当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
Ashutosh Sharma, Giám đốc nghiên cứu của hãng phân tích thị trường Forrester, nhận định căng thẳng biên giới khiến việc giám sát các công ty Trung Quốc của Ấn Độ thêm chặt chẽ. Tổng cục Tình báo tiền tệ (DRI) tố Oppo trốn thuế 550 triệu USD. Cụ thể, điều tra viên tìm thấy bằng chứng về việc Oppo lợi dụng miễn trừ thuế cho các mặt hàng nhập khẩu sử dụng trong sản xuất điện thoại di động. Họ cũng cáo buộc Oppo không bao gồm các khoản phí bản quyền khác nhau trả cho doanh nghiệp nước ngoài khi tính toán giá trị của hàng hóa nhập khẩu. DRI yêu cầu Oppo hoàn trả toàn bộ số tiền này.
Trong khi đó, Vivo bị bố ráp tại 48 địa điểm và tịch thu 60 triệu USD. Đáp lại, Đại sứ quán Trung Quốc tại Ấn Độ phàn nàn “các cuộc điều tra thường xuyên từ phía Ấn Độ đối với doanh nghiệp Trung Quốc” làm gián đoạn việc kinh doanh. Vivo cho biết đang phối hợp với nhà chức trách.
Năm nay, Ấn Độ còn cáo buộc Xiaomi, thương hiệu smartphone số 1 trong nước, chuyển 725 triệu USD bất hợp pháp nước ngoài song Xiaomi phủ nhận.
Jabin T Jacob, Giáo sư Đại học Shiv Nadar, bình luận: “Các công ty Trung Quốc được dự đoán sẽ bị nhắm đến theo thời gian. Xung đột biên giới càng kéo dài, càng nhiều công ty Trung Quốc gặp rủi ro”. Dù vậy, dường như các cáo buộc của nhà chức trách không phải không có cơ sở, Jacob nói thêm.
Ấn Độ “học tập” Trung Quốc
Cùng với Samsung, smartphone Trung Quốc từng bước chiếm thị phần của những tên tuổi nội địa, cạnh tranh bằng cách cung cấp công nghệ mới hơn với giá bán rẻ hơn. Với chính phủ Ấn Độ, sự thống trị của các nhà sản xuất Trung Quốc “là quan ngại lớn”, Sharma nhận xét. Đó là lý do Ấn Độ thúc đẩy sáng kiến “Make in India”, khuyến khích sản xuất trong nước. Hầu hết các công ty Trung Quốc đều sản xuất thiết bị tại Ấn Độ và đầu tư mạnh tay vào nhà máy.
Bộ trưởng Công nghệ Thông tin Ấn Độ Rajeev Chandrasekhar bác bỏ việc Ấn Độ phân biệt đối xử với doanh nghiệp Trung Quốc. Ông khẳng định, “quan điểm của chúng tôi không bị dẫn dắt bởi việc họ có phải người Trung Quốc hay không”. “Đó là luật, là quy định mà anh phải tuân thủ, không có vé thông quan miễn phí cho bất kỳ ai”.
Trước đây, Ấn Độ công khai tỏ thái độ lạnh nhạt với các công ty Trung Quốc. Nước này hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các quốc gia láng giềng từ tháng 4/2020 khi dịch Covid-19 làm doanh nghiệp trong nước suy yếu, dễ bị thâu tóm. Đặc biệt, căng thẳng leo thang sau vụ đụng độ giữa binh lính hai nước mùa hè năm 2020, dẫn đến việc Ấn Độ cấm hàng trăm ứng dụng Trung Quốc, bao gồm TikTok, vì lý do an ninh quốc gia.
Nhấn mạnh sự phức tạp trong quan hệ thương mại giữa Ấn Độ và Trung Quốc, Soumya Bhowmick, chuyên gia của Tổ chức nghiên cứu Quan sát viên tại New Delhi, chỉ ra sau một năm 2020 đi xuống, đầu tư Trung Quốc vào startup Ấn Độ năm 2021 “cao nhất trong vòng 3 năm” và trở lại ổn định trong hệ sinh thái khởi nghiệp. Alibaba và Tencent nằm trong số các công ty đứng sau lớn nhất.
Thương mại song phương nghiêng về phía có lợi cho Trung Quốc: Ấn Độ nhập khẩu 27,7 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc ba tháng đầu năm 2022 nhưng chỉ xuất khẩu 4,9 tỷ USD. Điện tử, hóa chất và phụ tùng xe hơi chiếm phần lớn tỉ trọng nhập khẩu.
Dù vậy, các lĩnh vực chiến lược vẫn bị hạn chế. New Delhi không muốn các hãng viễn thông của mình sử dụng thiết bị của Trung Quốc. Huawei cũng bị điều tra thuế song công ty cho biết “hoàn toàn tuân thủ” quy định của nước sở tại. Đóng băng các công ty Trung Quốc khỏi lĩnh vực viễn thông đã khuyến khích những người chơi nội địa đầu tư vì ít nhất họ sẽ được đền đáp mà không lo phải cạnh tranh với ai khác.
“Theo nhiều cách, người Ấn đang làm theo công thức của người Trung Quốc, đó là phát triển những nhà vô địch quốc gia của riêng mình”, học giả Jacob nói.
Reliance Jio, bộ phận kỹ thuật số thuộc tập đoàn dầu mỏ của tài phiệt Mukesh Ambani, đã xáo trộn thị trường viễn thông di động nhờ gói cước dữ liệu siêu rẻ từ năm 2016. Công ty ra mắt smartphone tự phát triển vào năm ngoái với sự hỗ trợ của Google và Facebook. Dù chưa chiếm thị phần đáng kể, nhà phân tích Sharma tin rằng trong 2 đến 3 năm tới, tình thế sẽ thay đổi. Họ có thể nhìn thấy sự dẫn dắt của những tên tuổi địa phương như Reliance.
Tuy nhiên, Gurcharan Das, cựu CEO P&G Ấn Độ, cho rằng nên tách bạch giữa thương mại và chính trị. “Chúng ta không nên pha trộn giữa chính trị với kinh tế. Một quốc gia thông minh sẽ không làm tổn thương nền kinh tế của nó”.
Du Lam (Tổng hợp)
Một cuộc điều tra của Tổng cục tình báo Tiền tệ Ấn Độ (DRI) chỉ ra nhà sản xuất smartphone Trung Quốc đã trốn thuế 43,89 tỷ rupee (551 triệu USD).
" alt="Ấn Độ leo thang cuộc chiến với điện thoại Trung Quốc"/>Theo ông Trần Văn Nghĩa, Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ GD-ĐT, thí sinh sau khi đã đăng ký thành công thì không được đổi nguyện vọng đã đăng ký.
Thí sinh nộp hồ sơ trực tiếp tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân sáng ngày 3/8. (Ảnh: Lê Văn) |
Các thí sinh cũng không hủy được các thông tin đã đăng ký thành công trên hệ thống trên hệ thống đăng ký xét tuyển của Bộ GD-ĐT.
Ông Nghĩa cũng lưu ý, các thí sinh sau khi đã đăng ký thành công theo phương thức trực tuyến thì không cần phải nộp hồ sơ theo hình thức trực tiếp hay nộp qua bưu điện nữa vì như vậy là vi phạm quy chế.
“Sau khi đã đăng ký trực tuyến thành công thì hồ sơ gửi qua bưu điện hay nộp trực tiếp khi đến trường sẽ không thể nhập vào hệ thống được nữa” – ông Nghĩa cho hay.
“Để chắc chắn đã đăng ký thành công, thí sinh sau khi đăng ký trực tuyến chỉ cần in ra hoặc lưu lại phiếu xác nhận kết quả đăng ký như là bằng chứng đã đăng ký thành công”- ông Nghĩa khẳng định.
Theo ông Nghĩa, trong mọi trường hợp, thí sinh chỉ nên đăng ký theo một hình thức (trực tuyến, qua bưu điện hoặc trực tiếp). Với những trường hợp ghi nhầm mã trường, mã ngành hoặc nộp thiếu giấy tờ (khi đăng ký trực tiếp hoặc nộp qua bưu điện), các thí sinh liên hệ với trường để đề nghị điều chỉnh chứ không tiếp tục nộp hồ sơ bằng các hình thức đăng ký trực tuyến.
Ông Nghĩa cũng cho biết, việc nộp lệ phí không ảnh hưởng tới kết quả đăng ký trực tuyến trên hệ thống. Tuy nhiên, việc trường có xét hồ sơ đối với những trường hợp chưa nộp lệ phí xét tuyển cho trường hay không tùy thuộc vào quy định của từng trường.
Các thí sinh có thể tham khảo giải đáp thắc mắc về việc nộp lệ phí xét tuyển TẠI ĐÂY.
MỘT SỐ THẮC MẮC CỦA THÍ SINH VỀ ĐĂNG KÝ NGUYỆN VỌNG - Trong phiếu đăng ký xét tuyển, trong mục trọn trường đăng ký. Được đăng ký 2 trường. Vậy khi đã nộp vào 1 trường thì có cần phải nộp thêm hồ sơ vào trường thứ 2 không? Vì nếu không cần nộp hồ sơ trường thứ 2 thì ở mục này sơ sài ở trường thứ 2 vì không thấy có chọn ngành học? Em phải điền 2 phiếu ĐKXT và gửi riêng rẽ vào 2 trường và 2 trường sẽ xét độc lập - Cho e hỏi ở lần ĐKXT đợt 1 em đã đăng ký 1 trường quân đội rồi thì có đăng ký được 4 nghành ở nhóm GX nữa không ạ? Không em chỉ được đăng ký vào 1 trường với tối đa 2 ngành của nhóm GX. - Nếu chưa nộp được hồ sơ nguyện vọng 1 thì có được nộp hồ sơ bổ sung vào đợt xét tuyển nguyện vọng 2 được không ạ? Được, nhưng em nên tham gia xét tuyển đợt 1 vì khi đó em có nhiều cơ hội lựa chọn hơn. - Em muốn chọn khối A1 để đăng ký vào 1 trường còn trường khác em chọn khối A có được ko ạ? Được, nếu trường dùng tổ hợp đó để xét tuyển. |
Các thắc mắc khác của thí sinh sẽ được chúng tôi giải đáp trong những bài viết tiếp theo. Mọi thắc mắc hoặc chưa rõ thí sinh có thể gửi về[email protected] để nhận giải đáp nhanh và chính xác nhất từ các chuyên gia. |
Theo đó, Trường ĐH Việt Đức tiếp tục trực thuộc Bộ GD-ĐT trong giai đoạn đầu xây dựng trường. Đồng thời, Chính phủ giao Bộ GD-ĐT cùng trường làm việc với phía Đức để xác định cơ chế tài chính minh bạch, chặt chẽ, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam; Xác định mức học phí phù hợp chất lượng đào tạo để có lộ trình hoàn trả kinh phí đầu tư xây dựng trường.
Giảng viên và sinh viên Trường ĐH Việt Đức |
Về lâu dài, Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan và trường nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý đảm bảo hiệu quả, tiếp thu kinh nghiệm phía Đức nhưng phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam.
Trước đó, trong tháng 3, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định 429/QĐ-TTg về việc chuyển Trường ĐH Việt Đức từ Bộ GD-ĐT về trực thuộc ĐHQG TP.HCM, chuyển Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội (còn gọi là Trường ĐH Việt - Pháp) từ Bộ GD-ĐT về trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
Ngân Anh
" alt="Không chuyển Trường ĐH Việt Đức về ĐHQG TP.HCM"/>Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
Trong các năm qua, Amazon xâm nhập thị trường robot một cách quyết liệt song bộ phận Amazon Robotics chỉ tập trung vào kho vận. Amazon và iRobot có quan hệ gần gũi thời gian gần đây, khi Roomba tận dụng trợ lý giọng nói Alexa và sử dụng máy chủ Amazon Web Services (AWS).
Roomba là sản phẩm thành công nhất của iRobot. Công ty đã thử nghiệm nhiều robot làm việc nhà khác nhau, chẳng hạn làm sạch cống nước và hồ bơi cho đến lau sàn, cắt cỏ. Dịch Covid-19 khiến iRobot phải sa thải 70 nhân viên vào tháng 4/2020, tương đương 5% nhân sự toàn cầu.
Với nguồn lực khổng lồ từ Amazon, chắc chắn iRobot sẽ đẩy nhanh tiến độ ra mắt các sản phẩm mới. Ngay từ khi thành lập, công ty đã quen với các thí nghiệm, từ búp bê, máy giặt quân sự cho đến khi gây tiếng vang với Roomba. Cuối năm ngoái, iRobot cũng mua lại công ty lọc không khí thông minh Aeries để đa dạng hóa danh mục.
Thương vụ thâu tóm iRobot đang chờ nhà chức trách phê duyệt. Hai bên phải thuyết phục nhà quản lý rằng họ vẫn duy trì các biện pháp bảo vệ quyền riêng tư phù hợp. Việc Amazon sở hữu một trong những robot hút bụi phổ biến nhất thế giới chắc chắn khiến nhiều người phản đối. Những phiên bản Roomba mới nhất trang bị cảm biến tinh vi, có thể lập bản đồ 3D của ngôi nhà.
Thiết bị chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu của Amazon. Công ty đang bán bộ điều nhiệt thông minh, thiết bị bảo mật, màn hình thông minh treo tường và chó robot Astro.
Theo Reuters, giao dịch diễn ra trong bối cảnh các nhà phân tích dự đoán các “gã nhà giàu” sẽ tận dụng cơ hội thị trường điều chỉnh để mua lại những công ty tiềm năng với giá thấp. Amazon đang có trong tay hơn 37 tỷ USD tiền mặt và các khoảng tương đương tiền.
Du Lam (Theo TechCrunch, Reuters)
Trong đơn kiện, công ty mạng xã hội đã chỉ trích vị tỷ phú vì chỉ xem thương vụ bạc tỷ này là “một trò cợt nhả có đầu tư”.
" alt="Amazon chi 1,7 tỷ USD ‘tiền tươi’ mua nhà sản xuất robot"/>Ảnh: Milor Trần
" alt="Ninh Dương Lan Ngọc, Lê Xuân Tiền ăn mặc đồng điệu"/>Tuy nhiên, ở bối cảnh thị trường smartphone đã tiệm cận ngưỡng tối đa, tầm quan trọng của iPhone đối với toàn bộ đế chế Apple đang giảm dần. Nếu như ở thời kỳ đỉnh cao, iPhone mang lại 2/3 doanh thu cho Apple thì quý gần đây nhất, con số này xuống dưới 1/2.
Tại trụ sở hình đĩa bay ở Thung lũng Silicon, các kỹ sư của Apple đang bận rộn với nhiều dự án mới, chuẩn bị cho một tương lai không phụ thuộc vào iPhone.
Trước mắt, mọi thứ khá rõ ràng đối với gã khổng lồ xứ Cupertino: doanh thu và lợi nhuận bắt đầu chuyển dịch từ kinh doanh sản phẩm sang dịch vụ.
Từ "Apple Computer" đến "Apple Telephone"
Trong 3 thập niên đầu tiên kể từ khi thành lập, Apple Computer – hiện nay là Apple Inc. – có mô hình kinh doanh đúng như tên gọi của họ. Sản phẩm chủ đạo bao gồm máy tính để bàn và laptop Macintosh.
Đến năm 2006, iPod trở thành thiết bị đầu tiên của hãng có doanh số vượt qua các dòng máy tính truyền thống và mang lại nguồn doanh thu lớn hơn. Sự kiện này cũng tạo tiền đề cho một kỷ nguyên mới của Apple.
Apple đã trải qua thời kỳ huy hoàng cùng với iPhone. Ảnh: Bloomberg. |
Trong thập kỷ tiếp theo, gã khổng lồ xứ Cupertino nên được gọi với cái tên Apple Telephone. Vào năm 2015, doanh thu từ iPhone mang lại 155 tỷ USD, gấp đôi so với tất cả hoạt động kinh doanh khác của Táo khuyết gộp lại.
Tuy nhiên, sau khoảng 15 năm bùng nổ, thị trường smartphone toàn cầu đã bước vào giai đoạn bão hòa. Theo dự đoán của IDC, trong 4 năm tiếp theo, doanh số bán ra điện thoại thông minh về cơ bản không tăng.
Apple vẫn còn dư địa trên thị trường truyền thống. Công ty nghiên cứu Kantar cho biết iPhone chiếm gần 1/2 doanh số smartphone tại Mỹ, trong khi ở châu Âu tỷ lệ này chỉ là 1/4. Do đó, họ vẫn có khả năng thu hút người dùng từ các đối thủ khác. Tuy nhiên, thời kỳ tăng trưởng hàng năm ở mức 2 con số đã qua.
Táo khuyết cũng tìm kiếm nguồn thu từ các sản phẩm phần cứng khác. AirPods và Apple Watch đều là những thiết bị dẫn đầu trong phân khúc của mình. Năm 2021, mảng kinh doanh Thiết bị đeo, Gia đình và Phụ kiện đóng góp 10% doanh thu. Dự kiến đến 2023, Apple sẽ giới thiệu kính thực tế tăng cường (AR) đầu tiên – một sản phẩm được Tim Cook đánh giá rất cao.
Apple đang phát triển nền tảng phần mềm dành cho ôtô. Họ cũng sẽ sớm sản xuất một chiếc xe hoàn chỉnh trong tương lai gần. Ngoài ra, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cũng được xem là thị trường đầy tiềm năng, có thể trở thành trụ đỡ của Apple trong giai đoạn tiếp theo.
Mỏ vàng mới của Apple
Tuy nhiên, trước khi các dự án dài hạn chứng tỏ hiệu quả, Apple đang dịch chuyển chiến lược kinh doanh. Tính đến thời điểm này, họ đã bán 1,8 tỷ thiết bị trên phạm vi toàn cầu. Cơ sở phần cứng khổng lồ này là con đường ngắn nhất để đến gần với túi tiền của người dùng.
Apple bắt đầu bán quyền tiếp cận khách hàng cho các công ty khác thông qua hoạt động kinh doanh trên Apple Store, cũng như thuyết phục người dùng đăng kí các dịch vụ do họ cung cấp.
Năm 2021, mảng Dịch vụ mang lại 68 tỷ USD, tương đương 19% tổng doanh thu của Apple. Con số này cao gấp đôi so với năm 2015. Trong quý gần nhất, tỷ trọng của Dịch vụ thậm chí lên đến 24%.
Apple không công bố chi tiết về nguồn thu. Tuy nhiên, công ty phân tích dữ liệu Sensor Tower cho rằng phần lớn dựa vào khoản phí hoa hồng trên App Store, có thể lên đến 25 tỷ USD trong năm 2021.
Doanh thu từ mảng kinh doanh dịch vụ của Apple đang tăng trưởng nhanh. Ảnh: Getty Images. |
Thỏa thuận biến Google thành công cụ tìm kiếm mặc định trên các thiết bị của Apple cũng mang về 10 tỷ USD trong năm 2020. Con số này tăng gấp đôi vào năm ngoái, theo dự đoán của các nhà phân tích. Ngoài ra, công ty cũng sẽ kiếm được khoảng 7 tỷ USD từ việc bán quảng cáo trên cửa hàng ứng dụng trong năm nay.
Còn lại, nguồn thu của Apple từ các dịch vụ khác gồm nền tảng lưu trữ đám mây iCloud, thuê bao nhạc Apple Music, bảo hành mở rộng Apple Care cũng có sự tăng trưởng và đóng góp đáng kể vào tổng doanh thu, theo nhận định của ngân hàng Morgan Stanley.
Apple cố gắng đa dạng hóa các dịch vụ của họ. Bên cạnh Apple TV+, Apple Fitness, Apple Arcade và Apple Pay, công ty đã giới thiệu thêm nền tảng hỗ trợ công nghệ và quản lý thiết bị Apple Business Essentials vào năm ngoái. Tháng 6 vừa qua, Táo khuyết tiếp tục công bố dịch vụ mua trước, trả sau.
Tính đến hiện tại, có tổng cộng 860 triệu người dùng đăng ký các dịch vụ do Apple cung cấp, tăng gần 25% so với năm rồi.
Chuyển dịch mô hình kinh doanh
Theo nhận định của Erik Woodring – một nhà nghiên cứu làm việc tại Morgan Stanley, mô hình kinh doanh của Apple "đang chuyển dịch từ tối đa hóa doanh số bán ra sang tối đa hóa lợi nhuận dựa trên số thiết bị hoạt động".
Apple có thể biến mọi thứ thành dịch vụ, kể cả cho thuê iPhone theo tháng. Ảnh: Bloomberg. |
Ông cho rằng việc đầu tư mạnh vào dịch vụ có thể giúp vốn hóa thị trường của Apple tăng thêm 1.000 tỷ USD. Người dùng Táo khuyết trung bình chi khoảng 10 USD mỗi tháng cho các dịch vụ của Apple (bao gồm mua hàng trong App Store), thấp hơn so với số tiền phải bỏ ra khi đăng ký trên LinkedIn hoặc Peloton.
Hiện tại, thị trường xem Apple là một công ty kinh doanh phần cứng. Tuy nhiên, dường như hãng muốn các nhà đầu tư nghĩ về họ như một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.
Trong những năm gần đây, Apple nói nhiều hơn về số lượng các thiết bị đang hoạt động. CEO Tim Cook tuyên bố rằng việc tích hợp dịch vụ với phần cứng và phần mềm của Apple là "trọng tâm trong hoạt động và triết lý của chúng tôi". Thậm chí, có tin đồn cho rằng Táo khuyết dự định cung cấp iPhone theo dạng đăng ký thuê bao hàng tháng.
Tuy nhiên, đầu tư mạnh vào dịch vụ cũng sẽ đối mặt với không ít rủi ro. Theo Erik Woodring, người dùng không mặn mà với việc thuê thiết bị. Apple cần phải tìm cách thức phù hợp, tránh xung đột lợi ích với các đại lý bán lẻ và nhà mạng.
Đã đến lúc Apple tối đa hóa lợi nhuận từ nhóm người dùng iPhone trung thành của mình. |
Mảng dịch vụ cũng chịu quy định chặt chẽ về chống độc quyền ở nhiều khu vực, đặc biệt là tại châu Âu. Hôm 28/7, trong buổi công bố kết quả kinh doanh quý II/2022, Apple cảnh báo sức tăng trưởng của dịch vụ có thể chậm lại trong quý kế tiếp.
Trong tương lai gần, phần cứng vẫn tiếp tục là trụ đỡ cho cả đế chế Apple. Thậm chí, có thể họ ấp ủ những dự án bí mật, tạo nên sản phẩm đột phá tương tự iPhone. Nhưng với gần 2 tỷ thiết bị trên thị trường, Táo khuyết có điều kiện thuận lợi để kiếm tiền từ chính lượng người dùng hiện tại của mình.
(Theo Zing)
" alt="Apple bán gì sau iPhone?"/>