Nhận định

Trăm người xuyên đêm tìm nam sinh tắm biển bị đuối nước ở Phú Yên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-06 19:42:36 我要评论(0)

Sáng16/11,ămngườixuyênđêmtìmnamsinhtắmbiểnbịđuốinướcởPhúYêlich bong da hom nay va ngay mai lãnh đạo lich bong da hom nay va ngay mailich bong da hom nay va ngay mai、、

Sáng16/11,ămngườixuyênđêmtìmnamsinhtắmbiểnbịđuốinướcởPhúYêlich bong da hom nay va ngay mai lãnh đạo huyện Tuy An (tỉnh Phú Yên) cho biết, địa phương đã huy động lực lượng quân đội, công an và người dân tham gia tìm kiếm một nam sinh mất tích khi tắm biển ở thôn Nhơn Hội, xã An Hòa Hải. 

Hàng trăm người tham gia tìm kiếm xuyên đêm học sinh bị đuối nước.

Hàng trăm người tham gia tìm kiếm xuyên đêm học sinh bị đuối nước.

Thông tin ban đầu, lúc 16h chiều 15/11, có 4 em học sinh lớp 10A5, trường THPT Lê Thành Phương (xã An Mỹ, huyện Tuy An) tắm tại bãi biển thôn Nhơn Hội. 

Khoảng 17h, em Lê Bình Quốc Việt (SN 2009, trú thôn Phú Phong, xã An Hiệp) bị sóng cuốn ra xa, đuối nước. Phát hiện sự việc, 3 học sinh còn lại lập tức lên bờ gọi người ứng cứu.

Tuy nhiên khi người lớn đến thì em Việt đã bị nước cuốn mất tích. Sau khi sự việc xảy ra, chính quyền huyện Tuy An cùng lực lượng chức năng và đông đảo người dân được huy động xuống khu vực nơi nam sinh mất tích để tìm kiếm.

Lực lượng chức năng luôn có mặt ở khu vực tìm kiếm.

Lực lượng chức năng luôn có mặt ở khu vực tìm kiếm.

Tuy nhiên, đến sáng nay, vẫn chưa tìm thấy tung tích nạn nhân.

Thời tiết Phú Yên trong những ngày qua có mưa rải rác, biển động mạnh. Theo lực lượng cứu hộ chuyên nghiệp, vào mùa biển động, dòng chảy rút xa bờ xuất hiện rất mạnh ở hầu hết các bãi tắm Phú Yên nên hay xảy ra các trường hợp đuối nước.

Nghiên cứu của Sở Tài nguyên và Môi trường Phú Yên cho thấy, từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, bãi tắm của Phú Yên thường xuất hiện dòng chảy rút xa bờ. Để tránh nguy hiểm đến tính mạng, dân địa phương lẫn du khách không nên tắm biển trong mùa biển động, nhất là những người không biết bơi, bơi yếu.

MINH MINH

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Khi đó, đứa em kế Phan Thị Hồng chuẩn bị lên lớp 12 còn em út Phan Thị Ánh thì sắp vào lớp 8. Nhà nghèo, sớm mồ côi cha, mẹ nhưng cả Hồng và Ánh đều là học sinh giỏi của trường. Còn Lệ đã phải bỏ học từ năm lớp 7, vào Bình Dương làm thuê, gửi tiền về phụ gia đình nuôi 2 em khi mẹ vừa qua đời. 

Những đứa trẻ mạnh mẽ

"Em là chị cả, dù sao em cũng biết chữ rồi, phải hy sinh thì 2 em mới có cơ hội", Lệ nói, rồi quyết định bỏ học để theo một người cậu vào Bình Dương phụ việc năm 14 tuổi. Buổi sáng, Lệ trông em bé, chiều thì ra chợ phụ bán cá. Được cậu mợ nuôi ăn ở, mỗi tháng em để dành được 1 triệu đồng gửi về quê.

1 năm sau, gia đình người cậu chuyển đến sống gần chợ đầu mối Bình Điền ở TPHCM. Lệ xin cậu cho đi làm thêm ở ngoài. Công việc của cô là làm cá xuyên đêm, từ tối đến rạng sáng hôm sau, lương được gần 3 triệu.

Đến giờ, Lệ vẫn còn nhớ rất rõ đêm đầu tiên thức trắng, liên tục nhìn lên chiếc đồng hồ lớn treo giữa chợ mà luôn có cảm giác kim chẳng quay. "Đó thực sự là một đêm rất dài", Lệ nói.

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 1

Ba chị em Lệ chụp hình cùng bà nội năm 2019 (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Duy trì công việc được hơn 3 năm, cô theo chân những người họ hàng xa xuống Đồng Nai làm công nhân. Đến năm 2015, khi lương tháng đã được gần 6 triệu đồng, tiền gửi về quê nhiều hơn một chút, thì cha của em bị té sông, đuối nước rồi qua đời. Về chịu tang cha, cả phân xưởng người góp vài chục nghìn để Lệ có thêm lộ phí về quê.

Từ đó, người bà vẫn cần mẫn nhặt nhạnh cọng rau, nuôi thêm con gà kiếm tiền đi chợ, làm chỗ dựa tinh thần cho hai cháu gái nhỏ. Còn Lệ thì theo một người bà con đi học nấu ăn với mơ ước "có cái nghề trong tay". 

Sau khóa học được 6 tháng, cô ra nghề và xin được một công việc làm bếp ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, một ngày tháng 8/2020, em út Phan Thị Ánh chở bà nội đi chợ thì gặp tai nạn. Bà qua đời mà chưa kịp để lại một lời dặn dò cho các cháu. Nhận tin bà mất, Lệ lật đật đặt vé máy bay về quê, vẫn không kịp gặp mặt bà lần cuối.

Vốn đã trở thành trụ cột kinh tế cho gia đình từ sớm, nhưng chưa bao giờ Lệ cảm thấy yếu đuối như lúc đó.

Sau khi lo liệu hậu sự cho bà xong, ba chị em ngồi lại bàn tính. Ban đầu, Lệ định về quê xin việc để làm chỗ dựa cho 2 em gái. Song ở quê khó xin việc. Vậy là cô "liều" bàn với người chú ruột, xin phép được đưa em vào Nam sống cùng mình.

"Em sợ mình sẽ không đủ sức lo nhưng để các em ở lại em cũng không an tâm", Lệ hồi tưởng.

Khi đã có quyết định, Lệ vào lại Bà Rịa - Vũng Tàu định hỏi trường xin cho các em học thì dịch Covid-19 bùng phát khắp cả nước. Cô em gái thứ 2 sau khi tốt nghiệp lớp 12 đã đậu ngành sư phạm Địa lý, trường ĐH Sư phạm TPHCM. Đầu năm ngoái, dịch bệnh qua đi, Hồng và Ánh chia tay căn nhà tuổi thơ giờ đây chỉ còn di ảnh của bà nội vào Bà Rịa đoàn tụ với chị gái.

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 2

Ba chị em dạo biển cách nhà trọ chừng 5km ở huyện Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

"Các em đã vượt lên chính mình"

"Còn nhớ những ngày đầu bà mới mất, một người bác lớn tuổi trong làng vì thương 2 chị em phải ở nhà một mình nên suốt mấy tháng đã đến nhà ngủ cùng vào ban đêm để canh chừng cho hai cháu gái", cô sinh viên năm 2 Phan Thị Hồng kể. 

Trong căn nhà tuềnh toàng trống hoác vì chẳng có vật dụng gì giá trị, Hồng và em Ánh co ro trong những ngày giá lạnh ở miền Trung. Đầu năm ngoái, hai chị em vào Nam đoàn tụ với chị gái. 

Hồng sau đó xin vào ở tại ký túc xá của trường đại học Sư Phạm ở quận 11, TPHCM, hằng ngày đi học bằng xe buýt. Cô sinh viên cùng tìm công việc gia sư, phụ bán quán để kiếm thêm thu nhập. Còn Ánh, cô em út đang sống cùng chị gái, học lớp 10 ở huyện Đất Đỏ, Bà Rịa  - Vũng Tàu. Năm nay, Hồng nhận được 2 suất học bổng dành cho sinh viên nghèo vượt khó, còn Ánh thì được học sinh giỏi, được vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lý của trường.

Sau khi đón các em vào Nam, Lệ thuê một căn trọ rộng hơn, tự tay sắm cho em bộ bàn ghế học. Cứ hai tuần một lần, Hồng lại đi xe đò về ở với chị gái và em. Nhà chỉ có 1 chiếc xe máy nên 3 chị em ít khi đi đâu chơi xa, chỉ quanh quẩn ở thị trấn. 

Những hôm có thêm Hồng về, cô sẽ nấu những món ăn mà em gái thích. Ba chị em cùng nhau học đan móc len, đi tô tượng và trò chuyện đến tận khuya. 

Vừa bước qua tuổi 26, Lệ vẫn chưa dám yêu ai vì sợ nếu lấy chồng thì không còn ai lo cho các em.

"Em cảm thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại, bọn em tuy sớm mất mát người thân, nhưng may mắn cả 3 vẫn còn nhau", Lệ cố kìm nước mắt nói. 

Cũng nhờ vị trí làm đầu bếp trong một công ty của người Hàn Quốc, Lệ có cơ hội được học tiếng Hàn. Không chỉ học giao tiếp, cô gái sau chục năm gác sách vở một bên lao vào kiếm tiền, giờ run run khi nắn nót tập viết một ngôn ngữ mới trên tập vở mới tinh. 

"Được học, được cầm tập vở lại để ghi chép em rất xúc động", Lệ bộc bạch. 

Năm nay, lần đầu tiên 3 chị em đón một cái Tết đoàn tụ nơi đất khách. 3 chị em, người đã trưởng thành, người vẫn còn là học sinh tìm chỗ mua lá dong để gói 4 chiếc bánh chưng. Tự tay nấu mâm cỗ cúng cha mẹ và hồi tưởng đến người bà đã tận tâm với các em cho đến khi qua đời. 

Chẳng ai bảo ai và cũng chẳng phải học từ đâu, 3 chị em biết nấu cỗ, bày biện mâm cúng và thắp nhang lên bàn thờ. Khoảnh khắc đó, cô bé Hồng nghĩ thầm: "Từ giờ, chỉ còn 3 chị em và một cuộc sống mới đang chờ đón. Mình phải trưởng thành và phải học thật tốt để sớm phụ chị hai nuôi em út vào đại học". 

Mẹ, cha, giờ cả nội cũng mất rồi, 2 đứa chịu vào Nam với chị không? - 3

Lệ (đứng giữa) cùng hai em gái dạo chơi công viên dịp Tết năm nay (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Sau khi bà nội mất, hoàn cảnh của 3 chị em khiến nhiều người thương cảm, cũng nể phục vì bản lĩnh của các cô gái. Ngoài trường lớp, người dân địa phương thì các nhà hảo tâm trên khắp cả nước đã góp tiền ủng hộ để các em có tiền lo hậu sự cho bà và có thêm chi phí học tập. Nhóm thiện nguyện A3 Võ Trường Toản- A1 Trưng Vương đã chuyển một số tiền hỗ trợ 3 chị em.

Người đại diện nhóm ở TPHCM đã để số điện thoại của mình vào nội dung chuyển tiền. Sau khi lo hậu sự cho bà xong, 3 chị em lục lại tin nhắn ngân hàng và thấy số điện thoại nên đã nhắn tin cảm ơn. Năm ngoái, sau khi 3 chị em ổn định cuộc sống mới, các em ngỏ ý muốn gặp người đại diện nhóm để nói lời cảm ơn trực tiếp. 

"Chứng kiến nghị lực vươn lên, biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau của 3 đứa trẻ, tôi tin các em sẽ thành công, có cuộc sống tốt đẹp trong tương lai", người trưởng nhóm chia sẻ. 

Theo Dân trí

" alt="Cuộc sống của 3 chị em gái mồ côi" width="90" height="59"/>

Cuộc sống của 3 chị em gái mồ côi

Chia sẻ được đưa ra trong hội thảo "Tương lai của AI" do Quỹ VinFuture tổ chức vào ngày 5/12 tại trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Chương trình là một trong chuỗi hội thảo chuyên đề thuộc khuôn khổ Tuần lễ khoa học công nghệ và lễ trao giải VinFuture 2024, nơi các nhà khoa học mang đến nhiều câu chuyện khoa học truyền cảm hứng cho sinh viên, nhà nghiên cứu trẻ.

Trong phần trình bày kéo dài 90 phút, GS Yann LeCun nhận định, tương lai của AI là đạt đến "trình độ con người" thông qua phương pháp học tự giám sát từ dữ liệu thế giới thực. Ông cũng giới thiệu mô hình JEPA (Joint Embedding Predictive Architecture), cách tiếp cận mới giúp AI dự đoán trừu tượng hơn.

"AI không chỉ là công cụ hỗ trợ công nghệ mà còn là nền tảng giúp giải quyết nhiều thách thức xã hội và kinh tế", ông chia sẻ.

Giáo sư Yann LeCun, Giám đốc nghiên cứu Meta AI Research sinh năm 1960 tại Pháp và là một trong những người tiên phong về công nghệ học sâu (deep learning) và mạng nơ-ron tích chập (CNN). Ông phát triển LeNet, mô hình CNN đầu tiên được sử dụng để nhận dạng chữ viết tay, từ những năm 1990. CNN trở thành công cụ quan trọng trong lĩnh vực thị giác máy tính và xử lý hình ảnh, là nền tảng của nhiều sản phẩm và dịch vụ được triển khai bởi các công ty lớn như Facebook, Google, Microsoft, Baidu, IBM, NEC, AT&T trong nhận dạng video, tài liệu, ảnh, giọng nói.

Giáo sư Yann LeCun chia sẻ về AI tại trường Đại học Khoa học tự nhiên. Ảnh: Vinfuture" alt="'Cha đẻ AI' khuyên sinh viên sớm tham gia dự án mã nguồn" width="90" height="59"/>

'Cha đẻ AI' khuyên sinh viên sớm tham gia dự án mã nguồn

W-voc2023-4-1.jpeg
Lãnh đạo Cục Thể dục Thể thao, Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia và Ban tổ chức trong Lễ khai mạc giải đấu PVOIL VOC 2023 sáng 28/10. 

Trưởng ban tổ chức Giải Nguyễn Đại Hoàng cho biết, giải năm nay sẽ có quy mô lớn bậc nhất từ trước đến nay với sự tham gia của 87 đội đua với 174 vận động viên tham dự ở 4 phân hạng: Cơ bản; Bán tải nâng cao; SUV nâng cao và Mở rộng.

Các đội sẽ có những màn tranh tài đầy kịch tính với hơn 600 lượt thi đấu để giành lấy chiến thắng cùng các phần thưởng với tổng giá trị giải thưởng tiền mặt hơn 500 triệu đồng.  

Cũng theo thông tin từ Ban tổ chức, VOC 2023 có nhiều điểm khác so với mọi năm. Trong đó các đường thi được thiết kế mới và 5/15 đường thì là mới hoàn toàn. Ngoài ra, VOC 2023 sẽ không triển khai bài thi đêm Adventure như những năm trước. Thay vào đó, giải tập trung nâng cao tính thách thức ở các đường thi mới cũng như tạo thêm sự hào hứng cho khán giả. 

W-voc2023-1-1.jpeg
Quang cảnh khu vực thi đấu tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam buổi sáng khai mạc. 

Chia sẻ thêm thông tin về giải đấu, đại diện Ban tổ chức cho hay, VOC 2023 tiếp tục áp dụng hệ thống chấm điểm tự động VOC Smart Timekeeper có nâng cấp, cho phép ghi nhận thời gian thi đấu bằng các thiết bị sử dụng laser và thẻ từ để giảm thiểu các lỗi sai sót. Kết quả thi đấu được hiển thị theo thời gian thực trên mạng, phục vụ khán giả và các đội thi theo dõi kết quả kịp thời và minh bạch.

Ngoài các nội dung thi đấu, giải VOC còn có nhiều sự kiện bên lề khác như trình diễn drift trong buổi sáng khai mạc; trình diễn dù lượn động cơ từ câu lạc bộ dù lượn Sky Rider; khán giả đi thử offroad tại các đường thi với sự hỗ trợ của các hãng xe,...

Từ một giải đua xe offroad do diễn đàn Otofun tổ chức một cách tự phát vào năm 2008 với tên gọi "Vô lăng vàng" tại Đồng Mô (Hà Nội). Trải qua 16 năm hình thành và phát triển, VOC đã trở thành một giải đua xe ô tô địa hình diễn ra thường niên với quy mô lớn nhất Việt Nam, được cấp phép bởi Cục Thể dục Thể thao (Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch), được hàng vạn khán giả tới cổ động trực tiếp và hàng triệu lượt xem trên truyền hình và các nền tảng số.

Dưới đây là một số hình ảnh thi đấu trong buổi sáng ngày 28/10:

W-voc-2023-7-1.jpeg
W-voc2023-3-1.jpeg
W-voc2023-2-1.jpeg
W-voc2023-8-1.jpeg
w-voc2023-5-1-1.jpeg

Giải đua xe địa hình Việt Nam (Vietnam Offroad PVOil Cup - VOC 2023) được chia thành 4 phân hạng như sau:

- Hạng Cơ bản: Xe thi đấu phải là 1 phiên bản thương mại hoàn chỉnh được bán trên thị trường, được phép tháo, thay thế, nâng cấp một số chi tiết như lốp, giảm xóc, cản trước/sau,... nhưng không làm thay đổi động cơ, chiều dài cơ sở, ghế trong cabin, xe không được phép dùng tời,...

- Hạng Bán tải Nâng cao: Xe thi đấu phải là 1 phiên bản bán tải thương mại hoàn chỉnh được bán trên thị trường, được phép tháo, nâng cấp, thay thế các hạng mục động cơ, lốp, giảm xóc, cản trước/sau, thùng xe,... nhưng không làm thay đổi chiều dài cơ sở, cắt ngắn sắt xi,...

- Hạng SUV Nâng cao:Xe thi đấu phải là 1 phiên bản SUV thương mại hoàn chỉnh được bán trên thị trường, được phép tháo, nâng cấp, thay thế các hạng mục như động cơ, lốp, giảm xóc, cản trước/sau,... nhưng không làm thay đổi chiều dài cơ sở, cắt ngắn sắt xi,... Đối với xe mui trần, mui bạt (các loại tương tự Jeep, UAZ) phải có khung thép bảo vệ cabin chắc chắn liên kết vào khung xe để bảo vệ người lái trong các trường hợp lật xe.

- Hạng Mở rộng:Là hạng thi đấu chuyên nghiệp với mức độ khó khăn cao nhất, do đó xe thi đấu không cần phải là phiên bản thương mại được bán trên thị trường. Xe thi đấu được phép tháo, nâng cấp, thay thế các hạng mục; trừ các hạng mục không được phép như gắn xích hoặc sử dụng các loại lốp công cụ, lốp có đường kính trên 42 inch.

Xe thi đấu ở hạng này có thể sử dụng khung xe dạng thang hộp (chassis rời) hoặc dạng ống tròn hàn liền cabin chịu lực (dạng buggy). Xe bắt buộc phải có vỏ cabin với đầy đủ: Nắp capo; nóc; các cánh cửa hoặc thanh chắn bảo vệ người (cao ít nhất 40cm tính từ sàn xe); kính lái, hoặc lưới thép khu vực kính lái với mắt lưới không lớn hơn 2cm; tai xe trước và sau; phải được trang bị dây đai an toàn 4 điểm trở lên,...

" alt="Hấp dẫn giải đua xe địa hình lớn nhất Việt Nam VOC 2023 đang diễn ra tại Hà Nội" width="90" height="59"/>

Hấp dẫn giải đua xe địa hình lớn nhất Việt Nam VOC 2023 đang diễn ra tại Hà Nội