您现在的位置是:Giải trí >>正文
Doanh nghiệp phải chuyển đổi môi trường kinh doanh để cạnh tranh trong CMCN 4.0
Giải trí4329人已围观
简介Theệpphảichuyểnđổimôitrườngkinhdoanhđểcạvàng nhẫn hôm nayo đánh giá từ các chuyên gia, trong nền kin...
![]() |
Theệpphảichuyểnđổimôitrườngkinhdoanhđểcạvàng nhẫn hôm nayo đánh giá từ các chuyên gia, trong nền kinh tế số đang phát triển ngày càng mạnh mẽ, cơ hội là công bằng tất cả các doanh nghiệp trong việc kết nối và hợp tác.
Trong khuôn khổ một hội thảo vừa được tổ chức tại Hà Nội, các chuyên gia trong nước và quốc tế đã tập trung bàn luận về các cơ hội của doanh nghiệp Việt Nam trong “nền kinh tế số” và quá trình hội nhập vào “kinh tế số”, liên quan đến các chủ đề về cơ hội, thách thức của doanh nghiệp Việt trong kinh doanh thương mại điện tử, các dịch vụ giá trị gia tăng trên Internet, các cơ hội kinh doanh mới xuất hiện như các dòng chảy Fintech, blockchain…
Theo đánh giá của ông Thiều Phương Nam, Tổng giám đốc Qualcom Đông Dương, Internet di động đang là xu hướng chính và sự phát triển của hạ tầng di động cụ thể là hạ tầng 4G, 5G sẽ đóng vai trò quan trọng để Việt Nam tiến đến cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và phát triển nền kinh tế số. IoT sẽ là xu hướng và đóng vai trò chủ đạo trong việc chuyển đổi nền kinh tế sang dựa trên nền tảng của công nghệ.
Ông Thiều Phương Nam nhận định: Việt Nam đã có sự phát triển ngoạn mục trong ngành viễn thông di động. Sự phát triển của công nghệ di động cũng như IoT thì sự chuyển đổi trong một số ngành công nghiệp diễn ra nhanh và mở ra nhiều lĩnh vực cũng như cơ hội.
Về phần mình, đại diện ZTE cho biết: "Trong một thị trường đang phát triển mạnh như hiện nay thì cơ hội là công bằng cho các nhà mạng, công ty viễn thông hay bất cứ doanh nghiệp lớn, nhỏ trong việc kết nối và hợp tác".
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Giải tríLinh Lê - 23/02/2025 11:53 Nhận định bóng đá ...
【Giải trí】
阅读更多411 tỷ đồng xây tượng đài lớn nhất Đông Nam Á ở Quảng Nam
Giải tríTượng đài Bà mẹ Việt nam Anh hùng vừa hoàn thành ở Quảng Nam có chi phí 411 tỷ đồng. Đây là tượng đài lớn nhất nước hiện nay và cả khu vực Đông Nam Á. Phương Mỹ Chi thay đổi chóng mặt sau hơn 1 năm nổi tiếng">
...
【Giải trí】
阅读更多Chiến lược xây dựng thương hiệu của Theanh28 Entertainment
Giải tríNgành công nghiệp sáng tạo nội dung số Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, tạo cơ hội mới cho các cá nhân, tổ chức lẫn cộng đồng doanh nghiệp. Trong đó, Theanh28 Entertainment ghi dấu với loạt video giải trí hấp dẫn, cùng hệ thống Fanpage, TikTok hút hàng chục triệu người theo dõi. "Chúng tôi tạo lối đi riêng với công thức độc đáo: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố sáng tạo, chiến lược nội dung và công nghệ", đại diện đơn vị nói.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
- Lễ hội hoa anh đào 2016
- Ba mẫu xe gầm thấp cỡ B tranh giải Ôtô của năm 2024
- 4 sao Việt bị chê thậm tệ khi làm MC
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- Tiến độ số hóa dữ liệu hộ tịch, đất đai tại các địa phương đang rất chậm
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
-
Cái nắm tay khiến nhiều người cảm động.
Cụ John Wilson, 92 tuổi hồi tháng Năm vừa rồi đã nhận tin dữ mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối và phải nhập viện Queen Hospital Burton ở Staffordshire, Anh - nơi người vợ 88 tuổi của cụ - Marjorie - đang được chăm sóc từ trước đó.
Khi cụ Marjorie đã ổn định trở lại và chuẩn bị được đưa về viện dưỡng lão gần đó, các y bác sỹ nhận ra rằng đây có lẽ sẽ là cơ hội cuối cùng để hai cụ được chào từ biệt nhau.
Bởi vậy các y tá đã sắp xếp đẩy giường bệnh của ông John và bà Marjorie lại gần nhau để hai người có thể nắm tay nói lời từ biệt.
Cặp vợ chồng có 62 năm bên nhau đã nắm tay trong 10 phút và các y tá thậm chí còn chụp một bức ảnh ghi lại khoảnh khắc cảm động này để gửi lại cho gia đình hai cụ.
Không lâu sau đó, John qua đời. Nữ y tá Emma, người chụp bức ảnh cảm động này chia sẻ: “Tôi không thể tưởng tượng nổi khi cưới và ở bên một người hơn 60 năm thì sẽ thế nào, và cả khi biết rằng mình sẽ không thể gặp lại người kia nữa.
Bức ảnh đã khiến ai xem cũng phải bật khóc, rất cảm động và giàu sức mạnh. Gia đình hai cụ rất hạnh phúc khi nhận được tấm ảnh, điều đó khiến chúng tôi rất vui, và cả lá thư tay của họ cũng rất đáng yêu”, y tá Emma kể lại.
Khi nhận được tấm ảnh chụp khoảnh khắc từ biệt của cha mẹ mình, Kurt - con trai hai cụ, đã viết một lá thư cảm ơn bệnh viện. Trong thư, ông cảm ơn bệnh viện Queen Hospital Burton vì đã ghi lại khoảnh khắc thiêng liêng này và khen ngợi các y tá, bác sỹ đã đảm bảo rằng cha ông có thể “được ra đi theo cách mà ông muốn, bình yên trong tay con trai ông”.
Lá thư cảm ơn gửi tới bệnh viện.
Ông cũng nói thêm: “Tôi đặc biệt cảm ơn cô Emma, người đã nhìn ra và chụp tấm ảnh cha mẹ tôi bên nhau lần cuối”.
Bức ảnh giúp người phụ nữ Mỹ tìm lại mẹ Việt sau 43 năm thất lạc
Hàng chục năm sau ngày bị thất lạc, chị Thảo (SN 1972, ở bang Iowa, Mỹ) đã tìm được gia đình nhờ bức ảnh gửi đến chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly”.
" alt="Cảm động bức ảnh 'cái nắm tay lần cuối trên giường bệnh'">Cảm động bức ảnh 'cái nắm tay lần cuối trên giường bệnh'
-
- “Để tạo nên cuộc cách mạng về nền công nghiệp biển ngoài những điều kiện cần như vốn, thiết bị, kỹ thuật thì nhìn từ góc độ văn hóa, chúng ta đang thiếu hụt hẳn một truyền thống văn hóa biển đại dương, với những tri thức, ứng xử, con người, tâm thế”, GS.TS Ngô Đức Thịnh.
Hội thảo “Văn hóa biển đảo bảo vệ và phát huy giá trị” diễn ra ngày 16/10 tại Hà Nội đã thu hút hơn 40 nhà nghiên cứu có uy tín trong cả nước.
Có nhiều tham luận nhưng nội dung chủ yếu xoay quanh những vấn đề lý luận và nhận diện về văn hóa biển đảo, các giải pháp bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo.
Những di sản từ biển Tại hội thảo, các chuyên gia cũng đề ra nhiều ý tưởng, giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa biển đảo của cả nước, của mỗi vùng miền, địa phương, trong mỗi lĩnh vực như khảo cổ, phong tục tập quán, bảo tồn bảo tàng… Các giá trị này vốn rất đa dạng, phong phú và quan trọng tuy nhiên còn chưa được chú trọng đúng mức.
Cách mạng công nghiệp biển
Theo GS.TS Ngô Đức Thịnh, văn hóa biển được hiểu như là hệ thống các tri thức của con người về môi trường biển, các giá trị rút ra từ những hoạt động của con người trong môi trường ấy, cùng với nó là những cảm thụ, hành vi ứng xử, nghi lễ, tập tục, thói quen của con người tương thích với môi trường biển.
Nhưng theo TS Ngô Đức Thịnh, để tạo nên cuộc cách mạng về nền công nghiệp biển ngoài những điều kiện cần như vốn, thiết bị, kỹ thuật thì nhìn từ góc độ văn hóa, chúng ta đang thiếu hụt hẳn một truyền thống văn hóa biển đại dương, với những tri thức, ứng xử, con người, tâm thế. Để có vốn và kỹ thuật, chúng ta có lẽ không mất nhiều thời gian bằng việc có cả một tâm thế, một tri thức, một văn hóa thì phải mất hàng thế hệ. “Thời gian qua chúng ta đã chỉ chú ý tới kỹ thuật mà lại chưa chú ý đúng mức tới việc bồi bổ và hình thành một nền văn hóa biển Việt Nam thực sự”, GS. Thịnh nói.
Cùng quan điểm, GS-TSKH Vũ Minh Giang nhấn mạnh, kho tàng di sản văn hóa biển đảo của Việt Nam rất dày dặn và đa dạng. Những năm gần đây, khi vùng biển và đảo của Việt Nam bị xâm phạm, việc sưu tầm nghiên cứu các tư liệu phục vụ công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền được triển khai tích cực. Tuy nhiên, nó vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức, vẫn còn manh mún, tự pháp, phó mặc cho địa phương có di sản. Các di sản chìm chưa được tiến hành bài bản. Sự chậm trễ xây dựng và phát triển khảo cổ học dưới nước ở nước ta là một minh chứng cho sự thiếu quan tâm này.
Văn hóa biển đảo
Theo PGS.TS Tống Trung Tín, nhiều năm nghiên cứu khảo cổ, ông nhận ra rằng từ rất sớm, những người cổ ở Việt Nam đã biết được giá trị của biển khơi. Với những nghiên cứu văn hóa biển sau thời kỳ Hòa Bình – Bắc Sơn; Nhóm văn hóa biển Hậu kỳ đá mới, …. Ông Tín tóm lược rằng, Việt Nam là một quốc gia biển đảo, một nền văn hóa biển.
Đã đi nhiều nơi trên thế giới để tìm kiếm, nghiên cứu bản đồ liên quan tới Trường Sa, Hoàng Sa, tại hội thảo, TS Trần Anh Sơn đã giới thiệu 2 nhóm bản đồ cổ thể hiện quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam. Bản đồ An Nam đại quốc họa đồ được xuất bản năm 1838. Ông Sơn khẳng định năm 1816 Vua Gia Long đã sai cắm cờ và tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa mà không gặp bất cứ tranh chấp nào.
Còn PGS. TS Đỗ Văn Trụ cho rằng về lâu dài, chúng ta cần phải có một trung tâm nghiên cứu về di sản văn hóa nhưng trong thời điểm hiện tại, việc hình thành trung tâm này sẽ rất khó khăn. Theo ông Trụ, phương án khả thi nhất lúc này là giao cho Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam nghiên cứu vấn đề này. Nên thành lập Trung tâm nghiên cứu di sản hoặc Viện nghiên cứu di sản trực thuộc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam để nghiên cứu sưu tầm và phát huy giá trị của di sản.
PGS. TS Đặng Văn Bài cũng cho rằng, với tư duy châu thổ hay tư duy lục địa trước đây chỉ coi nông nghiệp làm căn bản bà chỉ quan tâm đến các loại hình di sản văn hóa trên đất liền mà phần nào lãng quên các di sản gắn với biển đảo. Những thiếu sót này cần được bổ sung và điều chỉnh gấp rút. Bởi với quốc gia có bờ biển trải dài như Việt Nam thì việc hình thành văn hóa biển là tất yếu.
T.Lê
" alt="Giới khoa học lại 'nóng' chuyện ứng xử với biển đảo">Giới khoa học lại 'nóng' chuyện ứng xử với biển đảo
-
"Tôi là phụ huynh có con học lớp 9 của trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa. Con tôi đặt mục tiêu vào lớp chuyên Toán Lê Hồng Phong từ năm lớp 7. Con không đặt nặng đến điểm phẩy trong năm học mà chỉ duy trì đạt Học sinh giỏi để được dự thi trường chuyên. Con cũng chỉ đăng ký thi Phổ thông Năng khiếu (Đại học Quốc gia TP HCM) trên tinh thần khởi động, còn mọi tâm huyết đều dồn vào đợt thi của Sở. Con tự tin là mình đậu được lớp 10 chuyên Toán Lê Hồng Phong với sự chuẩn bị kiến thức từ trước tới giờ. Ấy vậy nhưng vì dịch bệnh nên kỳ thi này bị hủy, con phải tham gia xét tuyển với số điểm chỉ là 48,3 (đã được cộng hai điểm khuyến khích) và kết quả là con trượt Nguyện vọng 1 (chuyên Toán Lê Hồng Phong). Sang Nguyện vọng 2 của Trần Đại Nghĩa, điểm chuẩn đã là 48,5 và con vẫn rớt. Cũng may mắn là con tôi đã tham gia kỳ thi Phổ thông Năng khiếu nên bây giờ không phải hoang mang rằng có đỗ được Nguyện vọng 1, 2 hay 3 không nữa? Tôi đã quyết định nộp hồ sơ cho con học Phổ thông Năng khiếu.
Tôi biết còn rất nhiều trường hợp như con tôi, các bạn yêu mến hai trường chuyên là Lê Hồng Phong và Trần Đại Nghĩa nên chỉ trông chờ kỳ thi tuyển sinh đầu vào để đạt được một suất học, nhưng nay tất cả hy vọng đều tan biến. Vậy tại sao chỉ phụ huynh trường Trần Đại Nghĩa lên tiếng phản đối hình thức xét tuyển này, trong khi phụ huynh trường khác thì không? Vì gần như 100% các con học Trần Đại Nghĩa đều ấp ủ ước mơ vào trường chuyên. Kết quả hôm nay sẽ là một sự hụt hẫng mạnh đối với các em học sinh".
Đó là chia sẻ của độc giả Đào ThịLan Phươngphản đối cách xét tuyển lớp 10 trường chuyên. Theo nhiều phụ huynh, việc xét tuyển vào lớp chuyên, trường chuyên bằng công thức điểm trung bình môn cả năm lớp 9 các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ cộng điểm trung bình môn chuyên nhân hệ số 2, cùng điểm khuyến khích (nếu có) gây thiệt thòi lớn cho học sinh lớp 9 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, khiến hơn một nửa lớp 9 trường này bị "bật" khỏi các lớp chuyên.
Cũng cho rằng hình thức xét tuyển lớp 10 trường chuyên dựa trên điểm trung bình sẽ tạo nên sự thiếu công bằng, bạn đọc Phuongvahbức xúc: "Kính đề nghị các Sở Ban Ngành hãy xem qua giáo trình học của các học sinh trường Trần Đại Nghĩa ở tất cả các lớp 6, 7, 8 chứ không riêng gì lớp 9. Các em mua bộ SGK Toán và Anh của Sở nhưng hầu như không sử dụng đến. Thay vào đó, học sinh được rèn luyện theo một giáo trình nâng cao riêng với độ khó cao hơn hẳn so với các bài tập trong SGK phổ thông.
Trong các kỳ kiểm tra trong học kỳ, các thầy cô luôn dành một độ khó nhất định để thử thách các học sinh. Nhìn lại hệ điểm của toàn bộ học sinh lớp 9 của trường Trần Đại Nghĩa, chúng ta có thể thấy được bao nhiêu điểm Toán, Văn, Anh gần đạt điểm tuyệt đối từ 9,7 trở lên?
Ai cũng biết, trường Trần Đại Nghĩa là một trường chuyên Anh, các bé rất giỏi Tiếng Anh, vậy mà hiếm khi thấy điểm 10 tuyệt đối trong các bài kiểm tra học kỳ. Môn Văn cũng vậy, lớp con tôi điểm văn cao nhất chỉ là 9,5. "Nếu đạt điểm 10, đó là dành cho thiên tài" - theo lời thầy cô nói. Trong khi đó, hệ điểm Toán, Văn, Anh ở các trường khác không thiếu điểm tuyệt đối. Vì thế, để lấy điểm trung bình môn của trường Trần Đại Nghĩa đi so sánh đã là một thiệt thòi lớn cho các học sinh.
Số lượng học sinh lớp 9 của Trần Đại Nghĩa tham gia dự thi lấy suất vào đội tuyển thi Học sinh giỏi Anh của trường là hơn 100 em, trong khi chỉ tiêu chỉ là 15 học sinh. Đây là những em rất tự tin về trình độ của mình và thích tham gia phong trào nên mới đăng ký đi thi. Ngoài con số này, còn có cả trăm em khác có trình độ Tiếng Anh rất tốt nhưng không thích đi thi. Vậy cộng điểm ưu tiên cho các học sinh thi Học sinh giỏi có công bằng?".
Đồng quan điểm, độc giả Uyển Nhi 81bày tỏ: "Các em học sinh Trần Đại Nghĩa đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều trong môi trường học tập rất cạnh tranh. Các em được học những tài liệu nâng cao, giáo trình riêng để phù hợp với năng lực của mình. Đồng ý là các thầy cô ở trường Trần Đại Nghĩa đã dựa vào khung năng lực để ra đề kiểm tra cho học sinh. Tuy nhiên, bốn mức độ ấy cũng phải tính đến năng lực tiếp thu của học sinh trường mình.
Nếu ra đề giống như các trường khác thì học sinh sẽ cảm thấy nản, ỷ lại và không cố gắng vì đề quá dễ. Chính vì thế, theo mặt bằng chung, đề kiểm tra 15 phút, miệng hay các đề kiểm tra học kỳ khác của học sinh Trần Đại Nghĩa thường khó hơn. Điều này có nghĩa là xét điểm học bạ của các em sẽ thiệt thòi hơn rất nhiều".
"Trường chuyên chủ yếu tập trung vào thu lượm kiến thức chuyên sâu, mọi đề kiểm tra và thi cử cũng khó hơn rất nhiều trường thường, được điểm cao là rất khó. Tôi biết có hai đứa cháu học lớp 5 và lớp 9, một đứa tiểu học thì suốt 5 năm toàn điểm 10, một đứa cấp hai thì điểm học bạ cũng toàn trên 9. Nhưng khi cầm đề thi tuyển vào lớp 6 Trần Đại Nghĩa thì cháu tôi không thể làm được 20% mặc dù tiếng Anh của bé cũng khá, có đậu vào chắc cũng khó theo kịp chương trình. Tôi nghĩ rằng trường chuyên, lớp chọn là môi trường học đặc thù cho những bé có tư duy tốt nên chỉ thông qua thi đầu vào mới đánh giá và phân loại chính xác được những em học tốt thực sự. Trong thời kỳ dịch bệnh, tôi cho rằng có nhiều cách khác công bằng hơn là xét điểm kiểu này", bạn đọc Phutrangsconstnói thêm.
>> Gánh nặng những kỳ thi quyết định đời người
Theo dữ liệu phụ huynh thống kê, khối 9 gồm 15 lớp với gần 500 học sinh, khoảng 28% đậu vào lớp chuyên, không chuyên trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, Lê Hồng Phong; trong khi tỷ lệ này hằng năm khoảng 90%. Trong khi đó, Phó giám đốc phụ trách Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM cho rằng, đây là nhận định chủ quan và khẳng định phương án xét tuyển vào lớp 10 thay vì thi tuyển như mọi năm là phù hợp với tình huống dịch bệnh căng thẳng, đảm bảo công bằng.
Ủng hộ quan điểm của Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM, độc giả Quỳnhphân tích:"Tôi nghĩ rằng phương án tuyển sinh năm nay vẫn có thể lọc ra được những học sinh giỏi thực sự vì:
1. Có trường cho bài kiểm tra dễ hơn, nhưng nếu học sinh nào luôn được điểm 9,5-10 thì chứng tỏ em đó rất chăm chỉ và cẩn thận. Người ăn may sẽ không thể nào đạt điểm cao trong suốt một năm học, trong khi bài thi học kỳ là đề chung của quận.
2. Về thi tuyển, năm nào trường chuyên cũng có học sinh đậu vào, nhưng học lực cuối năm của nhiều em cũng chỉ ở mức trung bình khá, nghĩa là một kỳ thi không thể đánh giá được chính xác năng lực của học sinh, nên chuyện xét tuyển cũng vậy là điều bình thường.
3. Học sinh nộp nguyện vọng trường chuyên là những em có đam mê và thường xuyên ôn luyện, hiếm có trường hợp đăng ký đại. Thế nên, các học sinh được xét đỗ cũng đều là các em có đam mê, bất kể học trường nào.
4. Các em thi chuyên thì hoàn toàn có khả năng đậu Phổ thông Năng khiếu từ trước, chỉ trừ một số trường hợp đáng tiếc.
5. Có nhiều học sinh hiện giờ không phải giỏi nhất, nhưng càng về sau, học lên cao, các con càng bộc lộ tố chất của mình và trở thành nhân tài trong tương lai.
6. Trong tình hình dịch bệnh này, nếu chúng ta cứ khăng khăng đòi công bằng từng chút một liệu có phù hợp? Nhất là khi nhìn vào xã hội ta đang oằn mình chống dịch.
7. Là cha mẹ, chúng ta nên an ủi, giải thích và động viên các con thay vì kêu gào đòi quyền lợi.
8. Tôi nghĩ rằng, nếu học sinh nào có tố chất, thì dù có học ở đâu, các con cũng sẽ có đất dụng võ. Nhiều khi đây lại là điều tốt cho các con khi con có GPA (điểm trung bình tích lũy) cao hơn học trường chuyên, khả năng xin học bổng hoặc du học sẽ tốt hơn.
Cùng chung nhận định, trên cương vị là một giảng viên, bạn đọc NTV cho rằng: "Tôi là giảng viên một trường đại học, và nhận thấy cách xét tuyển vào lớp 10 trường chuyên năm nay như vậy là hợp lý và khoa học. Trong tình hình dịch bệnh còn diễn tiến phức tạp, việc xét tuyển dựa học bạ là hợp lý. Điểm trung bình các môn học chính như Toán, Văn, Anh, thể hiện rất rõ quá trình học, phản ảnh chính xác khả năng của học sinh.
Để đạt các giải Nhất, Nhì, Ba kỳ thi Học sinh giỏi thành phố, các cháu cũng phải học tập, nghiên cứu thêm, có khi phải đến tối mới về nhà, đó là công sức của cả tập thể giáo viên và sự cố gắng của học sinh. Thi Học sinh giỏi cũng phải qua nhiều vòng nên kết quả hoàn toàn xứng đáng, do đó việc cộng điểm ưu tiên cũng là hợp lý. Các học sinh trường Trần Đại Nghĩa đã được ưu tiên, đặc cách kỳ thi Học sinh giỏi thành phố, không cần qua hai vòng đầu ở quận, trong khi các trường khác phải thi tới ba vòng, điều đó có phải bất công cho học sinh trường thường không?
Việc đánh giá một học sinh phải dựa vào cả quá trình học tập chứ không phải là một kỳ thi. Nếu các em học đều và giỏi thật sự thì kết quả lúc nào cũng sẽ tốt. Tất cả các trường THCS và THPT đều hoạt động theo quy định chung của Phòng và Sở Giáo dục nên rất công bằng. Học sinh phải luôn cố gắng phấn đấu rèn luyện dù đang học trường nào đi nữa".