您现在的位置是:Giải trí >>正文
Hàng trăm nghìn công việc tuyển dụng cuối năm, mức lương đến 20 triệu đồng
Giải trí2人已围观
简介Lao động có việc làm tăngTheàngtrămnghìncôngviệctuyểndụngcuốinămmứclươngđếntriệuđồlịch giao hữu quốc...
Lao động có việc làm tăng
Theàngtrămnghìncôngviệctuyểndụngcuốinămmứclươngđếntriệuđồlịch giao hữu quốc tếo bản tin thị trường lao động quý III, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, có 52,7 triệu lao động, trong đó 51,6 triệu người có việc làm, tăng gần 245.000 người so với quý trước.
Bên cạnh hơn 1 triệu người thất nghiệp, hơn 861.000 lao động trong độ tuổi thiếu việc làm.
Theo báo cáo trong 9 tháng đầu năm, thu nhập bình quân của người lao động làm công hưởng lương là 8,5 triệu đồng/tháng.
Qua khảo sát, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho thấy, 5 ngành tuyển dụng lớn nhất trong thời gian qua là bán buôn, kinh doanh bất động sản, dịch vụ tài chính, vận tải đường sắt đường bộ, giáo dục và đào tạo.
Cùng với đó, thương mại điện tử; vận chuyển và quản lý kho; nhân viên tài chính, kế toán; nhân viên kỹ thuật điện; nhân viên kinh doanh thị trường là 5 nhóm nghề được người lao động tìm kiếm nhiều nhất.

Dự báo nhiều ngành nghề gia tăng tuyển dụng lao động (Ảnh: Nguyễn Vy).
Về thị trường lao động trong quý IV, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội dự báo 51,68 triệu người có việc làm, tăng 116.000 người so với quý III. Trong đó, ngành sản xuất giường, tủ, bàn ghế; sản xuất sản phẩm từ cao su; chế biến thực phẩm có nhu cầu tăng tuyển dụng.
Ngược lại, 3 ngành như khai thác than, sản xuất thiết bị điện, nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản được dự báo sẽ giảm nhu cầu tuyển dụng trong quý IV.
Tích cực tham gia vào các phiên giao dịch việc làm, bà Hoàng Thị Lan, Trưởng phòng tuyển dụng của tập đoàn bán lẻ của Nhật Bản (Hà Nội) cho biết, đơn vị có nhu cầu tuyển dụng 400 lao động với nhiều vị trí khác nhau dịp cuối năm.
Trong đó, vị trí được tuyển dụng nhiều nhất là nhân viên bán hàng, thu ngân, kế toán, nhân viên chăm sóc khách hàng, bảo vệ... với mức tiền lương cơ bản dao động trong khoảng 6-8 triệu đồng/tháng, chưa kể tăng ca.
Theo bà Lan, với các vị trí đòi hỏi lao động có kinh nghiệm, tay nghề thu nhập có thể lên tới 10-13 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, công ty còn hỗ trợ 1 bữa ăn ca, chế độ thưởng đạt doanh số, thưởng ngày lễ, Tết, áp dụng chế độ làm việc theo đúng Bộ Luật lao động.
Dự báo thiếu hụt lao động chất lượng cao
Trao đổi về thị trường lao động Hà Nội, ông Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội cho biết, có rất nhiều cơ hội việc làm tại các vị trí hấp dẫn trong những tháng cuối năm. Đây là giai đoạn cao điểm về tuyển dụng cho các ngành bán lẻ, thương mại điện tử và dịch vụ do nhu cầu mua sắm và tiêu dùng tăng cao.
Theo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, dự báo thời điểm cuối năm, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp lên đến 120.000-150.000 vị trí việc làm.
Trong đó, tập trung vào các vị trí như nhân viên bán hàng, dịch vụ, công nhân kỹ thuật, chuyên viên nghiệp vụ, kỹ thuật viên. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực này có thể đẩy mạnh tuyển dụng lao động thời vụ để phục vụ cho các chương trình khuyến mãi lớn và sự kiện như Giáng sinh, Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán.

Thị trường lao động Hà Nội có nhu cầu tuyển dụng 120.000-150.000 lao động dịp cuối năm (Ảnh: Thanh Bình).
Bên cạnh đó, ông Thành cho biết, các vị trí tuyển dụng có mức lương dao động 7-15 triệu đồng, song cũng có mức trên 15-20 triệu đồng cho nhóm trình độ cao. Ngoài ra, còn có công việc cho mức dưới 7 triệu đồng cho nhóm lao động bán thời gian.
Bên cạnh những tín hiệu lạc quan của thị trường lao động, ông Vũ Quang Thành cũng chỉ ra những khó khăn hiện hữu của thị trường là thiếu hụt lao động có tay nghề cao. Đây là một trong những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, tài chính.
Để đáp ứng nguồn lực cho doanh nghiệp sản xuất đơn hàng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán 2025, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội sẽ tăng cường kết nối thông tin về việc làm, giới thiệu việc làm cho người lao động, phối hợp địa phương tổ chức điểm, cụm, phiên giao dịch việc làm.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
Giải tríPha lê - 21/02/2025 16:45 Ngoại Hạng Anh ...
【Giải trí】
阅读更多Truyện Hợp Đồng Hôn Nhân 100 Ngày
Giải trí...
【Giải trí】
阅读更多Truyền hình ANTV ra mắt chương trình “360 độ xanh”
Giải tríHọp báo ra mắt chương trình “360 độ Xanh”. Ảnh: TH Theo Trung tướng Hữu Ước, với thông điệp “Chung tay hành động”, điểm đặc biệt của chương trình chính là tính sáng tạo, hấp dẫn trong cách thể hiện hình ảnh và truyền tải nội dung, với sự tham gia của nhiều nghệ sỹ, ngôi sao điện ảnh, những người nổi tiếng. "360 độ Xanh" là một chương trình hoàn toàn mới, một sáng kiến mới với mục đích truyền thông hiệu quả hơn tới mọi người dân Việt Nam, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng vì một cuộc sống xanh cho hiện tại và tương lai.
“360 độ Xanh” có thời lượng 15 phút, gồm 3 tiểu mục: Bản tin/phóng sự liên quan đến năng lượng và môi trường; Talk show là cuộc trò chuyện với người nổi tiếng về các đề tài liên quan và cuối cùng là những tình huống đời thường, truyền tải thông điệp về bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng một cách nhẹ nhàng.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
-
Miss Ứng xử Đại học Văn hóa 2010 Lê Thị Loan (phải) và Miss ảnh Học viện Tài chính 2010 Nguyễn Thị Thùy Linh (trái) Cùng trò chuyện với ba hoa khôi duyên dáng: Phạm Thị Thùy Linh – Miss Đại học Ngoại thương 2011, Nguyễn Thị Thùy Linh – Miss ảnh Học viện Tài chính 2010 và Lê Thị Loan – Miss Ứng xử Đại học Văn hóa 2010.
Bạn có thể kể ra một số đồ dùng công nghệ “bất ly thân” của mình không?
Nguyễn Thị Thùy Linh: Mình luôn mang theo smartphone, vừa là phương tiện liên lạc với mọi người, vừa để giải trí như nghe nhạc, vào Internet. Ngoài ra, thỉnh thoảng mình cũng sử dụng máy ảnh để ghi lại những hình ảnh đáng nhớ bên bạn bè, người thân.
Lê Thị Loan: Điện thoại di động chắc là món đồ mà hầu hết mọi người dùng nhiều nhất rồi. Để học tập và làm việc, mình thường mang theo laptop và USB kết nối 3G nữa.
Bạn bắt đầu sử dụng các sản phẩm công nghệ từ khi nào? Những đồ bạn sở hữu là do tự mua hay được tặng?
Phạm Thị Thùy Linh: Một số đồ dùng thiết yếu như điện thoại, máy tính… mình được bố mẹ thưởng cho mỗi khi đạt kết quả tốt trong học tập, công tác xã hội.
Lê Thị Loan: Từ khi vào đại học, mình có điều kiện nhiều hơn để quan tâm và tiếp cận với các thiết bị công nghệ. Khi muốn có thêm gì đó thì mình sẽ cố gắng tiết kiệm, đi làm thêm để tự sắm cho mình.
Bạn yêu thích nhất món đồ nào của mình? Khi bị trục trặc thì làm thế nào?
Phạm Thị Thùy Linh: Hiện nay món đồ hữu ích và gắn bó nhất với mình là chiếc laptop, vừa học tập, vừa giải trí, vừa là nơi lưu trữ hình ảnh, thông tin. Thật ra khi mua mỗi sản phẩm công nghệ, mình đều chú ý mua hàng chính hãng ở đại lý có uy tín. Khả năng lỗi hỏng sẽ được giảm đi, và khi có vấn đề gì thì được bảo hành đầy đủ.
" alt="Miss sinh viên Hà thành chia sẻ sở thích hi">Miss sinh viên Hà thành chia sẻ sở thích hi
-
" alt="Ứng dụng game Việt Mage Strike nhắm tới thị trường Âu">Mage Strike sẽ nhắm vào thị trường nước ngoài là chính Ứng dụng game Việt Mage Strike nhắm tới thị trường Âu
-
Các “phố game online” nổi tiếng Hà thành như Lê Thanh Nghị, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Hiền, Đặng Văn Ngữ… đang nơm nớp trước nguy cơ xóa sổ. “Chắc chắn tôi sẽ chuyển!”
Khi đặt câu hỏi với một số chủ quán net cách trường học trên dưới 200m, họ không ngạc nhiên trước thông tin sắp có quy định các cửa hàng kinh doanh game online phải đặt cách trường học tối thiểu 500m. Anh Minh, chủ một quán net ở Đặng Văn Ngữ nói: “Chả biết bao giờ phải chuyển? Nếu bị bắt chuyển, tôi sẽ thuê địa điểm mới và vẫn kinh doanh game online. Cũng có nhiều khách quen rồi nên nếu chuyển thì bọn nó lại tìm đến ấy mà”. Đáng nói là quán net của anh nằm cách cổng trường THPT Kim Liên không đến 100m (tức là không đáp ứng quy định từ năm 2010) nhưng vẫn được tồn tại và rất đông khách. Tương tự, chủ quán game Việt Phương ở nhà C3 khu tập thể Kim Liên (trên đường Lương Định Của), rất gần trường THCS Đống Đa cũng cho biết sẽ thuê chỗ mới nếu có quy định yêu cầu cách 500m và không hề có hướng kinh doanh nào khác.
Chị Hà, quản lý quán net ở ngõ 48 Tạ Quang Bửu tỏ ra lạc quan hơn: “Quy định của Nhà nước thì phải theo thôi. Nói thật là ở đây gần trường Thăng Long lắm, tầm 80m thôi. Trong ngõ này mấy năm trước có đến 9 nhà mở hàng net nhưng giờ giảm còn có 5. Không lâu nữa sẽ chỉ còn 2 quán. Tôi cũng sắp bỏ rồi, mở quán bán tạp hóa cho lành”. Quan sát trong quán của chị Hà khá rộng, có tầm 30 máy và đều kín chỗ, đa phần là nam thanh niên đang chơi game. Chị khẳng định chuyển việc khác là tự nguyện và nói thêm: “Thật ra quy định thế có cần thiết không, đã ham thì bọn trẻ sẵn sàng tìm bằng được chỗ để chơi, dù ngóc ngách thế nào. Với lại ở khu này chủ yếu là sinh viên các trường ĐH như Bách khoa, Mở, Xây dựng, Kinh tế quốc dân… đến chơi là chính, đâu có nhiều học sinh phổ thông đâu”.
“Đến lúc bị xử lý hẵng hay”
Trái ngược với những quan điểm trên, các chủ quán net ở khoảng cách xa hơn một chút nhưng vẫn dưới 500m thì phản ứng khá gay gắt. Một người sở hữu quán game ở 113 E3 Lê Thanh Nghị bức xúc nói: “Tôi làm ăn ở đây bao nhiêu năm rồi, đang kinh doanh tốt, giờ tự dưng bảo đi có phải đơn giản đâu. Ảnh hưởng đến công ăn việc làm của bao nhiêu người. Nói chung là chưa thấy quy định đó nên tôi không định chuyển đi đâu hết. Đến lúc có hiệu lực và bị xử lý hẵng hay”. Một chủ quán game khác ở phía bên kia đường còn lý sự: “Tôi chưa nghe nói quy định đó nhưng nếu có thì thật vô lý. Tôi có giấy phép kinh doanh đàng hoàng, nếu muốn ép chuyển thì phải đền bù thỏa đáng và phải cho một khoảng thời gian, chứ bảo chuyển ngay thì không thể được”. Tìm hiểu thêm một số quán net khác đều nhận được thái độ không hợp tác hoặc câu trả lời rằng chỉ khi bị cưỡng chế thì mới đi.
Cũng theo chị Hà, chủ quán game ở ngõ 48 Tạ Quang Bửu, với quy định mới, các đại lý game online sẽ “lách luật” bằng cách chuyển sâu vào trong ngõ hơn để đáp ứng quy định của cơ quan quản lý. Đề cập đến một quy định nữa là diện tích quán net phải từ 50m2 trở lên với trung bình 1,2 m2 cho mỗi máy, chị cho biết rất ít quán đáp ứng điều này vì phải hạn chế chi phí thuê nhà và chỉ cần 07 - 0,8 m2/máy là đủ chỗ cho một người ngồi chơi thoải mái.
" alt="'Phố game online' nơm nớp nỗi lo xóa sổ">'Phố game online' nơm nớp nỗi lo xóa sổ
-
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
-
Truyện Mạt Thế Phản Phái Hệ Thống (Mạt Thế Hệ Thống Của Nhân Vật Phản Diện)