuyên mục “Lá lành đùm lá rách” trên kênh ti vi, mọi người mới hay việc chị làm. Đến năm thứ 11, chị mới bắt đầu tham gia vào các Câu lạc bộ, chương trình từ thiện. Bên cạnh đó, chị vẫn thường xuyên mua sách vở cho các em nhỏ, ủng hộ giúp đỡ các gia đình.
Bà mẹ trẻ của những mảnh đời khốn khó
Bức tranh handmade chị bán đấu giá gây quỹ từ thiện
Nhớ lại những trường hợp mình đã và đang giúp đỡ, chị kể: “Em Trần Thị Hòa 18 tuổi ở Thanh Giang (Gia Viễn, Ninh Bình) là một trong những hoàn cảnh khó khăn và xót xa nhất mà hiện tại tôi đang giúp đỡ. Gia đình chỉ có hai sào ruộng, cha mất sớm, mẹ có nhiều triệu chứng không bình thường. Hai em trai còn quá nhỏ đã phải nghỉ học, tự mưu sinh. Từ năm 15 tuổi, Hảo đã phải làm mẹ do bị cưỡng bức. Đến năm 18 tuổi, em lại sinh tiếp một bé nữa, nhưng không may em nhỏ lại bị mắc bệnh thoát vị não. Do không được chạy chữa kịp thời nên đã chuyển sang úng thủy não, ngày càng nguy kịch. Tôi rất muốn giúp đỡ Hảo nên đã cố gắng kêu gọi mọi người, nhưng tôi chỉ nhận được những lời hoài nghi: “Không biết tiền có đến tận tay gia đình không? Hoàn cảnh này có phải thật không?”. Thú thật, điều này khiến tôi rất buồn nhưng mình làm mình biết, nếu cứ để ý người đời thì mình sẽ chẳng làm được những việc tốt đẹp cho người cần giúp đỡ”.
Dạy học cho các em nhỏ chùa Đông Tranh - Ninh Bình
Cùng các em nhỏ trong chuyến từ thiện tại Điện Biên
Hiện tại, chị Hồng đang nhận nuôi bé Nguyễn Thiện Tâm tại chùa Thái Ân- Hoài Đức. Chị sẽ nuôi dưỡng và hỗ trợ bé cho đến khi bé trưởng thành. Đồng thời, chị nhận làm mẹ đỡ đầu của 4 bé ở chùa, cùng các sư thầy ở chùa Thanh Oai - Hà Nội chăm sóc thêm hơn chục em nhỏ. Kinh phí để giúp đỡ các em nhỏ, các trường hợp khó khăn, chị Hồng lấy từ số tiền thu được bằng quán ăn nhỏ mang tên Thiện Tâm. Bên cạnh đó, chị cũng làm thêm các đồ handmade để tăng thêm quỹ hoạt động từ thiện của mình.
Tâm niệm lớn nhất của đời chị là xây dựng một ngôi nhà với 3 chữ “Tâm- Đức- Thiện”. Và chị hi vọng, con gái chị sẽ thực hiện tiếp mong ước của chị, làm từ thiện thật sự từ cái Tâm.
(Theo Tiin)" alt="Người mẹ trẻ của những mảnh đời bất hạnh">Người mẹ trẻ của những mảnh đời bất hạnh
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
-
- "Tôi nhớ quê hương tôi, nhiều khi trào nước mắt. Những người đi thích đi châu Âu, đi châu Phi, đi vòng quanh thế giới, họ có suy nghĩ và ước mơ riêng của họ. Còn ước muốn một đời của tôi là đi cho hết đất nước mình". Trên dòng sông Quây Sơn, dưới chân Thác Bản Giốc, nhiều hàng hóa, đồ lưu niệm Việt Nam được bày bán. Ảnh: Lê Anh Dũng
Có, tôi có nhớ chứ.
Tôi đọc Tú Xương, muốn đi Nam Định để xem con ngựa gỗ què một chânng trước nhà cụ xứ có còn không. Tôi muốn đến đứng trước mảnh sân nơi ông Tú đưa đồng bạc mà hỏi ông cử Cóc võ nghệ tinh thông có đánh nổi một con mụ đầm xòe này không. Tôi cố tưởng tượng mảnh đất Vị Hoàng thời ấy, có nghè Bân và ấm Kỷ, có cử Nhu, hàn Tịch, bà Hanh Tụ, chú Sìu Châu, lại có một ông Tú thi cả thảy tám lần không đỗ, thất thời lỡ vận, cứ sáng mang ô đi tối lại cắp ô về.
Đọc Trương Định, tôi nhớ Gò Công, nơi con chim khổng tước còn hót vang ngày mở đất. Không biết có ai ở Gò Công còn nhớ Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định, nhớ các bà Lê Thị Thưởng, Trần Thị Sanh không? Có nhớ câu hò "Giặc Tây xâm chiếm cõi bờ, chàng đi giết giặc thiếp chờ năm canh" không? Hay ông bà nay cũng chỉ là tên một con phố, một đoạn đường, người ta chỉ nhắc đến khi bàn chuyện đất đai, và những câu hò là chuyện của những người đã cũ? Tôi vẫn nghe nói bản chất của con người ta từ khi mới lọt lòng mẹ đã là vô ơn.
Tôi muốn đi xuồng trên dòng kinh Ngã Bảy, ở ngã ba sông rộng mênh mông những cây đước, cây dừa. Tôi nhớ năm ấy chúng tôi dậy từ lúc gà còn chưa gáy, chạy xe máy một mạch từ Sóc Trăng, đến Cà Mau lúc tám giờ sáng. Đó là lần thứ hai tôi gặp chị Tư, chị nói "Tụi mầy đi chơi mà như đi ăn cướp." Tôi nhớ năm ấy hình như người ta chưa dùng từ phượt.
Tôi muốn lại vào chùa Mía, muốn ngồi uống nước chè trước cổng thành cổ Sơn Tây. Thành cổ Sơn Tây ban đêm người ta thắp đèn điện mờ mờ, có thảm cỏ và mấy cây đại nở hoa trắng. Chùa Mía cũ, có những cái lu lớn bằng sành đặt trước sân. Từ Sơn Tây qua Phú Thọ bằng một chiếc đò ngang, có con đê chạy dọc theo bờ sông Hồng. Người ta cấy lúa ở những mảnh ruộng dưới triền đê ấy.
Tôi muốn đi Thái Nguyên thăm ông Lắm và ngọn đèn hột vịt. Con đường từ Hà Nội lên Thái Nguyên đầy bụi bặm. Chợ Thái Nguyên ban ngày vui, bán nhiều búp chè khô, nhưng ban đêm thì buồn. Thái Nguyên bây giờ ra sao? Ông già Lắm bây giờ ra sao? Tôi không biết. Có những người ta chỉ gặp một lần trong đời, rồi thôi.
Tôi thèm được rong ruổi trên con đường Tú Lệ. Tôi nhớ cảm giác đứng một mình trên đỉnh đèo Khau Phạ cao một nghìn hai trăm mét lúc đồng hồ chỉ năm giờ rưỡi chiều. Họa hoằn lắm mới có một người Mèo cõng bó củi đi ngang qua trong màn sương trắng mịt mù, cách chừng năm mét không nhìn rõ. Tôi đi xe máy qua những khúc cua tay áo, những đoạn đường núi ngoằn ngoèo, mấy lần suýt rơi xuống vực, đến Mù Cang Chải đúng lúc trời sập tối. Mù Cang Chải mùa này lạnh không nhỉ? Bà cụ già đã cho tôi ở nhờ tối hôm ấy, và run run hỏi "Sao cháu cho bà nhiều thế?" khi tôi dúi biếu bà ít tiền sáng hôm sau, có còn khỏe mạnh không? Chú bé nhoẻn nụ cười hiền lành khi bảo "À anh biết chị Lý à, hôm nọ em có nghe chị ấy hát ở trường" rồi năm ấy có đậu đại học không? Con suối sau nhà có còn chảy ầm ào không?
Tôi cũng nhớ quê tôi, mảnh đất mà mỗi lần nhắc đến tôi lại nói đùa là không có nổi một cái tên trên bản đồ. Quê tôi nghèo khổ đói rách, không có ai biết hát "À ơi táo rụng sân đình, thương anh một mình, một mình nhớ em," chỉ có một chị bị điên từ lúc nào không rõ vẫn hay lang thang ở chợ Bến Dầu. Bọn con nít chúng tôi chọc nhau, nói "Mi điên như Thu Yên Bến Dầu." Tết năm ngoái tôi về, chợ Bến Dầu tiêu điều xơ xác, gió từ sông thổi vào lán chợ nghe u u. Ngôi trường thuở nhỏ tôi học, đằng sau có mấy cây trâm ra trái từng chùm màu tím, bây giờ là bãi cỏ hoang, người ta cho bò ăn. Tôi muốn viết về làng tôi, mà lần lữa mãi đến giờ vẫn chưa viết được.
Nên bạn ạ, tôi nhớ chứ. Tôi nhớ quê hương tôi, nhiều khi trào nước mắt. Những người đi thích đi châu Âu, đi châu Phi, đi vòng quanh thế giới, họ có suy nghĩ và ước mơ riêng của họ. Còn ước muốn một đời của tôi là đi cho hết đất nước mình. Cũng có lúc tôi tiếc tôi không sinh ra khoảng năm sáu mươi năm về trước, lúc còn chiến tranh bom đạn, để hiểu hơn về những thứ đã mất đi không còn tìm lại được nữa. Nhưng rồi tôi lại mừng cho mình không phải chịu nỗi đau của những con người bị buộc phải rời bỏ quê hương, xa lìa xứ sở, cái nỗi đau mà tôi biết là tôi không bao giờ hiểu hết. Vì có biết bao nhiêu chuyện tôi không bao giờ hiểu hết, từ những chuyện thoạt nghe có vẻ như là đơn giản lắm. Như lúc đi lang thang ở Mù Cang Chải, dưới những thửa ruộng bậc thang, tôi gặp một anh đứng bên trụ xăng bơm có hàm răng vẩu nửa vàng nửa đen, anh vẫy tay cười với tôi và nói to một câu rất dài bằng tiếng Mèo.
Phan An
" alt="Quê hương thu nhỏ">Quê hương thu nhỏ