Alibaba không thể mua thiết kế chip tối tân từ Arm. (Ảnh: Reuters)

Trước đó hai tháng, Mỹ công bố biện pháp kiểm soát xuất khẩu gắt gao nhằm cản bước Trung Quốc tiếp cận chip hiện đại hay công nghệ, trang thiết bị cần thiết để sản xuất bán dẫn cao cấp trong nước. Theo Paul Triolo – chuyên gia công nghệ của Trung Quốc tại hãng tư vấn Albright Stonebridge, các biện pháp mới đã được cập nhật để tác động đến các loại công nghệ của Arm. Họ phải xác định năng lực của các sản phẩm có đáp ứng hay vượt quá yêu cầu kỹ thuật trong quy định mới hay không.

Những công ty IP như Arm đóng vai trò then chốt trong chuỗi cung ứng bán dẫn.

Dù Arm xin cấp giấy phép để bán công nghệ, khả năng thành công rất thấp xét tới lập trường của Mỹ với Trung Quốc. Giống như các doanh nghiệp công nghệ khác trên toàn cầu, các công ty Trung Quốc dựa vào thiết kế của Arm để phát triển sản phẩm, từ smartphone đến máy chủ.

Một kỹ sư từ T-Head chia sẻ: “Chúng tôi cảm thấy thế giới phương tây đang nhìn chúng tôi như những con người hạng hai. Họ sẽ không bán sản phẩm tốt cho chúng tôi ngay cả khi chúng tôi có tiền”.

Kỹ sư này cho biết, các lệnh cấm vận của Mỹ đã tạo ra cơ chế hai cấp. Neoverse V ra mắt năm 2021 và đang được Amazon Web Services sử dụng cho con chip điện toán cao cấp của họ.

Tài sản sở hữu trí tuệ của Arm có mặt trong phần lớn các con chip và được hầu hết các công ty dùng để phát triển công nghệ hiện đại. Căng thẳng Mỹ - Trung leo thang khiến một số doanh nghiệp Trung Quốc phải tìm kiếm thay thế, một trong số đó là Risc-V.

Arm bán kiến trúc thiết kế cho vi xử lý và các nhân nằm trong vi xử lý. Năm ngoái, công ty giới thiệu vài thiết kế nhân mới, bao gồm Neoverse N2 và Neoverse V1, V2. Trung Quốc bị cấm mua Neoverse V2 và V1 vì các biện pháp quản lý xuất khẩu của Anh và Mỹ liên kết với công nghệ nằm trong Wassenaar, thỏa thuận đa phương ra đời năm 1996 với sự tham gia của 42 quốc gia. Thỏa thuận nhằm hạn chế chuyển đổi công nghệ lưỡng dụng cho mục đích quân sự.

Arm xác định trước rằng, họ không thể bán công nghệ cho Trung Quốc vì “xuất xứ Mỹ”, thuộc phạm vi điều chỉnh của Wassenaar và cần giấy phép xuất khẩu từ Washington.

Mỹ đang cố thuyết phục các đồng minh quan trọng trong mảng chip tại châu Âu và châu Á, đáng chú ý nhất là Hà Lan và Nhật Bản, áp dụng biện pháp xuất khẩu nghiêm ngặt đối với thiết bị chip. Mỹ cần sự trợ giúp từ đồng minh để hoàn thiện chính sách kiểm soát xuất khẩu mà ông Biden công bố hồi tháng 10.

Một quan chức từ công ty thiết kế chip tại Thâm Quyến (Trung Quốc) tự nhận đã quá “ngây thơ” khi nghĩ có thể tiếp tục sử dụng thiết kế của Arm mà không phải lo lắng bị cắt đứt khỏi chuỗi cung ứng. Công ty của ông đang phát triển con chip cao cấp cho điện toán đám mây. Giờ đây, họ sẽ phải chuyển sang dùng thiết kế N2 thay vì V1 và quá trình sẽ mất thời gian hơn do V1 “đánh bại N2 về mọi phương diện”.

Nguồn tin của Financial Times tiết lộ Arm đang hợp tác với Alibaba và đối tác Trung Quốc để tìm ra giải pháp vừa đáp ứng yêu cầu hiệu suất, vừa tuân thủ quy định mới nhất.

(Theo Financial Times)

" />

Alibaba không được mua thiết kế chip cao cấp nhất

Giải trí 2025-02-01 20:18:20 5827

Arm xác định Alibaba không thể mua những thiết kế chip tối tân do Anh và Mỹ sẽ không cấp giấy phép xuất khẩu công nghệ sang Trung Quốc. Một trong số này là dòng Neoverse V do hiệu suất quá cao,ôngđượcmuathiếtkếchipcaocấpnhấdự báo thời tiết hôm nay theo nguồn tin của Financial Times. Quyết định sẽ ảnh hưởng đến bộ phận bán dẫn T-Head của Alibaba và các hãng Trung Quốc khác.

Đây là lần đầu tiên Arm không thể xuất khẩu thiết kế chip hiện đại nhất sang Trung Quốc.

Alibaba không thể mua thiết kế chip tối tân từ Arm. (Ảnh: Reuters)

Trước đó hai tháng, Mỹ công bố biện pháp kiểm soát xuất khẩu gắt gao nhằm cản bước Trung Quốc tiếp cận chip hiện đại hay công nghệ, trang thiết bị cần thiết để sản xuất bán dẫn cao cấp trong nước. Theo Paul Triolo – chuyên gia công nghệ của Trung Quốc tại hãng tư vấn Albright Stonebridge, các biện pháp mới đã được cập nhật để tác động đến các loại công nghệ của Arm. Họ phải xác định năng lực của các sản phẩm có đáp ứng hay vượt quá yêu cầu kỹ thuật trong quy định mới hay không.

Những công ty IP như Arm đóng vai trò then chốt trong chuỗi cung ứng bán dẫn.

Dù Arm xin cấp giấy phép để bán công nghệ, khả năng thành công rất thấp xét tới lập trường của Mỹ với Trung Quốc. Giống như các doanh nghiệp công nghệ khác trên toàn cầu, các công ty Trung Quốc dựa vào thiết kế của Arm để phát triển sản phẩm, từ smartphone đến máy chủ.

Một kỹ sư từ T-Head chia sẻ: “Chúng tôi cảm thấy thế giới phương tây đang nhìn chúng tôi như những con người hạng hai. Họ sẽ không bán sản phẩm tốt cho chúng tôi ngay cả khi chúng tôi có tiền”.

Kỹ sư này cho biết, các lệnh cấm vận của Mỹ đã tạo ra cơ chế hai cấp. Neoverse V ra mắt năm 2021 và đang được Amazon Web Services sử dụng cho con chip điện toán cao cấp của họ.

Tài sản sở hữu trí tuệ của Arm có mặt trong phần lớn các con chip và được hầu hết các công ty dùng để phát triển công nghệ hiện đại. Căng thẳng Mỹ - Trung leo thang khiến một số doanh nghiệp Trung Quốc phải tìm kiếm thay thế, một trong số đó là Risc-V.

Arm bán kiến trúc thiết kế cho vi xử lý và các nhân nằm trong vi xử lý. Năm ngoái, công ty giới thiệu vài thiết kế nhân mới, bao gồm Neoverse N2 và Neoverse V1, V2. Trung Quốc bị cấm mua Neoverse V2 và V1 vì các biện pháp quản lý xuất khẩu của Anh và Mỹ liên kết với công nghệ nằm trong Wassenaar, thỏa thuận đa phương ra đời năm 1996 với sự tham gia của 42 quốc gia. Thỏa thuận nhằm hạn chế chuyển đổi công nghệ lưỡng dụng cho mục đích quân sự.

Arm xác định trước rằng, họ không thể bán công nghệ cho Trung Quốc vì “xuất xứ Mỹ”, thuộc phạm vi điều chỉnh của Wassenaar và cần giấy phép xuất khẩu từ Washington.

Mỹ đang cố thuyết phục các đồng minh quan trọng trong mảng chip tại châu Âu và châu Á, đáng chú ý nhất là Hà Lan và Nhật Bản, áp dụng biện pháp xuất khẩu nghiêm ngặt đối với thiết bị chip. Mỹ cần sự trợ giúp từ đồng minh để hoàn thiện chính sách kiểm soát xuất khẩu mà ông Biden công bố hồi tháng 10.

Một quan chức từ công ty thiết kế chip tại Thâm Quyến (Trung Quốc) tự nhận đã quá “ngây thơ” khi nghĩ có thể tiếp tục sử dụng thiết kế của Arm mà không phải lo lắng bị cắt đứt khỏi chuỗi cung ứng. Công ty của ông đang phát triển con chip cao cấp cho điện toán đám mây. Giờ đây, họ sẽ phải chuyển sang dùng thiết kế N2 thay vì V1 và quá trình sẽ mất thời gian hơn do V1 “đánh bại N2 về mọi phương diện”.

Nguồn tin của Financial Times tiết lộ Arm đang hợp tác với Alibaba và đối tác Trung Quốc để tìm ra giải pháp vừa đáp ứng yêu cầu hiệu suất, vừa tuân thủ quy định mới nhất.

(Theo Financial Times)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/841d398992.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà

- Đó là những lời chia sẻ mộc mạc của Albert Einstein ngày 17/4/1955 khi ông được đội ngũ bác sĩ tha thiết yêu cầu ông giải phẫu vì chứng phình mạch ông mắc đã biến chuyển ngày một xấu đi.

Chỉ một ngày ngắn ngủi sau đó, ngày 18/4/1955, bộ óc vĩ đại nhất thế kỷ 20 vĩnh viễn từ giã cõi đời, để lại đó bao niềm tiếc thương cho gia đình, người thân, cộng đồng khoa học và công chúng thế giới.

"Nhớ hồi còn trẻ, tất cả những gì tôi muốn trong đời là ngồi lặng lẽ ở một góc nào đó rồi chuyên tâm nghiên cứu, tránh xa mọi con mắt tò mò của người đời."Ước mong giản dị của Einstein từ hồi còn trẻ đến khi ông được cả thế giới biết đến đều trước sau như một.

Einstein chưa bao giờ để gánh nặng của sự nổi tiếng đè bẹp những niềm vui đơn giản trong đời. Với ông, khoa học là cuộc sống. Ông khát khao cống hiến nghiên cứu của mình vì một thế giới hòa bình, tốt đẹp hơn.

Còn nhớ những ngày chiến tranh ác liệt xảy ra năm 1945, khi Mỹ giáng 2 quả bom hạt nhân xuống 2 thành phố của Nhật, nhà bác học coi chiến tranh là một căn bệnh ấy chìm sâu vào nỗi ân hận, day dứt đến tận cuối đời.

Với mong muốn chấm dứt chiến tranh. Với hy vọng về một thế giới không có sự chết chóc, chia lìa... nhà vật lý người Đức ấy mới đặt bút ký vào bức thư lịch sử ấy.

Một năm trước khi qua đời, vào tháng 11/1954, ông mang nỗi day dứt suốt 9 năm kể lại cho người bạn già của mình mà rằng:"Tôi đã gây ra một trong những lỗi lầm lớn nhất trong cuộc đời... đó là khi tôi đặt bút ký vào bức thư gửi Tổng thống Mỹ Roosevelt, mong muốn ông ấy chế tạo bom nguyên tử trước khi Đức Quốc xã có được nó..." (đọc chi tiết nội dung bức thư).

 Bi kịch cuối đời của Einstein: Thế giới nợ ông lời xin lỗi chân thành! - Ảnh 1.
">

Bi kịch cuối đời của Einstein: Thế giới nợ ông lời xin lỗi chân thành!

Đóng cửa phiên giao dịch cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ hôm 26/4, mã chứng khoán MWG của Công ty cổ phần đầu tư Thế Giới Di Động đạt mức 84.900 đồng, tăng 1,7% so với giá chốt phiên trước đó.

Trong 6 phiên giao dịch gần đây, cổ phiếu MWG đang có dấu hiệu xanh trở lại. Tuy nhiên trước đó vào hôm 18/4, mã này giảm sâu xuống mức kỷ lục trong năm 2019. Chốt phiên, MWG đạt mức 81.400 đồng/CP - thấp nhất kể từ đầu năm đến nay.

Mã MWG đang hồi phục lại sau khi đạt mức giảm giá sâu nhất năm 2019 hồi tuần trước - Ảnh chụp màn hình từ trang vietstock.vn

Trước khi giảm sâu xuống mức thấp nhất, mã chứng khoán của công ty bán lẻ số 1 Việt Nam đã có một tháng ròng rã giảm điểm. Đang ở mức gần 90.000 đồng/CP hồi giữa tháng 3, mã này liên tục giảm cho đến khi đạt đáy hồi tuần trước. Trong vòng hơn một tháng, mã MWG đạt đỉnh cao nhất của năm 2019 đến thời điểm hiện tại và rơi xuống hố sâu nhất.

Đây là lần thứ 3 mã MWG giảm sâu trong vòng một năm trở lại đây. Lần gần nhất, mã này xuống ở mức 78.530 đồng/CP hồi cuối tháng 10/2019. Lần trước đó, MWG xuống 76.280 đồng/CP đầu tháng 7/2019 - thời điểm Thế Giới Di Động bị cho là làm rò rỉ dữ liệu người dùng nhưng các cơ quan chức năng khẳng định không có.

">

Cổ phiếu Thế Giới Di Động vừa thoát đáy kỷ lục

Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới

Phát hiện mang tính lịch sử cho thấy hố đen có đường kính 40 tỷ km, có khối lượng lớn hơn Mặt trời 6,5 tỷ lần và nằm cách hành tinh của chúng ta nhiều nghìn tỷ km. Sự kiện này được kỳ vọng sẽ mở ra trang mới cho nền khoa học vũ trụ trong tương lai. Bên cạnh góc nhìn học thuật, hình ảnh này nhanh chóng trở thành "mồi ngon" cho dân mạng thế giới "chế" thành nội dung hài hước. Ảnh: EHT.
Ra mat chua toi mot ngay, ho den vu tru da thanh 'nan nhan' anh che hinh anh 2
Với những "tín đồ" ẩm thực, nhìn vật thể cao siêu đến đâu cũng có thể liên tưởng sang đồ ăn ngay được. Và hố đen vũ trụ đầy kỳ bí đơn giản chỉ là chiếc bánh donut thơm ngon trôi lửng lơ trong không gian mà thôi.
Ra mat chua toi mot ngay, ho den vu tru da thanh 'nan nhan' anh che hinh anh 3
Hay thực chất hố đen là hình ảnh phóng to của một bát mỳ cay? Ảnh chụp màn hình.
Ra mat chua toi mot ngay, ho den vu tru da thanh 'nan nhan' anh che hinh anh 4
Hình ảnh thực của hố đen vũ trụ khiến nhiều người tưởng tượng tới "con mắt lửa" của Chúa tể bóng tối Sauron - nhân vật phản diện trong loạt phim đình đám Chúa tể của những chiếc nhẫn. Ảnh:Troll Hollywood TV.
Ra mat chua toi mot ngay, ho den vu tru da thanh 'nan nhan' anh che hinh anh 5
Còn với những người yêu mèo thì "dăm ba cái hố đen vũ trụ làm sao bí ẩn được bằng hoàng thượng!". Hố đen có khi chỉ là đôi mắt của những chú mèo được phóng to lên mà thôi. Ảnh:Đảo Mèo.
Ra mat chua toi mot ngay, ho den vu tru da thanh 'nan nhan' anh che hinh anh 6
Bức ảnh thực tế của hố đen trông hao hao như chiếc sticker "tức giận".
Ra mat chua toi mot ngay, ho den vu tru da thanh 'nan nhan' anh che hinh anh 7
Đến "ông lớn" Google cũng nhanh chóng "bắt trend" cùng dân mạng. Ảnh chụp màn hình.
Ra mat chua toi mot ngay, ho den vu tru da thanh 'nan nhan' anh che hinh anh 8
Cả thế giới đổ dồn sự chú ý về hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ mà quên mất rằng còn có một "hố đen" khác nổi tiếng không kém trong làng K-Pop, đó chính là Kim Dong-wan của Shinhwa. "Hố đen" là biệt danh mà fan dành tặng cho anh chàng. Ảnh: Shinhwa Kites House.
Ra mat chua toi mot ngay, ho den vu tru da thanh 'nan nhan' anh che hinh anh 9
Để ngón tay của bạn vào trước ánh đèn flash của điện thoại, thế là bạn đã có thể tạo nên một "phiên bản" khác của hố đen vũ trụ rồi. Với trí tưởng tượng phong phú, người ta có thể liên tưởng hố đen với bất kỳ điều gì, miễn là chúng thú vị. Ảnh: Troll Lalipur.
">

Ra mắt chưa tới một ngày, hố đen vũ trụ đã thành 'nạn nhân' ảnh chế

{keywords} 

Để chọn ra ứng dụng chỉ đường tốt nhất, Artur Grabowski, quản lý cấp cao mảng phát triển doanh nghiệp tại Adobe đã chọn ra 3 ứng dụng phổ biến và được ưa chuộng nhất trong lĩnh vực này gồm Apple Maps, Google Maps và Waze, rồi cho chúng tỉ thí với nhau.

Kể từ đầu năm 2017, ông Grabowski đã thu thập dữ liệu từ Apple Maps, Google Maps và Waze để lập bảng so sánh xem dịch vụ nào có thể đưa người dùng tới điểm chọn lựa nhanh nhất. Sau 120 chuyến đi thử nghiệm kéo dài trong gần 1 năm, chuyên gia này kết luận, Google Maps là ứng dụng giúp ông đáp ứng tốt nhất tiêu chí nói trên.

Ở một bài viết mới đăng tải trên blog tuần này, ông Grabowski giải thích, Apple Maps thường đưa ra thời gian đến chuẩn nhất, do ứng dụng "hào phóng" dự đoán dư khoảng thời gian để người dùng tới đích. Trong khi đó, Waze hứa hẹn về thời gian di chuyển ngắn nhất nhưng thường dự đoán sai, tức là người dùng thường phải đến đích chậm hơn dự kiến.

Trong quá trình thử nghiệm, đối với mỗi chuyến đi được kiểm đếm, ông Grabowski đã đo thời gian lái xe dự tính, thời gian khởi hành và thời gian đến đích của mỗi ứng dụng cũng như điều kiện giao thông và nhiều yếu tố khác. Kết quả cho thấy, xét về thời gian chuyến đi phỏng đoán của các ứng dụng (thời gian ứng dụng tin người dùng sẽ phải mất để đến đích), tính trung bình, Apple thường đưa ra dự đoán lâu hơn 8% so với Google Maps, trong khi Waze lại tiên lượng nhanh hơn 3% so với ứng dụng chỉ đường của Google.

{keywords}
Các tuyến đường đề xuất cho chuyến đi ở 3 ứng dụng (từ trái qua phải) Apple Maps, Waze và Google Maps. Ảnh: CNBC

Ông Grabowski phát hiện, ông đến đích chậm hơn dự kiến trong 11% số chuyến đi theo tiên lượng của ứng dụng Waze. Với Google Maps, ông đến đích chậm hơn 2% so với thời gian dự tính trung bình của ứng dụng. Ngược lại, ông đến đích nhanh hơn 1% so với phỏng đoán ban đầu của Apple Maps.

Vì vậy, theo ông Grabowski, mặc dù Apple Maps có thể đề xuất tuyến đường dài hơn cho người dùng nhưng dịch vụ này rốt cuộc có thể mang tới cho họ một sự ngạc nhiên thú vị khi đến đích sớm hơn thời gian phỏng đoán ban đầu.

Cuối cùng, chuyên gia Adobe đã có thể tìm ra ứng dụng chỉ đường nhanh nhất nhờ kết hợp thời gian dự đoán cho các chuyến đi với các lỗi phỏng đoán để cho ra "thời gian chuyến đi phỏng đoán có điều chỉnh lỗi". Chỉ số này đo thời gian thực để người dùng đến được nơi họ lựa chọn.

Ông Grabowski nhận thấy, Waze cho kết quả yếu kém nhất trong 3 ứng dụng kiểm nghiệm, tiếp đó là Apple Maps. Google Maps rốt cuộc là ứng dụng chỉ đường nhanh nhất và do đó tốt nhất cho người dùng hiện nay.

Tuấn Anh (Theo Daily Mail)

Trung Quốc cho Google Maps hoạt động trở lại

Trung Quốc cho Google Maps hoạt động trở lại

Sau 8 năm bị cấm, dịch vụ bản đồ số Google Maps đã tái xuất tại thị trường đông dân nhất thế giới Trung Quốc.

">

Ứng dụng chỉ đường nào tốt nhất hiện nay?

友情链接