Mitsubishi thừa nhận đã gian lận khí thải trên ô tô
Thông tin về gian lận khí thải của Mitsubishi Motors đã tràn ngập trên các trang báo lớn. Theừanhậnđãgianlậnkhíthảitrênôtôch playo đó, hãng xe Nhật đã thừa nhận dữ liệu thử nghiệm nhiên liệu trên 625.000 chiếc xe đã bị can thiệp để cho kết quả ít hơn so với thực tế. Gian lận của Mitsubishi còn kéo theo cả người đồng hương khác là Nissan. Theo các nguồn thông tin, khi Nissan thử nghiệm những chiếc xe được cung cấp bởi Mitsubishi Motors đã phát hiện ra sự khác biệt giữa các số liệu kiểm tra và kết quả mà Mitsubishi cung cấp. Các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản cho biết, theo những kết quả chưa chính xác, thì gian lận này có trên 4 dòng xe khác nhau. Trong đó, có 2 mẫu xe được sản xuất cho Nissan. Gian dối này khiến cho 468.000 chiếc xe Nissan bị ảnh hưởng và 157.000 chiếc được phân phối dưới thương hiệu Mitsubishi. Mitsubishi Motors đã thừa nhận sai trái và Chủ tịch Tetsuro Aikawa cùng các quan chức khác của hãng xe Nhật đã phải cúi đầu nhận lỗi trong cuộc họp báo công khai được tổ chức ngày hôm nay. Mitsubishi Motors. Tetsuro Aikawa cho biết: Chúng tôi phát hiện ra rằng Mitsubishi đã thực hiện các bài kiểm tra không chính xác, để cho ra mức độ tiêu thụ ít hơn thực tế. Chúng tôi bày tỏ lời xin lỗi sâu sắc đến tất cả các khách hàng và các bên liên quan trong vấn đề này. Mitsubishi Motors là hãng xe hơi lớn thứ 6 Nhật Bản đã phải ngừng sản xuất những chiếc xe này và đang thương thảo vấn đề bồi thường cho Nissan.
相关推荐
-
Nhân định, soi kèo Plymouth Argyle vs Liverpool, 22h00 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
-
“Mẹ vừa gửi mấy món ăn kèm con thích. Những món lần trước mẹ gửi ăn chưa hết thì vứt đi nhé, đừng giữ trong tủ lạnh”. Vừa tan làm, Kim, nhà văn đang sống tại Seoul (Hàn Quốc), nhận được tin nhắn từ mẹ. Từ tháng 5/2019 đến nay, cô đã nhận được 39 tin nhắn có nội dung tương tự. Điều này có nghĩa là trong suốt 2 năm qua, cứ 20 ngày, cô lại nhận được một bưu kiện từ gia đình ở quê.
Những chiếc thùng xốp lớn đựng đầy cá nướng, bào ngư hầm, gà hấp, canh rong biển, bạch tuộc, hành, tỏi nhà tự trồng, kim chi và hàng chục món ăn kèm khác. Tất cả đã được chế biến sẵn, đóng gói kỹ và gửi đến tận nhà Kim.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Dù hiểu được tấm lòng của cha mẹ, Kim hoàn toàn không muốn nhận thực phẩm tiếp tế như thế này.
“Mẹ tôi luôn nói rằng chẳng có gì to tát, nhưng tôi biết chuẩn bị những thứ này rất vất vả. Tôi đã từ chối nhiều lần song mỗi lần như vậy, mẹ lại nói đợt tới chỉ gửi một ít kim chi. Thế nhưng, lần sau thùng đồ vẫn rất đầy và nặng”, người phụ nữ U40 viết trên Brunch.
Giống bố mẹ Kim, nhiều phụ huynh châu Á vẫn thường chuẩn bị thực phẩm gửi cho con cái đi làm, đi học ở xa. Trong đại dịch, dù giao thông trở ngại, thói quen này vẫn được duy trì như một cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương. Tuy nhiên, không phải người trưởng thành nào cũng mong muốn nhận sự chu cấp như vậy.
15 năm gửi đồ ăn cho con sống ở thành phố
Bố mẹ Kim bắt đầu gửi đồ ăn kèm cho cô từ năm 2006, khi Kim vẫn còn là sinh viên năm nhất đại học, lần đầu sống xa nhà.
Sau khi cô đi làm, lấy chồng rồi sinh con, gia đình ở quê còn gửi thêm đồ đông lạnh, thức ăn nấu sẵn và những loại nông sản thu hoạch theo mùa như gạo, ớt bột, hành, tỏi, mè, đậu xanh…
“Họ sợ tôi bỏ bữa, sợ tôi vất vả khi vừa phải đi làm, vừa phải lo chuyện bếp núc. Các ông bố bà mẹ ở vùng nông thôn còn sợ con cháu ở thành phố không mua được thực phẩm sạch, không tự làm được kim chi”.
Mỗi lần nhận được thức ăn bố mẹ gửi, Kim vừa cảm thấy biết ơn nhưng cũng đồng thời chán ghét bản thân.
“Gần 40 tuổi, đã lập gia đình và có con, tôi vẫn không thể hoàn toàn tự lập, trông chờ vào bữa ăn của mẹ. Nhiều bữa bày toàn thức ăn của mẹ ra bàn, tôi nhìn con gái nhỏ và tự hỏi liệu rằng sau này mình có thể làm điều tương tự cho con không. Tôi cũng không chắc”.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. Ở Hàn Quốc, việc con cái trưởng thành, ra ở riêng nhưng vẫn phụ thuộc miếng ăn vào bố mẹ không phải chuyện lạ. Những bậc phụ huynh sống ở nông thôn thường chuẩn bị rất nhiều banchan (món ăn kèm trong tiếng Hàn bao gồm cả kim chi) để gửi lên thành phố cho con cháu đi làm, đi học xa.
“Có một món ăn gọi là “kim chi của mẹ”. Nó được những bà mẹ Hàn Quốc chế biến theo công thức riêng, rất khác với kim chi thương mại. Khi bạn nếm món kim chi của một gia đình, bạn sẽ biết họ đến từ vùng quê nào”, đầu bếp Chung Jae Lee giải thích lý do người Hàn Quốc thường nhận kim chi từ bố mẹ thay vì mua ở bên ngoài.
Tuy vậy, giống như Kim, không phải đứa con nào cũng hào hứng khi nhận được thực phẩm tiếp tế. Nhiều người áy náy, thậm chí cảm thấy phiền phức nhưng không nỡ từ chối vì sợ bố mẹ buồn lòng.
“Sau nhiều năm, tôi nhận ra rằng thay vì chỉ nói cảm ơn hay cố gắng từ chối, tôi chỉ cần ăn ngon miệng, ăn hết thức ăn mẹ gửi. Tôi cũng không quên chụp ảnh bàn ăn sạch bóng và gửi cho bà, người vẫn chỉ lo lắng đứa con gái gần 40 tuổi sẽ bỏ bữa”, Kim nói.
Những thùng quà quê vượt hàng nghìn km
Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 bắt đầu từ ngày 12/2 vốn là đợt di dân hàng năm lớn nhất thế giới. Hàng trăm triệu người lao động ở Trung Quốc sẽ về quê nhà đón Tết. Tuy nhiên, nguy cơ lây lan dịch Covid-19 khi di chuyển đã giữ chân nhiều người ở lại thành phố vào năm nay.
Trung Quốc khuyến cáo người dân không nên đi lại vào kỳ nghỉ lớn nhất trong năm, sau các đợt bùng phát dịch bệnh trên diện rộng. Bộ Giao thông Vận tải ước tính các chuyến đi của người dân sẽ giảm 40% trong suốt 40 ngày nghỉ lễ so với mức trước đại dịch năm 2019.
Không về quê đón Tết với gia đình ở Trùng Khánh, Wang Hui, sống ở Bắc Kinh, vẫn nhận được gói thịt bò khô nhà làm cùng món đậu phụ cay và thịt xông khói đặc sản được mẹ anh gửi đến.
“Trong mắt bố mẹ ở quê, tôi luôn thiếu thức ăn. Dịp nghỉ Tết năm nay là một khoảng thời gian đặc biệt mà họ muốn chắc chắn là tôi được ăn món yêu thích. Đó là thức ăn của quê nhà”, Wang (27 tuổi), nhân viên tại một hãng Internet, nói.
Cứ khoảng 20 ngày, Kim lại nhận được một thùng đồ ăn từ bố mẹ ở quê gửi lên. Ảnh: Brunch. “Không về nhà dịp Tết, bố mẹ tôi gửi các món đặc sản của quê nhà” đã trở thành một chủ đề thịnh hành trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc. Bắc Kinh trở thành điểm đến hàng đầu của những thùng hàng đông lạnh gửi từ các vùng quê cách xa cả nghìn km.
Theo JD.com, những món đặc sản này rất phong phú từ tinh bột củ sen Tây Hồ ở thành phố Hàng Châu, lạp xưởng đỏ hun khói của Cáp Nhĩ Tân đến các nguyên liệu nấu lẩu của Tứ Xuyên và bò viên thủ công từ Quảng Đông. “Rõ ràng các thành viên gia đình ở xa cũng muốn con cháu ở thành phố lớn biết rằng bố mẹ đang nghĩ về họ”, trang web của JD.com viết.
Tại thành phố Trường Sa (tỉnh Hồ Nam), một người dùng mạng xã hội đã chia sẻ hình ảnh món bánh nướng Daoxiangcun do người nhà gửi. Người này viết: “Mẹ tôi vẫn vui vẻ dù tôi không về nhà. Bà nói rằng xa cách càng khiến mọi người trân quý nhau hơn”.
Xu hướng gửi thực phẩm cho nhau của các gia đình không được đoàn viên thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng trong nền kinh tế Trung Quốc. CCTV đưa tin các trang web thương mại điện tử đã thu lợi nhuận khổng lồ khi doanh thu từ thực phẩm tăng đến 40% trong dịp lễ hội mua sắm từ 20/1-3/2, so với cùng kỳ năm ngoái.
Các trang thương mại điện tử và bán lẻ như JD.com, Pinduoduo và JD Daojia cho biết số lượng đơn đặt hàng thực phẩm và đồ uống đã tăng vọt trước kỳ nghỉ lễ.
Bà Imogen Page-Jarrett, nhà phân tích của Economist Intelligence Unit, nói: “Sau một năm khó khăn do đại dịch, mọi người sẽ sẵn sàng vung tiền mua đồ ăn như một phần thưởng. Người tiêu dùng sẽ thấy việc gửi quà, trong đó có thực phẩm, cho người thân của họ là điều cần thiết”.
Theo Zing
Những đứa trẻ to xác ăn bám cha mẹ già vì dịch bệnh
Việc phải chuyển về nhà sống với bố mẹ khiến nhiều người thấy bí bách, tù túng. Song với bối cảnh hiện tại, họ không còn lựa chọn nào khác.
" alt="Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố">Cha mẹ già ở quê 15 năm gửi đồ ăn cho con trên thành phố
-
Quân đội Israel triển khai xe tăng ở vùng đệm giữa Cao nguyên Golan và Syria hôm 8/12 (Ảnh: Reuters).
Văn phòng của Bộ trưởng Quốc phòng Israel Israel Katz ngày 9/12 xác nhận việc nước này chiếm được cao điểm chiến lược ở phía Syria nằm trên núi Hermon.
Tuyên bố kêu gọi Israel hoàn tất việc tiếp quản vùng đệm ở Cao nguyên Golan và thành lập một "vùng an ninh" không có vũ khí chiến lược hạng nặng và cơ sở hạ tầng khủng bố trên lãnh thổ Syria bên ngoài khu vực này.
Hermon nằm trên biên giới giữa Syria, Li băng và Cao nguyên Golan, cao nguyên mà Israel đã giành được từ Syria trong cuộc chiến 6 ngày năm 1967, trước khi chính thức sáp nhập vào năm 1981.
Động thái mới cho thấy Israel đã cảm nhận được mối nguy hiểm tiềm tàng từ chính quyền mới ở Damascus sau sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad.
Bộ trưởng Katz cũng ra lệnh cho quân đội Israel thiết lập liên lạc với người dân địa phương trong khu vực và ngăn chặn việc buôn lậu vũ khí từ Iran sang Li Băng qua Syria.
Theo tuyên bố, quân đội Israel sẽ tiếp tục các hoạt động phá hủy vũ khí chiến lược hạng nặng trên khắp Syria.
Ngày 6/12, quân đội Israel cho biết họ đã tiến hành không kích vào các vị trí bên trong Syria mà họ cho là được Hezbollah sử dụng để buôn lậu vũ khí. Đây là trường hợp hiếm hoi mà Israel thừa nhận đã thực hiện các cuộc tấn công bên trong lãnh thổ của quốc gia láng giềng.
Không quân Israel cũng tấn công các mục tiêu ở Syria nhằm phá hủy các tài sản quân sự của quân đội chính phủ Syria có thể rơi vào tay lực lượng đối lập và bị Israel coi là mối đe dọa chiến lược.
Mục tiêu bao gồm các kho vũ khí hóa học nhỏ vẫn thuộc quyền sở hữu của Syria bất chấp các thỏa thuận giải giáp vũ khí. Quân đội Israel cũng nhắm mục tiêu vào các khẩu đội được trang bị radar và các phương tiện mang tên lửa phòng không do Nga sản xuất, cũng như các kho dự trữ tên lửa Scud.
Trước đó, quân đội Israel cho biết, họ chỉ triển khai các đơn vị "tới vùng đệm và một số khu vực cần thiết để bảo vệ và đảm bảo an ninh cho những khu dân cư ở Cao nguyên Golan, cũng như người dân Israel".
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu nói rằng ông đã ra lệnh cho quân đội "tiếp quản vùng đệm" giữa Israel và Syria và cho biết lực lượng Israel đã chiếm giữ các vị trí quân sự bị quân đội Syria bỏ lại mà không nêu rõ liệu họ có tiến vào lãnh thổ Syria hay không.
Việc Israel đưa lực lượng vào sâu lãnh thổ Syria diễn ra sau khi các lực lượng chống chính phủ ở Syria lật đổ chính quyền Tổng thống Assad. Ông Assad và gia đình đang tị nạn ở Nga. Đây có thể là bước ngoặt làm thay đổi cán cân quyền lực ở Trung Đông.
" alt="Israel lập "vùng an ninh" trong lãnh thổ Syria">Israel lập "vùng an ninh" trong lãnh thổ Syria
-
Hải Phòng là đầu mối giao thông của vùng duyên hải và khu vực phía Bắc; là trung tâm công nghiệp lớn với gần 500.000 lao động và gần 5.000 chuyên gia nước ngoài đang làm việc trong và ngoài các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế. Theo thống kê, số người tại thành phố đủ điều kiện tiêm vắc xin phòng Covid-19 khoảng trên 1,55 triệu người; do đó, số kinh phí mua vắc xin là rất lớn. Hưởng ứng cuộc vận động, kêu gọi ủng hộ Quỹ Hỗ trợ mua vắc xin phòng chống dịch Covid-19 của Thành ủy, HĐND, UBND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UB MTTQ VN) TP. Hải Phòng, Tập đoàn Geleximco đã ủng hộ Quỹ số tiền 10 tỷ đồng.
Tập đoàn Geleximco trao tặng số tiền 10 tỷ đồng cho Quỹ Hỗ trợ mua vắc xin phòng chống dịch Covid-19 của Thành ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ VN TP. Hải Phòng Tại Hội nghị tiếp xúc doanh nghiệp vận động quyên góp kinh phí ủng hộ Quỹ Hỗ trợ mua vắc xin phòng, chống dịch Covid-19 của TP. Hải Phòng, Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng đã cảm ơn và tri ân những nghĩa cử cao đẹp các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân...
Tập đoàn Geleximco trao tặng số tiền 7 tỷ đồng cho UB MTTQ VN TP.Hà Nội Trước đó, Tập đoàn Geleximco cũng đã trao tặng số tiền 7 tỷ đồng cho UB MTTQ VN TP.Hà Nội nhằm hỗ trợ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn thành phố; trao tặng 1 tỷ đồng cho UB MTTQ VN tỉnh Long An nhằm hỗ trợ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của địa phương.
Tập đoàn Geleximco trao tặng vật tư, sinh phẩm xét nghiệm cho ngành Y tế tỉnh Thái Bình Ngoài ra, Tập đoàn Geleximco còn trao tặng vật tư, sinh phẩm xét nghiệm trị giá 3 tỷ đồng cho ngành Y tế tỉnh Thái Bình, giúp cho công tác xét nghiệm, phát hiện người nhiễm Covid-19 trên địa bàn tỉnh được thực hiện kịp thời, giúp kiểm soát tốt nguồn lây.
Tập đoàn Geleximco trao tặng xe ô tô cứu thương cho Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Cùng với đó, Geleximco cũng trao tặng xe ô tô cứu thương trị giá 1,6 tỷ đồng cho Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Đến thời điểm hiện tại, tổng số tiền mà Geleximco và các đơn vị thành viên đã đóng góp, ủng hộ cho các tỉnh, thành phố bị ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19 cũng như hỗ trợ các hoạt động phòng chống dịch của ngành Y tế đối với riêng đợt dịch Covid-19 từ cuối tháng 4 trở lại đây là 22,6 tỷ đồng.
Ngọc Minh
" alt="Geleximco ủng hộ Hải Phòng 10 tỷ đồng mua vắc xin phòng Covid">Geleximco ủng hộ Hải Phòng 10 tỷ đồng mua vắc xin phòng Covid
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Montpellier, 23h15 ngày 9/2: Phong độ đang lên
-
Những ngày gần đây, bên cạnh lo lắng vì những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, đồng bào cả nước, từ các tổ chức, DN đến cá nhân đều sục sôi tinh thần đoàn kết, chung tay gây Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19, quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh.
Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19 được thành lập với sứ mệnh huy động nguồn lực đóng góp xã hội để sẻ chia với ngân sách Nhà nước trong nhiệm vụ mua, nhập khẩu vắc xin, nghiên cứu, sản xuất vắc xin trong nước và sử dụng vắc xin phòng Covid-19 cho người dân.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ, phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của dân tộc, tính đến 17h ngày 4/6/2021 đã có 950 tổ chức và 124.600 cá nhân ủng hộ Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19 với tổng số tiền gần 265 tỷ đồng.
Trong số 950 tổ chức ủng hộ Quỹ, có 125 tổ chức ủng hộ Quỹ với số tiền gần 225 tỷ đồng (224,798,545,000). Mức ủng hộ của các tổ chức này từ 100 triệu đồng đến 50 tỷ đồng.
Trong bối cảnh đầy khó khăn, thử thách của dịch bệnh Covid-19, các DN lớn cũng không ngừng thể hiện vai trò “trụ cột” của mình với những con số trong đợt ủng hộ toàn quốc này. Trong đó, có 39 DN ủng hộ trên 1 triệu USD cho Quỹ, trong đó có Long Thành, Vingroup, Viettel, PVN, MobiFone… Bên cạnh đó, hàng trăm DN dù đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do tác động của dịch bệnh nhưng vẫn tích cực góp Quỹ.
Sự ủng hộ của các DN, có thể nói như sự đồng lòng chung tay của toàn bộ nhân viên. Đơn cử, Tổng công ty Viễn thông MobiFone với khoảng 4.200 nhân viên, tính trung bình mỗi CBCNV của đơn vị này đã góp khoảng hơn 46 triệu cho Quỹ. Con số cho thấy sự quyết tâm lớn lao của MobiFone cũng như nhiều DN khác, trong điều kiện vừa duy trì kết quả sản xuất kinh doanh khả quan, vừa nỗ lực đóng góp cho công tác phòng chống dịch bệnh của cả xã hội.
Không chỉ DN, tập khách hàng của MobiFone cũng không nằm ngoài chiến dịch “đại đoàn kết’ này. Bằng các công tác truyền thông qua tin nhắn và đầu số Tổng đài, các thuê bao của MobiFone cũng đã đóng góp được hơn 16 tỷ, góp phần đẩy mạnh Quỹ vắc xin phòng chống Covid-19.
Song song đó, các DN lớn vẫn luôn đồng hành cùng nhau để thực hiện thành công mục tiêu “kép” của Chính phủ thông qua việc đưa ra các giải pháp, dịch vụ hỗ trợ các đơn vị ổn định sản xuất kinh doanh, hoạt động thường ngày.
Trong mùa dịch, bên cạnh nhiều gói cước data ưu đãi cho các lực lượng chống dịch, MobiFone đang cung cấp miễn phí 3 tháng giải pháp MobiFone Meeting - giải pháp hội nghị truyền hình trực tuyến danh cho DN, tổ chức và các tập đoàn lớn điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả.
Không dừng lại ở những tổ chức, DN lớn với những con số biết nói, 124.600 cá nhân cũng đã chung tay nối vòng tay lớn. Trong đó có 1.954 cá nhân đóng góp vào quỹ với số tiền từ 5 triệu đồng trở lên. Tổng số tiền đóng góp của 1.954 cá nhân này là trên 26,4 tỷ đồng.
Có nhiều góp nhiều, ít góp ít. Có những em bé dành tiền ăn sáng, các cụ già dành tiền lương hưu, tiền tiết kiệm, những phụ nữ tiết kiệm chi tiêu, những công chức, viên chức, công nhân tiết kiệm ngày lương để ủng hộ Quỹ, kiều bào ta ở nước ngoài trực tiếp hoặc nhờ người thân đóng góp Quỹ với tinh thần “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Với tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của toàn dân, cả đất nước đã kiên cường, bền bỉ chặn đứng nhiều đợt sóng của đại dịch Covid-19. Với tinh thần đoàn kết, sẻ chia trách nhiệm của mọi DN, mọi nhà, mọi người, tin tưởng Việt Nam vượt qua chặng đường khó khăn này, đẩy lui dịch bệnh, hoàn thành mục tiêu kép của Chính phủ, đó là vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Ngọc Minh
" alt="Quỹ vắc xin phòng chống Covid">Quỹ vắc xin phòng chống Covid
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2
- 'Cầu câu cơm Thạch Sanh' độc nhất vô nhị của 2 cụ bà Sài Gòn
- Bó tay với những cô vợ dẻo mỏ mắc bệnh lười
- Lục đục chạy việc tuổi 30
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Ngoại tình: Ma lực khó cưỡng và những bi kịch
- Đàn ông chưa bao giờ ngoan
- Ngày hè oi bức chán ăn, trổ tài nấu thực đơn 4 món này khiến cả nhà ăn no say
- Nhận định, soi kèo Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2: Cân bằng
- Tài xế đi ôtô hybrid sạc điện bị mắng oan
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
- Việt Nam chi hơn 1.000 tỷ đồng để tổng điều tra dân số
- Ghép đôi thần tốc tập 9: Gái xinh ‘vắt vai’ 12 mối tình yêu cầu bạn trai phải ‘cho tiền’ khi hẹn hò
- 4 món ngon giúp đổi vị bữa cơm gia đình
- Soi kèo góc Holstein Kiel vs Bochum, 21h30 ngày 9/2
- Cách chế biến nấm kim châm ngon
- Sóc Trăng sẽ đón người dân ở TP.HCM, Bình Dương về quê
- TikToker xúi trẻ chui vào cọc bêtông để thử nghiệm
- Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách
- Người Hàn đổ xô xếp hàng mua Chanel trước tin đồn tăng giá
- Vì sao du lịch Việt nhận 'mưa' giải thưởng nhưng chưa hút khách?
- Khởi nghiệp từ xơ mướp
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
- Đi bộ buổi sáng nên chọn lúc mấy giờ?
- Con 'oán' cha, mẹ vì cái tên 'không giống ai'
- Bố ôm tạm biệt con thơ lên đường vào 'tâm dịch' TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
- Đối phó chiêu bẩn trả thù tình: Chằng thà một lần lộ chuyện!
- Ông mai hẹn hò tập 3: Yêu nhau 10 năm, nữ giáo viên chịu cảnh sinh ly tử biệt với chồng sắp cưới
- Giảm tải cho TP.HCM, Tây Ninh đón người dân trở về địa phương
- 搜索
-
- 友情链接
-