Cô gái mừng cưới 100 nghìn đồng
Đi ăn cỗ cưới mừng 100 nghìn đồng,ôgáimừngcướinghìnđồthời tiết 3 ngày cô gái trẻ cảm thấy bị ức chế khi bị họ hàng của chú rể mỉa mai.
Mới đây, trên diễn đàn mạng xã hội, nickname H.A đã đăng tải status than thở cho biết cô vô cùng ức chế sau khi đi dự đám cưới bạn cấp 3 về và bị họ hàng của chú rể mỉa mai.
Theo đó nickname H.A viết: “Bình thường, các chị đi ăn cưới bạn (không thân) thì bỏ phong bì bao nhiêu ạ? Hôm nay em bỏ 100 nghìn mà bị bà thím của chú rể ngồi nói móc nói mỉa suốt nửa tiếng ở nhà trai (em là bạn học cô dâu).
Bà ấy kể con bà ấy cũng sinh viên ăn bám mà đám cưới nào cũng xin mẹ 200 nghìn, chả ai đi 100 nghìn cả. Em nghe bà ấy nói nhiều, bực quá chỉ luôn xuống cái quần bò rách, bảo: "Nhà cháu nghèo lắm, quần cũng vá chằng vá đụp rách te tua, làm gì có tiền mà mừng cưới nhiều. 1 tháng 6 đám cưới là hết 2 tấn thóc của mẹ cháu"
Chỉ là bạn cùng lớp cấp 3, chưa chắc cưới mình nó đã đi, nói như kiểu phong bì ít thì đừng đi. Biết vậy em ở nhà luôn cho đỡ tốn tiền, tốn thời gian.
Em là sinh viên nhưng tự làm tự tiêu, không xin chu cấp nên chẳng dư dả gì. Đã thế còn bạn bè làm ăn các kiểu nên cưới xin cũng là một khoản nặng.
Em cũng biết thời buổi này đi cưới 100 nghìn đồng có vẻ hơi keo, nhưng nói thật, chả ai thừa tiền đi rải khắp nơi mà sau này mình cưới nó chẳng thèm mừng lại cả. Lại còn nói dài nói dai nữa. Trong bà ấy thì quần áo cũng bình thường, còn chả bằng mẹ em mà nói kiểu huênh hoang lắm. Chán quá!”
Nickname H.A chia sẻ |
Sau khi đăng tải những dòng tâm trạng trên, một số người đồng cảm với cô gái và cho rằng người thím kia có phần bất lịch sự khi can thiệp vào chuyện tiền mừng cưới của cá nhân nhất là ngay giữa tiệc cưới. Nhưng bên cạnh đó, cũng rất nhiều người cũng cho rằng cô gái trẻ quá keo kiệt, tính toán và việc bị nói xéo là đáng được nhận.
Một thành viên trẻ cho biết: “Giờ mà đi đám cưới 100 nghìn thì quá ít em ạ, ở quê họ cũng đi 200 nghìn rồi.
Thành viên khác nhận xét: “Nếu xác định không thân và chỉ mừng người ta khoảng 100 nghìn, tốt nhất bạn nên lờ đi không đi đám cưới, không ăn cỗ cưới luôn, chứ vác miệng đến ăn mà bỏ phong bì 100 nghìn thì kỳ cục quá, bị nói là đúng rồi”
“Mình sắp cưới đây, đặt bàn nhà hàng đã hết hơn 4 triệu. Gặp người đi như bạn chắc nợ dài dài”, một thành viên sắp cưới bình luận.
H.A bị cư dân mạng "ném đá" vì chia sẻ đoạn status trên |
Sau khi bị “ném đá” kịch liệt, nickname H. A cố gắng giải thích: “Mình sống ở quê, tiệc cưới là do người nhà tự nấu chứ không phải thuê ngoài, và mức 100 nghìn/người cũng không phải quá “bèo” so với thu nhập chung và văn hóa ở quê. Hơn nữa có 8 - 9 người ngồi chung 1 mâm (thay vì 6 người/mâm như thường lệ)”.
Bên cạnh đó H.A cũng chia sẻ cô gần như không ăn được gì nên không thể tính rằng cô đến ăn cỗ được. Mặt khác, vì bạn mời nhiều lần, cô không nỡ từ chối, cô và cô dâu cũng không hẳn là thân thiết.
Câu chuyện cô muốn chia sẻ không phải là lấy ý kiến việc bỏ bao nhiêu tiền vào phong bì mừng cưới thì hợp lý, cũng không phải cô là người tính toán hay keo kiệt mà cô chỉ bức xúc vì họ hàng nhà chú rể “nói xéo”.
Một bạn trẻ chia sẻ chuyện mừng cưới 50 nghìn đồng nhưng để lại dòng chữ "đi 500 nghìn, mùng 10 có lương đưa, đưa trước 50 nghìn đồng". |
Trước đó, nhiều câu chuyện xung quanh việcmừng đám cưới cũng từng được chia sẻ làm nóng dư luận.
Một kỹ sư trẻ từng phải “khóc thét” khi 1 tháng chi 13 triệu tiền mừng cưới, một độc giả khác phải mừng cưới 50 nghìn kèm theo đó là mẩu giấy ghi lại dòng chữ: “Đi 500 nghìn mùng 10 có lương đưa, đưa trước 50 nghìn” hay một cô gái phải ăn tóp mỡ cả tuần để dành tiền đi mừng hơn 10 đám cưới.
Thanh Hải(TH)
Tin liên quan:
Kỹ sư "khóc thét" vì tiền mừng cưới hết 13 triệu/ tháng(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- Hương vị của món thịt heo nướng đậm đà, hấp dẫn chắc chắn cuốn hút bất cứ ai thưởng thức.
Nguyên liệu:
- 500 gr thịt heo cổ hay chọn miếng thịt có chút mỡ
- 1 muỗng cà phê đường
- 1 muỗng canh dầu hào
- 1 muỗng canh xì dầu
- 1 muỗng cà phê nước mắm
- Pha nước mắm chấm: 1 muỗng canh nước mắm + 1 muỗng canh đường + 1 muỗng canh nước cốt chanh + ngò + hành thái nhỏ + ớt băm + tỏi băm.
Thực hiện:
Bước 1: Thịt heo rửa sạch thái lát dày 1 chút.
Dùng búa dần thịt cho mềm.
Bước 2: Cho tất cả các gia vị phía trên vào thịt ướp 30 phút.
Bước 3: Bắc chảo lên bếp, chờ chảo nóng cho từng miếng thịt vào chiên vàng hai mặt với lửa vừa.
Sau đó, cho thịt nướng ra đĩa, thái miếng vừa ăn, và thưởng thức khi còn đang nóng nhé! Thịt nướng ăn với cơm nếp rất thú vị.
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với thịt heo nướng chảo!
(Theo Eva)
" alt="Thịt heo nướng chảo ngon như ngoài hàng" /> - - Nam ca sĩ Ngọc Sơn không ngần ngại trổ tài hít đất 100 cái ngay trên sân khấu nhằm bày tỏ tình cảm dành cho khán giả nhân dịp năm mới sắp đến. "Tình cảm của đại gia đình chính là sức khoẻ của Ngọc Sơn" - Nam HLV chia sẻ.Ngọc Sơn lần đầu thổ lộ tình cảm với Như Quỳnh" alt="Thần tượng Bolero: Ngọc Sơn hít đất 100 cái" />
- Món chân gà chiên sốt chua cay rất để thích hợp cho chàng cùng bạn bè "lai rai" ngày lễ nhé bạn.
Nguyên liệu:
- 500 gr chân gà
- 1 khúc quế khô
- 2 bông hoa hồi
- 1 củ hành tím đập dập
- 2 tép tỏi băm
- 1 miếng gừng chẻ đôi
- Bột chiên giòn
- 2 trái ớt băm
- 1 củ hành tây thái múi nhỏ
- 1 nhánh hành lá thái
- Gia vị: muối, tiêu, nước mắm, chanh, tương ớt
- Dầu hào, nước màu kho cá.
Thực hiện:
Bước 1: Chân gà rửa sạch, cắt móng và chẻ giữa bàn chân.
Bước 2: Cho khoảng 3 tô nước vào nồi cùng với quế + hồi + 2 muỗng cà phê muối + 1/2 muỗng cà phê nước màu kho cá + hành tím + gừng. Bắc lên bếp nấu sôi. Khi nước sôi, cho chân gà vào luộc.
Bước 3: Luộc khoảng 5-6 phút, sau đó đổ ra rổ cho khô.
Bước 4: Cho chân gà và bột chiên giòn vào tô xóc đều.
Bước 5: Bắc chảo dầu lên bếp, chờ dầu nóng cho chân gà vào chiên với lửa vừa.
Khi chân gà vàng giòn thì gắp ra dĩa.
Bước 6: Bắc chảo khác lên bếp, cho vào chảo 1 muỗng canh dầu, chờ dầu hơi nóng cho tỏi + ớt băm vào phi thơm. Sau đó cho hành tây và hành lá vào xào thêm 1 -2 phút.
Bước 7: Kế đến cho 1 muỗng canh dầu hào + 1 muỗng canh đường + 1 muỗng canh nước cốt chanh + 2 muỗng tương ớt + 1 muỗng canh nước mắm + 1/2 muỗng cà phê tiêu vào khuấy đều.
Cuối cùng cho chân gà vào trộn cho sốt thấm xung quanh chân gà là tắt bếp.
Trước khi tắt bếp bạn nhớ nêm nếm lại cho vừa khẩu vị nhé!
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với chân gà chiên sốt chua cay!
(Theo Eva)
" alt="Chân gà chiên sốt chua cay" /> Bước 2: Cà rốt bỏ vỏ, rửa sạch, thái miếng.
Bước 3: Su hào cũng bỏ vỏ, rửa sạch và cắt con chì.
Bước 4: Dưa chuột ngâm rửa sạch, bỏ vỏ, bỏ ruột và cũng thái con chì.
Bước 5: Ớt sừng rửa sạch, gừng bỏ vỏ rửa sạch đem xay nhuyễn (lượng ớt tùy thuộc vào độ thích ăn cay của bạn và gia đình, có thể ít hoặc nhiều hơn tùy ý).
Bước 6: Trong lúc chờ hỗn hợp ớt, gừng thì trộn đều rau củ với muối.
Bước 7: Tiếp tục thêm mắm, giấm, đường vào bát rau củ, trộn đều.
Bước 8: Cuối cùng cho hỗn hợp ớt gừng vào, trộn cho rau củ ngấm đều gia vị.
Bước 9: Cho hỗn hợp vào hũ, đậy kín, rau củ sau khi trộn có thể ăn ngay hoặc để 1-2 ngày cho chua hơn ăn càng ngon.
Món củ sen muối thập cẩm này sẽ là món ăn kèm tuyệt vời trong bữa cơm mùa hè!
Chúc các bạn và gia đình ngon miệng với món củ sen muối thập cẩm!
(Theo Eva)
" alt="Củ sen muối thập cẩm giòn giòn, hấp dẫn" />Thầy Thích Nhuận Tâm được biết đến như một nhà sư có biệt tài thu phục, cảm hoá dân xã hội Thu phục giang hồ
Bên trong căn phòng bài trí nhiều viên đá cảnh, phong thủy đặc sắc, sư thầy Thích Nhuận Tâm, trụ trì Chùa Lá (quận Gò Vấp, TP.HCM) đang nói chuyện qua điện thoại. Thầy hỏi thăm, răn dạy người đệ tử vốn là dân xã hội vừa từ bỏ giang hồ phải sống thiện tâm, chan hòa với mọi người.
Ở ngôi chùa nhỏ của mình, thầy Nhuận Tâm nổi tiếng là nhà sư tổ chức nhiều lớp học ngoại ngữ miễn phí 6 thứ tiếng cho sinh viên, người hiếu học có hoàn cảnh khó khăn. Thầy cũng được biết đến là người có biệt tài cảm hóa, thu phục nhiều tay giang hồ, dân xã hội.
Thầy bắt đầu công việc ấy từ hơn 30 năm trước. Năm đó, thầy mua lại mảnh đất bên bờ kênh Tham Lương (quận Gò Vấp) dựng mái lá làm nơi hành đạo. Thời điểm ấy, khu vực này tập trung nhiều tệ nạn xã hội.
Dựng Chùa Lá không bao lâu, thầy Nhuận Tâm đã bị những thành phần bất hảo đến phiền nhiễu, tìm cách đuổi đi. Trước vô số lần khiêu khích, hăm dọa từ các đối tượng xấu, thầy vẫn an nhiên, tự tại.
Sư thầy đối đãi với những tay anh chị này một cách chân tình, nghĩa khí. Bởi, sư thầy quyết định dùng tấm lòng của mình để cảm hóa, thu phục những phận đời lầm lạc.
Thầy Nhuận Tâm chia sẻ: “Tôi quan niệm rằng độ một người lương thiện thì dễ. Độ 100 người lương thiện cũng chỉ đem lại lợi ích nhỏ bé cho xã hội.
Nhưng nếu độ được một người bất hảo không chỉ đem lại lợi cho người đó mà còn giúp ích được cho xã hội nhiều hơn. Thế nên, tôi luôn cố gắng tiếp xúc, cảm hóa anh em xã hội để giúp họ từ bỏ quá khứ lầm lạc, trở về nẻo thiện”.
Thầy Nhuận Tâm còn nhớ trường hợp của tay anh chị từng quy tụ hơn 100 đàn em dưới trướng, cát cứ tại nơi mình hành đạo. Năm ấy, người này là trùm xã hội đen khiến ai nghe tên cũng khiếp đảm.
Trong một cơ duyên không hẹn trước, "ông trùm" gặp gỡ thầy Nhuận Tâm. Sau cuộc trò chuyện, người này nhận thấy vị sư thấu hiểu, cảm thông nỗi đau, nguyên nhân biến mình thành dân xã hội.
Xúc động trước những lời chia sẻ, khuyên răn của vị trụ trì, tay giang hồ một thời ngang dọc ôm lấy ông mà khóc. Cuối cùng, "ông trùm" nguyện quy y, rũ bỏ quá khứ nhiều tội lỗi của mình.
Để chứng minh sự kiên quyết của bản thân, làm gương cho đàn em, "ông trùm" phát nguyện đi bộ từ TP.HCM về quê mình ở Nghệ An. Kết thúc hành trình, ông trở lại Chùa Lá, quy y, nhận pháp danh Đức Hậu.
Thầy Nhuận Tâm chia sẻ: “Tôi luôn cho rằng, những tay giang hồ cũng có nỗi khổ, niềm đau riêng. Một khi thấu hiểu, chia sẻ được nỗi đau của họ, họ sẽ mở lòng và từ bỏ những điều sai trái.
Thầy Đức Hậu là một ví dụ. Từ chỗ là một trùm xã hội đen khiến ai cũng sợ nay trở thành người bưng cơm, rót nước, giặt giũ quần áo, trông coi chùa chăm chỉ”.
Trở về nẻo thiện
Suốt hơn 30 năm nay, số đệ tử vốn là tay anh chị, dân xã hội của thầy Nhuận Tâm ngày một nhiều thêm. Trong số này, không ít người từng là những tay giang hồ cộm cán, vào tù ra tội. Thậm chí có người mới 50 tuổi nhưng đã có 30 năm sống trong tù.
Sau khi được thầy Nhuận Tâm cảm hóa, những người này đều gác kiếm để trở thành công dân lương thiện. Thanh Bi, Tèo Cá, Văn Chung, Tí Chim… là những ví dụ điển hình.
Thanh Bi vốn là tay anh chị, giang hồ có tiếng. Sau khi tiếp xúc, anh được thầy Nhuận Tâm chuyển hóa. Gác kiếm, Thanh Bi trở thành nhà thơ, nghệ nhân điêu khắc gỗ, đá. Anh thường xuyên cùng thầy Nhuận Tâm kết nối, chuyển hoá những anh em xã hội khác mà anh quen biết.
Tèo Cá cũng là một tay anh chị khét tiếng tại TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk. Sau khi nhận ân tình của thầy Nhuận Tâm, Tèo Cá chí thú làm ăn, làm lại cuộc đời, nuôi 2 con vào đại học.
Thầy Nhuận Tâm chia sẻ: “Suốt hơn 30 năm qua, tôi có cơ duyên tiếp xúc, chuyển hóa nhiều người lầm lỡ. Bởi, tôi nghĩ rằng nếu chúng ta xa lánh, kỳ thị thì ai sẽ là người hướng dẫn, giúp đỡ họ trở lại con đường lương thiện.
Do vậy, từ trước đến nay, mỗi khi có duyên gặp gỡ, tôi đều cố gắng sống nghĩa tình, chan hòa với những người có quá khứ chưa tốt. Nếu được, tôi luôn dang tay đón nhận, giúp đỡ họ khi sa cơ, thất thế rồi từ từ khuyên giải hướng họ từ bỏ quá khứ không tốt của mình”.
Bằng cách này, từ Nam ra Bắc, thầy Nhuận Tâm có hàng trăm đệ tử vốn là dân xã hội đã hướng thiện, muốn làm lại cuộc đời. Một trong số này là trường hợp của người có biệt danh Tí Chim.
Cách đây 2 năm, Tí Chim bị kẻ thù truy sát. Thầy Nhuận Tâm phát hiện, cưu mang, bảo vệ anh trong lúc khốn cùng. Cảm động trước ân tình của sư trụ trì, sau thời gian ở chùa, Tí Chim nhận ra lỗi lầm. Anh rơi nước mắt, xin được quy y, từ bỏ quá khứ lầm lạc.
Ngày đến Chùa Lá quy y, Tí Chim nói: “Cuộc sống giang hồ khiến tôi gây ra nhiều lỗi lầm. Suốt thời gian ấy, tôi cũng khiến gia đình phải chịu đựng biết bao đau khổ.
Từ khi gặp thầy, tôi được thầy dìu dắt để biết điều đúng, cái sai. Nếu như không gặp được thầy, có lẽ cuộc đời tôi không có được những tháng ngày bình yên như bây giờ.
Tôi mong anh em giang hồ, những ai còn thích ăn chơi sớm nhận ra cái sai của mình, đừng gây khổ đau cho gia đình, xã hội”.
Cũng như Tí Chim, Nguyễn Văn Chung (SN 1990) vốn là tay anh chị có tiếng ở Nghệ An. Sau khi được thầy Nhuận Tâm chuyển hóa, Chung cũng nguyện từ bỏ hết những điều sai trái. Chung nói mình đã phải trả giá cho quá khứ nhiều lỗi lầm.
Khi gặp thầy Nhuận Tâm, được sư thầy cảm hóa, anh mới nhận ra và quyết tâm từ bỏ con đường giang hồ. Sau đó, Chung và vợ từ Nghệ An vào Chùa Lá để quy y, trở thành phật tử của chùa như một cách làm lại cuộc đời.
Có duyên chuyển hóa nhiều người lầm lạc nhưng thầy Nhuận Tâm vẫn canh cánh nỗi lo những người này “tái nhiễm”, trở lại con đường cũ. Thế nên, thầy có ý định mở xưởng điêu khắc gỗ, đá nghệ thuật làm nơi ở cho các đệ tử vốn là dân xã hội đến làm việc.
Tại đây, các đệ tử sẽ học nghề, nghe kinh, tập thiền. Thầy hy vọng, bằng cách này, các đệ tử “đặc biệt” của mình sẽ đặt hết tâm sức vào việc sáng tạo nghệ thuật và quên đi quá khứ, không bị đối tượng xấu lôi kéo, tác động.
Thầy tâm sự: “Đó là đại nguyện của tôi. Thật may, sau khi tôi nhập thất xong, có người phát tâm cúng đất để tôi làm trang trại. Tôi có thể làm trại điêu khắc gỗ, đá ở đó.
Sau khi hoàn tất thủ tục giấy tờ, tôi sẽ xuống tóc, trở lại hình thức của một tu sỹ. Bởi, trong thời gian nhập thất suốt 2 năm, không được tiếp xúc với ai, râu tóc của tôi đã dài ra như người bình thường”.
Hiện nay, ngoài trụ trì Chùa Lá, thầy Thích Nhuận Tâm còn là Phó Chủ tịch Hội Đá cảnh - Đá phong thuỷ Việt Nam, Chủ tịch Hội Đá cảnh - Đá phong thuỷ TP.HCM.
Sư thầy cũng là Ủy viên Ban Văn hoá Phật giáo Trung ương. Thầy từng tham gia triển lãm Đại Lễ Vesak tại Tam Chúc; triển lãm Đại hội Phật giáo lần thứ IX ( 2022-2027) tại Cung Văn hóa Việt - Xô Hà Nội, tổ chức sự kiện mang tầm vóc quốc gia như: Đá hát trùng khơi tại biển Tam Thanh…
Sư thầy giàu lòng nhân ái
Theo sư thầy Thích Nguyên An, để trở thành một người hạnh phúc không phải làm điều gì quá cao siêu, chỉ cần giúp đỡ, yêu thương mọi người và một lòng hướng tới điều tốt đẹp." alt="Nhà sư hơn 30 năm cảm hóa, đưa hàng trăm giang hồ trở về nẻo thiện" />- Để làm xôi xoài bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây:
150g gạo nếp
1 quả xoài chín
Nước cốt dừa
Cách làm
Gạo nếp không cần phải ngâm trước, khi nấu chỉ cần vo gạo sạch.
Cho gạo vào nồi cơm điện, thêm 250ml nước lã. Bấm nút COOK để nấu. Bạn phải đong nước chuẩn vì nếu nhiều nước quá xôi sẽ bị nhão, với lượng nước vừa đủ xôi của bạn sẽ dẻo, ráo không kém gì xôi đồ đâu nhé!
Khi nồi cơm nhảy sang nút WARM bạn chờ thêm 10 phút nữa thì lấy xôi ra khỏi nồi nhé!
Rưới nước cốt dừa lên bề mặt xôi khi xôi còn nóng để đảm bảo phần cốt dừa sẽ thấm đều vào xôi sau đó xếp xoài lên trên.
Xôi xoài là món ăn nổi tiếng của đất nước Thái Lan, mùa xoài chín tranh thủ làm xôi xoài thơm ngon đãi cả nhà bạn nhé! Thay vì phải lỉnh kỉnh đồ xôi bạn có thể nấu xôi bằng nồi cơm điện nhanh gọn mà không hề khó. Khi ăn một miếng xôi kèm một miếng xoài chín rất ngon đấy!
Món xôi xoài thơm dẻo kết hợp phần nước cốt dừa béo ngậy và xoài ngọt lịm quá hợp để làm món ăn điểm tâm hoặc là món tráng miệng cho cả nhà!
Chúc bạn thành công!
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Dùng nồi cơm điện làm xôi xoài nhanh mà ngon miệng" />
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- ·Thách thức danh hài tập 5: Cô gái ‘não cá vàng’ khiến Trấn Thành, Trường Giang ‘ngơ ngác’
- ·Công nghệ sản xuất kem pha chế của Nhất Hương
- ·Tôn vinh, phát huy giá trị di sản 54 dân tộc Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Mẫu đơn xin nghỉ sớm 30 phút vì đến tháng
- ·Ra mắt tuyển tập sách của Vũ Hạnh
- ·Gã khùng chuyên sưu tầm đồ đồng nát
- ·Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- ·Thể thức mới của Champions League từ mùa 2024
- Thưởng thức món chè dẻo, mát lại thơm mùi cốm chắc chắn ai cũng sẽ thích.
Theo như cách nấu thông thường thì khoai môn thường được nấu với gạo nếp. Tuy nhiên, ngoài gạo nếp bạn có thể thay đổi một chút với cốm tươi, mùi vị không những không thay đổi mà có phần nào đó hấp dẫn hơn, bởi mùi cốm mới có một hương vị rất riêng, cùng thử nhé.
Nguyên liệu:
- Khoai môn: 1 củ
- Cốm: 1 lạng
- Vài lá dứa
- Nước cốt dừa
- Đường
Thực hiện:
Bước 1: Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành miếng vừa ăn.
Bước 2: Nấu hoặc hấp khoai môn vừa chín tới, không để khoai chín quá sẽ nát
Bước 3: Đun sôi nước, thả cốm và lá dứa vào nồi, thi thoảng đảo đều để tránh cốm bén nồi.
Bước 4: Khi cốm nở hết và chín, nêm nếm đường vừa miệng ăn, cho khoai môn vào nồi đun thêm khoảng 10 phút để khoai ngấm đường.
Bước 5: Sử dụng một nồi khác, cho cốt dừa và một chút bột năng để cốt dừa sánh, đun sôi và tắt bếp.
Bước 6: Múc chè ra bát, thêm cốt dừa, thêm đá và thưởng thức, chúc các bạn ngon miệng.
Chúc bạn và gia đình ngon miệng với chè khoai môn cốm tươi!
(Theo Eva)
" alt="Chè khoai môn, cốm ngon lạ" /> - - Mỗi lần đến nhà nghỉ, cậu đều cầm túi xách, ôm eo người tình nhiều tuổi một cách ân cần. Còn người phụ nữ đi cùng như biến thành con mèo bé nhỏ, nũng nịu mặc nhiên cho "phi công trẻ" cưng nựng...