Sáng 25/7, đơn vị nắm bản quyền Hoa hậu Thế giới tại Việt Nam đã chính thức lên tiếng xác nhận về việc cuộc thi Hoa hậu thế giới lần thứ 70 phải dời lịch vì tình hình dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp. Đây là lần đầu tiên kể từ khi diễn ra vào năm 1951, cuộc thi phải hoãn tổ chức.

{keywords}
Cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2020 hoãn tổ chức vì Covid-19.

Thông tin Miss World – cuộc thi hoa hậu lớn nhất thế giới không thể diễn ra như thường lệ đã khiến cho những người hâm mộ sắc đẹp bàn tán xôn xao và nuối tiếc. Đại diện đơn vị nắm giữ bản quyền Miss World tại Việt Nam đã chia sẻ thông tin chính thức này.

Được biết, Julia Morley, Chủ tịch Miss World đã bày tỏ sự đau lòng bởi thế giới đang trải qua những ngày tháng nặng nề khi số ca nhiễm và tử vong do Covid-19 đang tăng lên từng ngày.

“Tổ chức Hoa hậu Thế giới biết rằng có những quốc gia đã hoàn thành cuộc thi trong nước và chọn lựa được thí sinh tiềm năng để gửi đến tham gia cuộc thi Hoa hậu Thế giới năm nay, nhưng rất tiếc tình hình thế giới vẫn chưa sẵn sàng để chúng ta có thể tổ chức cuộc thi. Vì vậy, BTC quyết định sẽ hoãn cuộc thi năm nay và tổ chức cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 70 vào tháng 10 hoặc tháng 11 hay sớm hơn vào năm 2021", đại diện đơn vị nắm giữ bản quyền chia sẻ.

{keywords}
Hoa hậu Thế giới lần thứ 70 sẽ lộ diện vào cuối năm 2021.

Trước đó, tối 24/7, chuyên trang Global Beauties cũng đã đăng tải thông báo cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 70 sẽ không diễn ra vào cuối năm 2020 như dự kiến vì tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp: “Miss World đã chính thức thông báo sáng nay ngày 24/7 rằng cuộc thi lần thứ 70 sẽ diễn ra vào nửa cuối năm 2021, khi cả thế giới đã an toàn hơn và việc cấm du lịch cũng được gỡ bỏ trên khắp các quốc gia”.

Chuyên trang này cũng đồng thời bày tỏ rằng đây là một quyết định khôn ngoan. Dưới phần bình luận, các ý kiến của khán giả quốc tế đều cho rằng quyết định dời cuộc thi sang năm 2021 là đúng đắn, nhằm đảm bảo an toàn về sức khỏe và tinh thần cho đại diện các quốc gia tham dự.

Dù tiếc nuối vì cuộc thi không thể diễn ra đúng lịch trình nhưng đây cũng được coi là một tín hiệu đáng mừng cho đại diện của Việt Nam. Bởi như vậy, Hoa hậu Việt Nam 2020 lộ diện vào cuối năm nay sẽ có thêm một năm để chuẩn bị cho hành trình đi thi kỷ niệm 70 năm Miss World.

{keywords}
Hoa hậu Lương Thùy Linh – đại diện gần nhất của Việt Nam, lọt vào Top 12 Miss World 2019.

Được biết, Việt Nam trong những năm trở lại đây luôn đạt thành tích ấn tượng tại cuộc thi Hoa hậu thế giới mà gần nhất là vị trí Top 12 chung cuộc của Hoa hậu Lương Thùy Linh năm 2019 dù chỉ có gần 4 tháng để chuẩn bị.

{keywords}
Đương kim Hoa hậu Thế giới Toni – Ann Singh sẽ có nhiệm kỳ dài hơn những người tiền nhiệm của mình.

Cùng với đó, đương kim Hoa hậu Thế giới 2019 Toni - Ann Singh sẽ có thêm thời gian đương nhiệm để đồng hành cùng với Tổ chức Miss World trong các hoạt động thiện nguyện, với sứ mệnh lan tỏa tình yêu thương, nghị lực tới mọi người trên thế giới cùng vượt qua dịch bệnh đang ngày càng phức tạp. Cô cũng sẽ trở thành một trong những hoa hậu có nhiệm kỳ dài nhất trong lịch sử cuộc thi.

Hoa hậu Jamaica đăng quang Miss World 2019:

Đức Thắng

Chủ tịch Hoa hậu Thế giới Julia Morley dương tính Covid-19

Chủ tịch Hoa hậu Thế giới Julia Morley dương tính Covid-19

Chủ tịch Hoa hậu Thế giới Julia Morley dương tính Covid-19

" />

Hoa hậu Thế giới 2020 hoãn tổ chức vì Covid

Kinh doanh 2025-02-24 21:58:17 887

Sáng 25/7,ậuThếgiớihoãntổchứcvìlịch thi đấu aff hôm nay đơn vị nắm bản quyền Hoa hậu Thế giới tại Việt Nam đã chính thức lên tiếng xác nhận về việc cuộc thi Hoa hậu thế giới lần thứ 70 phải dời lịch vì tình hình dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp. Đây là lần đầu tiên kể từ khi diễn ra vào năm 1951, cuộc thi phải hoãn tổ chức.

{ keywords}
Cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2020 hoãn tổ chức vì Covid-19.

Thông tin Miss World – cuộc thi hoa hậu lớn nhất thế giới không thể diễn ra như thường lệ đã khiến cho những người hâm mộ sắc đẹp bàn tán xôn xao và nuối tiếc. Đại diện đơn vị nắm giữ bản quyền Miss World tại Việt Nam đã chia sẻ thông tin chính thức này.

Được biết, Julia Morley, Chủ tịch Miss World đã bày tỏ sự đau lòng bởi thế giới đang trải qua những ngày tháng nặng nề khi số ca nhiễm và tử vong do Covid-19 đang tăng lên từng ngày.

“Tổ chức Hoa hậu Thế giới biết rằng có những quốc gia đã hoàn thành cuộc thi trong nước và chọn lựa được thí sinh tiềm năng để gửi đến tham gia cuộc thi Hoa hậu Thế giới năm nay, nhưng rất tiếc tình hình thế giới vẫn chưa sẵn sàng để chúng ta có thể tổ chức cuộc thi. Vì vậy, BTC quyết định sẽ hoãn cuộc thi năm nay và tổ chức cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 70 vào tháng 10 hoặc tháng 11 hay sớm hơn vào năm 2021", đại diện đơn vị nắm giữ bản quyền chia sẻ.

{ keywords}
Hoa hậu Thế giới lần thứ 70 sẽ lộ diện vào cuối năm 2021.

Trước đó, tối 24/7, chuyên trang Global Beauties cũng đã đăng tải thông báo cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 70 sẽ không diễn ra vào cuối năm 2020 như dự kiến vì tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp: “Miss World đã chính thức thông báo sáng nay ngày 24/7 rằng cuộc thi lần thứ 70 sẽ diễn ra vào nửa cuối năm 2021, khi cả thế giới đã an toàn hơn và việc cấm du lịch cũng được gỡ bỏ trên khắp các quốc gia”.

Chuyên trang này cũng đồng thời bày tỏ rằng đây là một quyết định khôn ngoan. Dưới phần bình luận, các ý kiến của khán giả quốc tế đều cho rằng quyết định dời cuộc thi sang năm 2021 là đúng đắn, nhằm đảm bảo an toàn về sức khỏe và tinh thần cho đại diện các quốc gia tham dự.

Dù tiếc nuối vì cuộc thi không thể diễn ra đúng lịch trình nhưng đây cũng được coi là một tín hiệu đáng mừng cho đại diện của Việt Nam. Bởi như vậy, Hoa hậu Việt Nam 2020 lộ diện vào cuối năm nay sẽ có thêm một năm để chuẩn bị cho hành trình đi thi kỷ niệm 70 năm Miss World.

{ keywords}
Hoa hậu Lương Thùy Linh – đại diện gần nhất của Việt Nam, lọt vào Top 12 Miss World 2019.

Được biết, Việt Nam trong những năm trở lại đây luôn đạt thành tích ấn tượng tại cuộc thi Hoa hậu thế giới mà gần nhất là vị trí Top 12 chung cuộc của Hoa hậu Lương Thùy Linh năm 2019 dù chỉ có gần 4 tháng để chuẩn bị.

{ keywords}
Đương kim Hoa hậu Thế giới Toni – Ann Singh sẽ có nhiệm kỳ dài hơn những người tiền nhiệm của mình.

Cùng với đó, đương kim Hoa hậu Thế giới 2019 Toni - Ann Singh sẽ có thêm thời gian đương nhiệm để đồng hành cùng với Tổ chức Miss World trong các hoạt động thiện nguyện, với sứ mệnh lan tỏa tình yêu thương, nghị lực tới mọi người trên thế giới cùng vượt qua dịch bệnh đang ngày càng phức tạp. Cô cũng sẽ trở thành một trong những hoa hậu có nhiệm kỳ dài nhất trong lịch sử cuộc thi.

Hoa hậu Jamaica đăng quang Miss World 2019:

Đức Thắng

Chủ tịch Hoa hậu Thế giới Julia Morley dương tính Covid-19

Chủ tịch Hoa hậu Thế giới Julia Morley dương tính Covid-19

Chủ tịch Hoa hậu Thế giới Julia Morley dương tính Covid-19

本文地址:http://game.tour-time.com/html/844b699048.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2

">

Ông lớn công nghệ Hàn Quốc và nỗi lo bị Trung Quốc bắt kịp

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà

Ngày 21/4/2017, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng chủ trì buổi họp báo giới thiệu giải thưởng AICTA 2017.

ASEAN ICT Awards - AICTA là một sáng kiến đã được chính thức phát động tại Hội nghị Bộ trưởng Viễn thông và CNTT ASEAN TELMIN lần thứ 11 tại Myanmar vào tháng 12/2011. Đến nay, AICTA đã trở thành giải thưởng uy tín bậc nhất trong lĩnh vực ICT của khu vực ASEAN cũng như châu Á - Thái Bình Dương. Trong các lần tham gia, Việt Nam là một trong những quốc gia gặt hái được nhiều thành tích cao nhất với tổng số 4 giải Vàng, 3 giải Bạc và 2 giải Đồng, qua đó góp phần nâng cao đáng kể vị thế của ngành ICT, quảng bá cho sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp ICT Việt Nam.

Chia sẻ tại buổi họp báo, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng bày tỏ mong muốn trong thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia nhiều hơn vào giải thưởng AICTA, đạt được giải thưởng và qua đó góp phần nâng cao uy tín, mở rộng thị trường kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, không chỉ giới hạn ở trong nước mà vươn ra kinh doanh ở các nước khác trong khu vực ASEAN.

“Để làm được điều này, chúng ta phải đổi mới cách thức tuyên truyền, kết nối để làm thế nào để nhiều doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận được với giải thưởng AICTA, làm thế nào để các hội, hiệp hội trong lĩnh vực CNTT, An toàn thông tin hỗ trợ tích cực cho các hội viên cũng như các doanh nghiệp tham gia giải thưởng này”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Thứ trưởng đề nghị Ban tổ chức trong nước phải tăng cường sự kết nối với các hội, hiệp hội về CNTT&TT. “Chúng ta có nhiều cuộc thi trong nước như Nhân tài Đất Việt, Sao Khuê…, có rất nhiều sản phẩm tốt nhưng lại chưa làm tốt việc kết nối giữa Ban tổ chức với các hội, hiệp hội, các doanh nghiệp, các sản phẩm. Đề nghị Ban tổ chức phải kết nối chặt chẽ với các hội, hiệp hội về CNTT&TT như Hội Tin học Việt Nam, Hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam…để các hội, hiệp hội này tham gia, hỗ trợ cho việc tổ chức giải thưởng AICTA, thu hút thêm nhiều doanh nghiệp Việt Nam đăng ký dự giải thường này”, Thứ trưởng nói.

Thứ trưởng cũng lưu ý Ban tổ chức trong nước cần nghiên cứu để làm sao các doanh nghiệp thấy được những lợi ích khi tham gia giải thưởng AICTA và không cảm thấy có quá nhiều rào cản khi gửi sản phẩm tham gia giải thưởng này.

Theo đại diện Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT), thường trực Ban tổ chức giải thưởng AICTA trong nước cho biết, các nước ASEAN đã thông qua kế hoạch tiếp tục tổ chức Giải thưởng AICTA lần thứ 6 với lễ trao giải sẽ được diễn ra tại Hội nghị Bộ trưởng TELMIN lần thứ 17 tại Campuchia dự kiến vào tháng 11/2017.

AICTA 2017 vẫn giữ nguyên cơ cấu giải thưởng với 6 hạng mục chính gồm: giải thưởng cho khu vực nhà nước; giải thưởng cho khu vực tư nhân; giải thưởng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; giải thưởng về nội dung số; giải thưởng cho doanh nghiệp khởi nghiệp (startup); và giải thưởng về nghiên cứu và phát triển (R&D).

">

Chính thức phát động giải thưởng CNTT&TT ASEAN năm 2017

Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 3/2017, Chính phủ nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là xu hướng phát triển dựa trên nền tảng số hóa và kết nối, có quy mô tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi phương thức và lực lượng sản xuất trong tương lai, có thể mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời cũng đưa đến thách thức đối với quá trình phát triển.

Nghị quyết này cũng nêu rõ: “Việt Nam cần chủ động có định hướng, giải pháp thiết thực để nắm bắt cơ hội, giảm thiểu các tác động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0, trước hết là có bước đột phá về CNTT”.

Nhiều chuyên gia có chung quan điểm xây dựng nguồn nhân lực số là một trong những việc mà Việt Nam cần tập trung để có thể bắt kịp “con tàu” CMCN 4.0. Trong chia sẻ tại lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và công bố, trao Danh hiệu Sao Khuê 2017 diễn ra hồi giữa tháng 4, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tận dụng cơ hội từ cuộc CMCN 4.0 bằng những hành động thiết thực, cụ thể, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng: “Cần phải làm rất nhiều việc nhưng chắc chắn rằng chúng ta phải có một bước phát triển đột phá, mạnh mẽ hơn rất nhiều 15 năm hay 20 năm trước đây về CNTT”.

Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, một việc nhất định phải làm là thay đổi có tính cách mạng về đào tạo nhân lực CNTT để sao tăng số lượng những người làm CNTT hiện còn ít ỏi, với khoảng hơn 600.000 người, trong đó trực tiếp làm CNTT chỉ khoảng 300.000 người. “Phải làm sao trong một thời gian ngắn nhất nâng con số này lên gấp đôi, gấp ba; giải quyết được câu chuyện hàng trăm kỹ sư, cử nhân học các ngành nghề khác không tìm được việc làm thì trong lĩnh vực CNTT nhiều doanh nghiệp vẫn không có nhân lực”, Phó Thủ tướng nói.

Câu chuyện thực trạng đào tạo nhân lực CNTT, mức độ sẵn sàng của đội ngũ nhân lực CNTT cho CMCN 4.0 nói chung, cho việc triển khai áp dụng các công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo, Big Data... nói riêng là một trong những vấn đề được các chuyên gia bàn luận tại sự kiện công bố triển khai ứng dụng, đào tạo về Điện toán biết nhận thức tại Việt Nam được tổ chức ngày 20/4 vừa qua.

Trao đổi về vấn đề này, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng - Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, về nguồn nhân lực CNTT, theo Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2015, Việt Nam có khoảng 600.000 người làm trong các lĩnh vực CNTT, bao gồm cả phần cứng, phần mềm và nội dung số. Trong đó, nhân sự làm phần mềm có khoảng 300.000 người. “Có một câu chuyện là, hiện nay nhiều doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang làm trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, tức là chúng ta "outsourcing" phần mềm cho các doanh nghiệp nước ngoài”, ông Thắng chia sẻ.

Nói về thị trường lao động ngành CNTT, Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng cho hay, quan điểm của ông và nhiều đồng nghiệp ở các trường đại học là cần phải nhận thức rõ về level - thứ bậc, nhu cầu về nhân lực; không phải tất cả nhân lực được đào tạo ra, chúng ta đòi hỏi 100% đều là những nhân lực có kiến thức rất chuyên sâu, chất lượng cao.

“Bởi lẽ, thực tế sử dụng lao động CNTT, với những công việc cụ thể tại các doanh nghiệp làm về gia công phần mềm, cần có những nhân sự có trình độ nghiên cứu ở mức độ nhất định nhưng lại đòi hỏi phải có các kỹ năng chuyên sâu để có thể phát triển phần mềm, coding… Trong khi đó, nhiều công việc khác lại yêu cầu những nhân lực rất chuyên sâu về thuật toán, trí tuệ nhân tạo, sự kết nối IoT… Như vậy rõ ràng nhu cầu đào tạo là khác nhau”, ông Thắng phân tích.

Từ những phân tích trên, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng cho rằng, nhà trường, doanh nghiệp và cả Chính phủ cần phải hoạch định rất rõ về mặt chiến lược là phải có sự phân tầng trong đào tạo nhân lực CNTT như thế nào: “Nhà nước đã nói đến sự phân tầng trong giáo dục, tức là đào tạo ra không phải tất cả đều là Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư mà chúng ta cũng cần cả những nhân lực ở bậc trung cấp, cao đẳng. Trong lĩnh vực đào tạo hiện nay, không chỉ với đào tạo nhân lực CNTT, những người làm giáo dục đại học chúng tôi đều nghĩ đến sự phân tầng ngay trong những người học của trường mình”.

">

Đào tạo nhân lực CNTT cũng cần có sự phân tầng

Trong sắc lệnh sắp tới, ông Trump sẽ ủy quyền cho Bộ An ninh Nội địa (DHS), nơi cấp thị thực H-1B, xem xét cách cơ quan này cấp loại thị thực nói trên. Cơ quan này cũng được yêu cầu đề xuất các cải cách để thị thực này chỉ đến tay những người nộp đơn có kỹ năng và được trả lương cao, không phải là lao động nước ngoài có thể được trả ít hơn những lao động cùng ngành trong nước.

Trên thực tế, chỉ thị mới của Trump - một nỗ lực để "mua người Mỹ, thuê người Mỹ" như cách trợ lý của ông đã mô tả ngày hôm nay - không làm thay đổi quy trình bình thường của hệ thống H-1B vốn được nhiều công ty ở Thung lũng Silicon ủng hộ. Thay vào đó, ít nhất là cho thời điểm này, nó chỉ mở ra một đánh giá chính thức về chương trình. Tổng thống dự định sẽ đưa ra sáng kiến ​​này trong chuyến thăm viếng Wisconsin vào ngày 18/4 (theo giờ Mỹ).

Tuy nhiên, động thái của Trump có thể khiến nhiều người trong ngành công nghệ lo ngại, vì đây là một hành động mới nhất trong hàng loạt những hạn chế và thay đổi mà chính quyền đã đưa ra đối với thị thực cho lao động người nước ngoài có trình độ cao trong những tuần gần đây.

">

Tổng thống Mỹ ký sắc lệnh yêu cầu xem xét lại quá trình cấp thị thực H1

友情链接