Chiều tối qua, trước thông tin Hà Nội ghi nhận hơn 9.800 ca mắc mới, trường học của con trai chị Hạnh (Cầu Giấy) thêm một lần tổ chức lấy ý kiến về việc đi học trực tiếp. Con học lớp 7, thuộc diện đến trường từ sau Tết, tuy nhiên vì số ca F0 trong trường nhiều, con chị Hạnh cùng tất cả học sinh lớp 7, 8, 9 được chuyển sang học trực tuyến. 

Mới chỉ cách đây khoảng 1 tuần, dù số ca mắc tăng nhưng khi nhà trường khảo sát về việc tổ chức học trực tiếp từ đầu tháng 3, hầu hết phụ huynh đã đồng tình. Thậm chí, rất nhiều lựa chọn đồng ý cho con học cả ngày ở trường (đồ ăn do gia đình chuẩn bị).

Nhưng đến tối qua, gần như tất cả đã đảo chiều, hầu hết đã đổi sang lựa chọn 'Tiếp tục học online'

Gửi ý kiến về VietNamNet, độc giả Trần Bảo Lâmchia sẻ: "Thật sự là ban đầu cũng muốn cho các con đi học để giải toả tâm lý nhưng mà sau thấy các con đi học khổ quá, thầy cô cũng khổ luôn... Chỉ mong sao bệnh dịch sớm tàn và nếu có thể, hãy để qua đợt đỉnh dịch này rồi hãy mở cửa trường học lại nha!"

"Đầu tiên và trước hết hãy để học sinh tiểu học quay trở lại học online, một triệu học sinh tiểu học đến trường đồng nghĩa 1 triệu phụ huynh đi theo và 1 triệu lít xăng (đang khan hiếm xăng) tiêu thụ mỗi ngày. Chưa nói kéo theo những hệ lụy khác khi mà học sinh tiểu học còn quá nhỏ..."- độc giả Le Longlo ngại. 

Bên cạnh đó, hầu hết cho rằng, việc duy trì dạy học online và dạy trực tiếp như hiện nay còn nhiều bất cập, không hiệu quả.

Chị Thanh Tú(Cầu Giấy) nói: “Phụ huynh kêu mãi mà có ai nghe đâu. Để 1 học sinh đến lớp cũng dạy trực tiếp còn mấy chục cháu thì ngồi nhà xem video nhưng ngáp ngủ. Theo tôi nghĩ, khi số đa không thể đến trường thì việc học online hoàn toàn có khi còn chất lượng hơn việc nhất định phải mở cửa trường”.

Trong khi đó, chị Ngọc Hà(quận Ba Đình) nêu thực tế: “Gia đình đồng ý cho con đến lớp thì đến lớp cô lại F0. Như vậy, dù con đến lớp nhưng có 5 tiết thì đến 4 tiết online, học sinh đến trường ngồi học trực tiếp ở giai đoạn này thực sự cũng không quá cần thiết hay mang lại hiệu quả khác biệt”.

Dù có nhiều cách thức để triển khai “dạy online trong lớp offline”, theo chị Thu Huyền - phụ huynh có con đang học cấp 2 nhận định cách dạy “nửa nọ nửa kia” không thể hiệu quả.

“Tôi nghĩ rằng, khi đã học như vậy, thầy cô sẽ ưu tiên cho các bạn học trực tiếp hơn. Còn với các bạn học online sẽ “theo được đến đâu thì theo” do thầy cô không thể phân thân được. 

Nhưng kể cả, giáo viên có thể bao quát được hết học sinh đi chăng nữa, thì hiệu quả vẫn không thể giống như khi chỉ dạy theo một hình thức do thầy cô đang bị quá tải”.

{keywords}
Hình ảnh những lớp học chỉ 1 học sinh được chia sẻ trên mạng xã hội liên tiếp những ngày qua

Vừa phải 'ON' vừa phải 'OFF'

Một phụ huynh hài hước: Nếu như bật công tắc điện chỉ được lựa chọn ON hay OFF thì hiện nay giáo viên, phụ huynh và học sinh phải đồng thời sử dụng 2 nút cùng 1 lúc.

Trong khi đó, một chuyên gia giáo dục đặt câu hỏi: “Các quy tắc phục vụ số đông gần như đã không còn hiệu lực trong các trường học trong thời gian gần đây. Khi số ít đến trường, số đông ở nhà, vậy bài giảng nên được thiết kế chính cho số học on hay cho số học off?".

'Ở Mỹ khi trẻ con chưa chích vắc xin mà diện F0, F1 thì phải nghỉ ở nhà 2 tuần.Trong thời gian đó học qua Google Classroom, làm bài và nghe bài giảng có sẵn, tự đọc sách thôi, chứ cũng không có kiểu 'trộn' như Việt Nam'- một giáo sư người Việt ở bang Wisconsin chia sẻ. 

Nhiều độc giả đồng tình rằng trong điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng và áp lực vì số F0 gia tăng như hiện nay, giáo viên quá vất vả để dạy học, đặc biệt là dạy online kết hợp offline. Trong khi đó, việc dạy on - off không đơn thuần chỉ là 'trộn' một cách cơ học.

Riêng về việc có những nơi duy trì học trực tiếp dù chỉ có 1 học sinh đến lớp, bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh nói đó là tư duy quá cứng nhắc. Trường Lương Thế Vinh đã có 428 học sinh là F0 và 459 em thuộc diện F1, một số giáo viên cũng đang phải cách ly.

“Nếu một lớp 40 em, nhưng chỉ còn vài em có thể đến lớp thì không khí lớp học cũng bị chùng xuống. Việc tổ chức dạy học trực tiếp nhằm mục đích để học sinh có cơ hội giao lưu, trao đổi nhiều hơn với thầy cô, bạn bè, nhưng khi chỉ còn vài em học trực tiếp thì không còn thực sự hiệu quả”.

{keywords}
Một giờ học khi thầy giáo là F0. 

Ở Trường THPT Yên Hòa, hơn 200 học sinh đã mắc Covid, hơn 600 học sinh diện F1; 22 lớp có trên 50% học sinh trong diện F0, F1.

“Cứ thử hình dung như mỗi lớp sĩ số 50 em, khi 49 em đã phải học trực tuyến thì tại sao phải cố quá để tổ chức dạy trực tiếp một cách máy móc. 

Tinh thần quyết tâm đến trường là đúng. Tuy nhiên, tôi nghĩ cần căn cứ vào thực tế để phù hợp với từng nhà trường. Để làm được vậy, trường phải dư thừa lực lượng. Nhưng như trường tôi hiện nay, để duy trì việc đủ người dạy đã khó khăn lắm rồi. Hiện giáo viên của chúng tôi là F0, F1 nhưng nếu đến giờ vẫn phải dạy trực tuyến để đảm bảo đủ người” - bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng nói .

Trong trường hợp nhiều học sinh phải học trực tuyến ở nhà, chỉ một vài học trực tiếp trên lớp, bà Nhiếp cho rằng việc linh hoạt chuyển tất cả sang học trực tuyến vẫn hoàn toàn phù hợp, đảm bảo chất lượng.

Còn nếu vừa phải dạy trực tiếp trên lớp cho nhóm học sinh, vừa dạy trực tuyến cho phần đa học sinh ở nhà thì giáo viên khi đó phải tính đến cả phương án thiết kế làm sao để không bỏ rơi một trong hai nhóm đối tượng. Vì thế mà sẽ vất vả hơn nhiều. Chưa kể vào lớp còn mất thời gian ổn định trên lớp lẫn kết nối số trực tuyến.

Một băn khoăn nữa là, theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về công tác phòng chống dịch Covid-19 khi tổ chức dạy học trực tiếp, thì khi có học sinh F0, phải tổ chức xét nghiệm kháng nguyên nhanh ngay cho toàn bộ học sinh của lớp đó.

Hiệu trưởng một trường học ở quận Nam Từ Liêm ví rằng đây là “một cuộc chơi tốn kém”.

Vị này tính toán: “Như trường tôi có 73 lớp, sĩ số trung bình mỗi lớp 36 học sinh. Nếu 1 ngày ở 60 lớp có F0, cứ tạm cho là mỗi lớp chỉ có 1 F0 thì nhân lên cũng đi tong 2.000 bộ test. Coi như giá mỗi bộ test rẻ 70.000 đồng, thì tổng số tiền nhà trường phải mất là 140 triệu đồng. Khả năng test gộp mẫu nhanh là khó với y tế của trường. Một tuần đi học dính 3 ngày như thế thì một tháng như vậy, tiền đâu cho đủ. Nhà trường nào và phụ huynh nào chịu cho thấu?”.

Đồng quan điểm, Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện ngoại thành Hà Nội cho rằng: “Ngoại thành còn khó khăn hơn các trường nội thành khi nguồn thu và điều kiện phụ huynh khó khăn hơn. Mỗi lớp khoảng 40 học sinh, mà giờ xác suất lớp nào cũng có F0, mỗi bộ test từ 70 đến 100.000, test đến các học sinh vào diện F1 cũng đã quá sức. Hôm trước, tôi cho test một lúc 16 cháu, y tế cứ kêu trời, bảo tôi làm thế thì tiền đâu ra”.

Đông Hà

Phụ huynh, hiệu trưởng xót xa khi giáo viên F0 dạy online

Phụ huynh, hiệu trưởng xót xa khi giáo viên F0 dạy online

Dù mắc bệnh và cần được nghỉ ngơi, nhưng phần lớn giáo viên diện F0 vẫn "vào lớp" dạy online hàng ngày. Áp lực với các nhà trường và giáo viên hiện rất lớn.  

" />

Hà Nội nên cho học sinh chuyển học trực tuyến

Thể thao 2025-02-01 20:07:00 5781

Chiều tối qua,àNộinênchohọcsinhchuyểnhọctrựctuyếtrực tiếp bóng đá hôm trước thông tin Hà Nội ghi nhận hơn 9.800 ca mắc mới, trường học của con trai chị Hạnh (Cầu Giấy) thêm một lần tổ chức lấy ý kiến về việc đi học trực tiếp. Con học lớp 7, thuộc diện đến trường từ sau Tết, tuy nhiên vì số ca F0 trong trường nhiều, con chị Hạnh cùng tất cả học sinh lớp 7, 8, 9 được chuyển sang học trực tuyến. 

Mới chỉ cách đây khoảng 1 tuần, dù số ca mắc tăng nhưng khi nhà trường khảo sát về việc tổ chức học trực tiếp từ đầu tháng 3, hầu hết phụ huynh đã đồng tình. Thậm chí, rất nhiều lựa chọn đồng ý cho con học cả ngày ở trường (đồ ăn do gia đình chuẩn bị).

Nhưng đến tối qua, gần như tất cả đã đảo chiều, hầu hết đã đổi sang lựa chọn 'Tiếp tục học online'

Gửi ý kiến về VietNamNet, độc giả Trần Bảo Lâmchia sẻ: "Thật sự là ban đầu cũng muốn cho các con đi học để giải toả tâm lý nhưng mà sau thấy các con đi học khổ quá, thầy cô cũng khổ luôn... Chỉ mong sao bệnh dịch sớm tàn và nếu có thể, hãy để qua đợt đỉnh dịch này rồi hãy mở cửa trường học lại nha!"

"Đầu tiên và trước hết hãy để học sinh tiểu học quay trở lại học online, một triệu học sinh tiểu học đến trường đồng nghĩa 1 triệu phụ huynh đi theo và 1 triệu lít xăng (đang khan hiếm xăng) tiêu thụ mỗi ngày. Chưa nói kéo theo những hệ lụy khác khi mà học sinh tiểu học còn quá nhỏ..."- độc giả Le Longlo ngại. 

Bên cạnh đó, hầu hết cho rằng, việc duy trì dạy học online và dạy trực tiếp như hiện nay còn nhiều bất cập, không hiệu quả.

Chị Thanh Tú(Cầu Giấy) nói: “Phụ huynh kêu mãi mà có ai nghe đâu. Để 1 học sinh đến lớp cũng dạy trực tiếp còn mấy chục cháu thì ngồi nhà xem video nhưng ngáp ngủ. Theo tôi nghĩ, khi số đa không thể đến trường thì việc học online hoàn toàn có khi còn chất lượng hơn việc nhất định phải mở cửa trường”.

Trong khi đó, chị Ngọc Hà(quận Ba Đình) nêu thực tế: “Gia đình đồng ý cho con đến lớp thì đến lớp cô lại F0. Như vậy, dù con đến lớp nhưng có 5 tiết thì đến 4 tiết online, học sinh đến trường ngồi học trực tiếp ở giai đoạn này thực sự cũng không quá cần thiết hay mang lại hiệu quả khác biệt”.

Dù có nhiều cách thức để triển khai “dạy online trong lớp offline”, theo chị Thu Huyền - phụ huynh có con đang học cấp 2 nhận định cách dạy “nửa nọ nửa kia” không thể hiệu quả.

“Tôi nghĩ rằng, khi đã học như vậy, thầy cô sẽ ưu tiên cho các bạn học trực tiếp hơn. Còn với các bạn học online sẽ “theo được đến đâu thì theo” do thầy cô không thể phân thân được. 

Nhưng kể cả, giáo viên có thể bao quát được hết học sinh đi chăng nữa, thì hiệu quả vẫn không thể giống như khi chỉ dạy theo một hình thức do thầy cô đang bị quá tải”.

{ keywords}
Hình ảnh những lớp học chỉ 1 học sinh được chia sẻ trên mạng xã hội liên tiếp những ngày qua

Vừa phải 'ON' vừa phải 'OFF'

Một phụ huynh hài hước: Nếu như bật công tắc điện chỉ được lựa chọn ON hay OFF thì hiện nay giáo viên, phụ huynh và học sinh phải đồng thời sử dụng 2 nút cùng 1 lúc.

Trong khi đó, một chuyên gia giáo dục đặt câu hỏi: “Các quy tắc phục vụ số đông gần như đã không còn hiệu lực trong các trường học trong thời gian gần đây. Khi số ít đến trường, số đông ở nhà, vậy bài giảng nên được thiết kế chính cho số học on hay cho số học off?".

'Ở Mỹ khi trẻ con chưa chích vắc xin mà diện F0, F1 thì phải nghỉ ở nhà 2 tuần.Trong thời gian đó học qua Google Classroom, làm bài và nghe bài giảng có sẵn, tự đọc sách thôi, chứ cũng không có kiểu 'trộn' như Việt Nam'- một giáo sư người Việt ở bang Wisconsin chia sẻ. 

Nhiều độc giả đồng tình rằng trong điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng và áp lực vì số F0 gia tăng như hiện nay, giáo viên quá vất vả để dạy học, đặc biệt là dạy online kết hợp offline. Trong khi đó, việc dạy on - off không đơn thuần chỉ là 'trộn' một cách cơ học.

Riêng về việc có những nơi duy trì học trực tiếp dù chỉ có 1 học sinh đến lớp, bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh nói đó là tư duy quá cứng nhắc. Trường Lương Thế Vinh đã có 428 học sinh là F0 và 459 em thuộc diện F1, một số giáo viên cũng đang phải cách ly.

“Nếu một lớp 40 em, nhưng chỉ còn vài em có thể đến lớp thì không khí lớp học cũng bị chùng xuống. Việc tổ chức dạy học trực tiếp nhằm mục đích để học sinh có cơ hội giao lưu, trao đổi nhiều hơn với thầy cô, bạn bè, nhưng khi chỉ còn vài em học trực tiếp thì không còn thực sự hiệu quả”.

{ keywords}
Một giờ học khi thầy giáo là F0. 

Ở Trường THPT Yên Hòa, hơn 200 học sinh đã mắc Covid, hơn 600 học sinh diện F1; 22 lớp có trên 50% học sinh trong diện F0, F1.

“Cứ thử hình dung như mỗi lớp sĩ số 50 em, khi 49 em đã phải học trực tuyến thì tại sao phải cố quá để tổ chức dạy trực tiếp một cách máy móc. 

Tinh thần quyết tâm đến trường là đúng. Tuy nhiên, tôi nghĩ cần căn cứ vào thực tế để phù hợp với từng nhà trường. Để làm được vậy, trường phải dư thừa lực lượng. Nhưng như trường tôi hiện nay, để duy trì việc đủ người dạy đã khó khăn lắm rồi. Hiện giáo viên của chúng tôi là F0, F1 nhưng nếu đến giờ vẫn phải dạy trực tuyến để đảm bảo đủ người” - bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng nói .

Trong trường hợp nhiều học sinh phải học trực tuyến ở nhà, chỉ một vài học trực tiếp trên lớp, bà Nhiếp cho rằng việc linh hoạt chuyển tất cả sang học trực tuyến vẫn hoàn toàn phù hợp, đảm bảo chất lượng.

Còn nếu vừa phải dạy trực tiếp trên lớp cho nhóm học sinh, vừa dạy trực tuyến cho phần đa học sinh ở nhà thì giáo viên khi đó phải tính đến cả phương án thiết kế làm sao để không bỏ rơi một trong hai nhóm đối tượng. Vì thế mà sẽ vất vả hơn nhiều. Chưa kể vào lớp còn mất thời gian ổn định trên lớp lẫn kết nối số trực tuyến.

Một băn khoăn nữa là, theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về công tác phòng chống dịch Covid-19 khi tổ chức dạy học trực tiếp, thì khi có học sinh F0, phải tổ chức xét nghiệm kháng nguyên nhanh ngay cho toàn bộ học sinh của lớp đó.

Hiệu trưởng một trường học ở quận Nam Từ Liêm ví rằng đây là “một cuộc chơi tốn kém”.

Vị này tính toán: “Như trường tôi có 73 lớp, sĩ số trung bình mỗi lớp 36 học sinh. Nếu 1 ngày ở 60 lớp có F0, cứ tạm cho là mỗi lớp chỉ có 1 F0 thì nhân lên cũng đi tong 2.000 bộ test. Coi như giá mỗi bộ test rẻ 70.000 đồng, thì tổng số tiền nhà trường phải mất là 140 triệu đồng. Khả năng test gộp mẫu nhanh là khó với y tế của trường. Một tuần đi học dính 3 ngày như thế thì một tháng như vậy, tiền đâu cho đủ. Nhà trường nào và phụ huynh nào chịu cho thấu?”.

Đồng quan điểm, Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện ngoại thành Hà Nội cho rằng: “Ngoại thành còn khó khăn hơn các trường nội thành khi nguồn thu và điều kiện phụ huynh khó khăn hơn. Mỗi lớp khoảng 40 học sinh, mà giờ xác suất lớp nào cũng có F0, mỗi bộ test từ 70 đến 100.000, test đến các học sinh vào diện F1 cũng đã quá sức. Hôm trước, tôi cho test một lúc 16 cháu, y tế cứ kêu trời, bảo tôi làm thế thì tiền đâu ra”.

Đông Hà

Phụ huynh, hiệu trưởng xót xa khi giáo viên F0 dạy online

Phụ huynh, hiệu trưởng xót xa khi giáo viên F0 dạy online

Dù mắc bệnh và cần được nghỉ ngơi, nhưng phần lớn giáo viên diện F0 vẫn "vào lớp" dạy online hàng ngày. Áp lực với các nhà trường và giáo viên hiện rất lớn.  

本文地址:http://game.tour-time.com/html/845a198413.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1

Hermoso chính thức kiện ra tòa, Chủ tịch Rubiales nguy cơ phải ngồi tù - 1

Jenni Hermoso chính thức làm đơn kiện chủ tịch Rubiales sau hành động "khóa môi" với cô ở lễ đăng quang chức vô địch World Cup 2023 (Ảnh: Getty).

Đơn khiếu nại chính thức của Hermoso là một yêu cầu thiết yếu để Tư pháp tham gia vào vụ án dân sự. Vụ việc sẽ phải được giải quyết tại Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha vì hành vi của ông Rubiales với Hermoso xảy ra ở nước ngoài. Tòa án của Australia cũng có thẩm quyền xét xử vụ việc này khi họ là đồng tổ chức của World Cup 2023.

Theo tờAS, Tòa án Quốc gia Tây Ban Nha lúc này sẽ quyết định có đồng ý nhận đơn khiếu nại của Hermoso hay không, sau đó sẽ tiến hành mở phiên tòa xét xử sau khi hoàn tất quá trình điều tra vụ việc.

Tờ báo của Tây Ban Nha cũng khẳng định, Chủ tịch RFEF Luis Rubiales sẽ đối mặt với mức án tối thiểu cho tội tấn công tình dục là từ một đến 4 năm tù.

Trước đó, vì bê bối của Chủ tịch Rubiales, HLV trưởng đội tuyển nữ Tây Ban Nha, Jorge Vilda bị RFEF sa thải.

Jorge Vilda là một trong những người công khai ủng hộ Chủ tịch RFEF tại vị, gây nên làn sóng phẫn nộ từ người hâm mộ và nhà cầm quân 42 tuổi buộc phải rời ghế HLV trưởng bất chấp ông vừa giúp đội tuyển nữ giành chức vô địch World Cup 2023.

">

Hermoso chính thức kiện ra tòa, Chủ tịch Rubiales nguy cơ phải ngồi tù

Quyết định gây sốc của HLV Ten Hag ở trận gặp Fenerbahce - 1

Ten Hag đã giải thích quyết định của mình trước trận đấu quan trọng ở châu Âu. Ông nói: "Chúng tôi đưa Mazraoui vào vị trí số 10. Tôi biết anh ấy từ trước khi còn ở Ajax, đôi khi tôi cho anh ấy chơi ở đó. Ngoài ra, với tư cách là hậu vệ cánh, trong hệ thống của chúng tôi, anh ấy thường chơi ở các khoảng trống nửa sân nên có khả năng làm công việc này.

Mazraoui có thể gây áp lực tốt và sau đó chúng ta có thể thấy những gì cần thiết trong suốt trận đấu. Chúng tôi có thể để Mazraoui chơi ở những vị trí khác và nếu cần, có thể đưa cậu ấy vào vị trí tấn công nhiều hơn, có nhiều cầu thủ tấn công hơn ở vị trí đó và cũng có thể đưa vào một tiền vệ có khả năng phòng ngự nhiều hơn như Casemiro vào sân".

Trên thực tế, Mazraoui chơi không thực sự nổi bật trên sân trong khoảng gần một giờ khi được bố trí ở vị trí này, cầu thủ này sau đó đã được trả về cánh khi Casemiro được đưa vào sân ở đầu hiệp hai.

Huyền thoại của Man Utd, Paul Scholes không mấy ấn tượng với quyết định thay đổi đột ngột này.

"Tôi thấy bối rối về điều đó. Tôi thậm chí còn nghĩ lời giải thích của Ten Hag còn khó hiểu. Tôi hy vọng Mazraoui hiểu rõ hơn những gì anh ấy phải làm hơn tôi vì tôi thấy điều đó quá khó hiểu.

Đôi khi là ngay phía sau, đôi khi là từ phía trước, anh ấy có thể nhận bóng bằng cách xoay nửa vòng. Nghe có vẻ như anh ấy muốn họp báo (thay vị trí huấn luyện viên), tôi khá chắc là anh ấy có thể làm được. Tôi không thấy anh ấy là một cầu thủ có thể chơi ở vị trí số 10".

Quyết định gây sốc của HLV Ten Hag ở trận gặp Fenerbahce - 2

Người hâm mộ quen thuộc với việc Mazraoui là một hậu vệ cánh (Ảnh: Getty).

Trong khi đó, cựu cầu thủ Owen Hargreaves nói thêm: "Tôi nghĩ đây là một bất ngờ lớn. Bất kỳ người hâm mộ United nào cũng sẽ thấy điều đó và nghĩ "Mazraoui là một cầu thủ số 10?" Có thể Ten Hag thấy điều gì đó mà ông ấy biết Mazraoui từ Ajax.

Mazraoui có kinh nghiệm chơi ở hàng tiền vệ? Chúng tôi chưa từng thấy điều đó. Chúng tôi thấy anh ấy chơi ở vị trí hậu vệ cánh trái hoặc phải tại Ajax. Có lẽ đó là vị trí tự nhiên hơn.

Ten Hag hẳn có điều gì đó giấu kín. Chúng ta không thể thấy được vì không ở đó. Hy vọng mọi chuyện sẽ ổn nhưng tôi nghĩ đó là cú sốc lớn đối với tất cả mọi người".

Hiện tại, Man Utd đang trải qua một khởi đầu mùa giải không mấy suôn sẻ, đứng thứ 12 tại Premier League với chỉ 11 điểm sau 8 trận. Phong độ tại châu Âu cũng không khả quan hơn khi họ đã hòa trận thứ ba liên tiếp tại Europa League, đứng ở vị trí thứ 21 với 3 điểm.

">

Quyết định gây sốc của HLV Ten Hag ở trận gặp Fenerbahce

Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu

Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024: Mỹ bám đuổi Trung Quốc - 1

Kình ngư Katie Ledecky giành HCV ở nội dung 800m tự do nữ và là tấm HCV thứ 9 trong sự nghiệp (Ảnh: Getty).

Đây cũng là tấm  HCV thứ 9 trong sự nghiệp của Katie Ledecky, qua đó giúp cô san bằng kỷ lục về số HCV Olympic nhiều nhất của một vận động viên (VĐV) nữ tính ở mọi môn thể thao mà VĐV thể dục dụng cụ Larisa Latynina đang nắm giữ.

Một cái tên đáng chú ý khác phải kể đến Simone Biles với HCV nội dung nhảy ngựa nữ. Đây là tấm HCV thứ 3 của "Nữ hoàng thể dục dụng cụ" tại Olympic Paris cũng như HCV Thế vận hội thứ 7 trong sự nghiệp. Ở môn bơi, các vận động viên Mỹ cũng phá kỷ lục thế giới nội dung hỗn hợp tiếp sức 4x100m với thời gian 3 phút 37,43 giây.

Bất chấp đoàn thể thao Mỹ tăng tốc mạnh mẽ trong cuộc đua thứ hạng trên bảng tổng sắp huy chương, đoàn thể thao Trung Quốc có ngày thứ 3 liên tiếp giữ ngôi đầu khi giành thêm 3 HCV trong ngày thứ 8, với 16 HCV, 12 HCB, 9 HCĐ.

Bên cạnh HCV ở các môn thế mạnh là cầu lông (Chen Qingchen/Jia Yifan, đôi nữ) và bóng bàn (Chen Meng, đơn nữ), Trung Quốc còn tạo nên cơn địa chấn ở nội dung đơn nữ môn tennis.

Tại trận chung kết, Zheng Qinwen đánh bại Donna Vekic để mang về tấm HCV Olympic đánh đơn đầu tiên trong lịch sử cho tennis Trung Quốc. 

Vị trí thứ 3 trên bảng tổng sắp thuộc về chủ nhà Pháp với 12 HCV, 14 HCB và 15 HCD, trong khi Australia chiếm vị trí thứ 4 và Vương quốc Anh ở vị trí thứ 5. Hàn Quốc và Nhật Bản không còn nằm trong top 5 khi chia nhau vị trí thứ 6 và thứ 7.

Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024: Mỹ bám đuổi Trung Quốc - 2

Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu bảng tổng sắp huy chương Olympic Paris 2024 sau 8 ngày thi đấu.

Đáng chú ý, trong ngày thi đấu thứ 8, Philippines trở thành đại diện Đông Nam Á đầu tiên giành HCV ở Olympic cũng như là đại diện đầu tiên lọt vào bảng tổng sắp huy chương, dù đã có 63 đoàn thể thao giành được huy chương ở Thế vận hội tính tới thời điểm này.

Trong ngày 3/8, hai VĐV Việt Nam là Trịnh Thu Vinh (bắn súng) và Nguyễn Huy Hoàng (bơi) đều không thể tạo nên bất ngờ và theo chân 11 VĐV trước đó chia tay Olympic. Thể thao Việt Nam chỉ còn 3 VĐV thi đấu ở Thế vận hội gồm Nguyễn Thị Thật (đua xe đạp), Trịnh Văn Vinh (cử tạ) và Nguyễn Thị Hương (canoeing).

">

Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024: Mỹ bám đuổi Trung Quốc

Man Utd đi vào lịch sử theo cách đáng quên - 1

Man Utd giành số điểm ít nhất sau 10 trận đấu trong kỷ nguyên Ngoại hạng Anh (Ảnh: Goal).

Bruno Fernandes đã giúp Man Utd vượt lên dẫn trước 1-0 ở phút 70 sau tình huống đá phạt đền thành công. Tuy nhiên, chỉ 4 phút sau, Caicedo đã giúp Chelsea gỡ hòa 1-1 sau cú vô lê đẳng cấp.

Với trận hòa trước Chelsea, Man Utd đang xếp ở vị trí thứ 13 trên bảng xếp hạng Ngoại hạng Anh với 12 điểm sau 10 trận. Theo thống kê, đây là mùa giải Quỷ đỏ giành ít điểm nhất sau 10 trận trong kỷ nguyên Ngoại hạng Anh (bắt đầu từ năm 1992).

Nếu tính xa hơn, lần gần nhất Man Utd kiếm được ít điểm như vậy sau 10 trận đấu là ở mùa giải 1986/87. Thời điểm ấy, CLB được dẫn dắt bởi HLV Ron Atkinson. Ông chỉ giành vỏn vẹn 8 điểm sau 10 trận. Hệ quả, chiến lược gia này đã bị sa thải và nhường vị trí cho Sir Alex Ferguson.

Đây không phải là lần đầu tiên đội chủ sân Old Trafford chạm đến một kỷ lục tệ hại trong mùa giải này. Trước đó, Quỷ đỏ dưới sự dẫn dắt của HLV Ten Hag chỉ có được 8 điểm sau 7 trận. Đây cũng là mùa giải họ giành ít điểm nhất sau 7 trận trong kỷ nguyên Ngoại hạng Anh.

Man Utd đi vào lịch sử theo cách đáng quên - 2

5 mùa giải Man Utd giành ít điểm nhất sau 10 trận trong kỷ nguyên Ngoại hạng Anh (Ảnh: Twitter).

Ở mùa giải trước, Man Utd kết thúc ở vị trí thứ 8 ở giải Ngoại hạng Anh, vị trí thấp nhất của họ trong lịch sử giải đấu này. Tuy nhiên, mùa này, Man Utd còn tệ hơn thế. Họ sắp được tiếp quản bởi HLV Ruben Amorim. Chiến lược gia người Bồ Đào Nha được kỳ vọng sẽ vực dậy tập thể đang chìm trong khủng hoảng.

Trước mắt, HLV Van Nistelrooy sẽ dẫn dắt Man Utd trong hai trận đấu gặp PAOK ở Europa League và Leicester City ở Ngoại hạng Anh, trước khi nhường vị trí cho HLV Amorim vào ngày 11/11.

">

Man Utd đi vào lịch sử theo cách đáng quên

Neymar tiếp tục chấn thương, khiến đội bóng Saudi Arabia chán nản - 1

Neymar tái phát chấn thương chỉ sau trận thứ hai ra sân cho Al Hilal kể từ khi bị đứt dây chằng chéo đầu gối vào tháng 11 năm ngoái (Ảnh: Getty).

Neymar đã dính chấn thương dây chằng đầu gối vào năm 2023 và mất tới một năm nghỉ ngơi điều trị. Ngày 21/10 vừa qua đánh dấu lần đầu tiên Neymar trở lại thi đấu khi được tung vào sân trong 13 phút.

Do phải chờ đến tháng 1 Al Hilal mới có thể đăng ký bổ sung Neymar tham gia các trận đấu tại Saudi Pro League, nên anh chỉ có thể ra sân tại đấu trường AFC Champions League, chính vì vậy trận gặp Esteghlal đánh dấu lần thứ hai anh trở lại sân cỏ ở mùa giải năm nay.

Tuy nhiên, chấn thương mới nhất của Neymar tạo nên nỗi lo lắng lớn với bản thân cầu thủ này và đội bóng Al Hilal. Trước đó, Al Hilal đã rất thận trọng khi lên kế hoạch đưa Neymar trở lại sau chấn thương nặng ở đầu gối mà anh gặp phải trong trận đấu giữa Brazil và Uruguay hồi tháng 11/2023.

Neymar cũng không có mặt trong danh sách mới nhất của đội tuyển Brazil triệu tập mới đây, trong kế hoạch chuẩn bị cho hai trận đấu vòng loại World Cup 2026 diễn ra vào tháng 11.

HLV Dorival cho biết đội tuyển và Liên đoàn bóng đá Brazil không muốn vội vàng trong việc đưa Neymar trở lại. Tuy nhiên, với tình hình mới nhất thì có lẽ còn rất lâu nữa người hâm mộ bóng đá Brazil mới có cơ hội chứng kiến Neymar thi đấu trở lại.

Brazil hiện đứng thứ tư trên bảng xếp hạng vòng loại World Cup, kém đội đầu bảng Argentina 4 điểm sau 10 trận.

">

Neymar tiếp tục chấn thương, khiến đội bóng Saudi Arabia chán nản

友情链接