8 điều gây 'sốc' về văn hoá làm việc tại Nhật Bản
Dưới đây là những điều gây 'sốc' trong mắt người nước ngoài về văn hoá làm việc tại Nhật Bản.
1. Có quá nhiều cuộc phỏng vấn
Điều đầu tiên mà người nước ngoài thấy bất ngờ về các công ty Nhật Bản là số lượng các cuộc phỏng vấn. Ở Nhật Bản,điềugâysốcvềvănhoálàmviệctạiNhậtBảlịch bóng đá ngoại hạng anh hôm nay tham gia nhiều vòng phỏng vấn là chuyện bình thường. Nhưng khi một người Pháp trải qua chuyện này, họ đã rất 'sốc'.
Ngay cả ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các ứng viên cũng phải trải qua 2 hoặc 3 vòng phỏng vấn. Ở Pháp, bạn chỉ có một cuộc phỏng vấn, và đó là tất cả. Có thể nhà tuyển dụng muốn nhiều cuộc phỏng vấn vì họ cảm thấy rằng nếu không gặp bạn đủ, họ sẽ khó đưa ra quyết định đúng đắn.
Ở Nhật Bản, số lượng phỏng vấn trung bình cho một công việc là 3. Nó có thể tăng lên 5 cuộc tùy thuộc vào đặc trưng từng ngành. Một vài trường hợp có thể lên tới 10 vòng phỏng vấn.
Ở Pháp, thường chỉ có 1 cuộc phỏng vấn trước khi ban tuyển dụng đưa ra quyết định, thậm chí các công ty lớn cũng chỉ có nhiều nhất 2 vòng.
2. Người Nhật rất dễ tìm việc ở đất nước của họ
Một người Ấn Độ cho biết, đối với người Nhật, họ rất dễ để tìm được một công việc phù hợp. Ở Ấn Độ, mặc dù nhiều người có khả năng và chăm chỉ nhưng rất khó kiếm được một công việc cho phép họ phát huy được tối đa các kỹ năng. Vì vậy, nhiều người ra nước ngoài để tìm việc.
Do dễ dàng tìm được công việc phù hợp trong nước nên người Nhật có trình độ tiếng Anh tương đối thấp.
3. Ít cười đùa hay pha trò trong công việc
Một người Anh cho biết, anh bị 'sốc' vì sự nghiêm túc của người Nhật. Và bởi vì họ quá nghiêm túc nên anh không dám đùa cợt.
Trong các cuộc họp nội bộ hoặc các cuộc gặp với khách hàng, bất cứ khi nào anh nói đùa, phản ứng của người đối diện là 'sốc', vì họ không quen với điều đó. Nhưng nếu là người nước ngoài, bạn nên quen với cách làm việc nghiêm túc, thậm chí là hơi buồn chán của người Nhật.
4. Quá nghiêm túc dẫn tới căng thẳng
Một phụ nữ Việt Nam nhận thấy điều này sau khi làm việc tại Nhật Bản một thời gian. Cô cho rằng, người Nhật làm việc rất nghiêm túc. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp Nhật Bản của cô có vấn đề với sức khỏe tâm thần của họ.
Cô cũng nhận thấy rằng, mặc dù Nhật Bản phát triển hơn nhiều so với Việt Nam, nhưng người Nhật có xu hướng tự tử nhiều hơn.
So với Việt Nam, có vẻ như Nhật Bản là nơi dễ sống hơn. Nhưng một khi bạn thực sự ở đây, bạn sẽ nhận thấy rằng Nhật Bản là xã hội của những người bị đè nặng bởi những áp lực.
5. Làm việc quá nhiều
Một người Mỹ làm việc tại Nhật cho rằng người Nhật làm việc quá nhiều. Họ làm việc ngay cả khi họ bị cảm lạnh. Ở Mỹ, bạn sẽ ở nhà nghỉ ngơi cho tới khi bạn khoẻ lại. Nhưng ở Nhật, thời gian làm việc rất dài. Điều này đặc biệt khó khăn với phụ nữ khi họ phải làm cả việc nhà mà không có sự giúp đỡ của chồng.
6. Làm việc quá giờ được xem là bình thường
Khối lượng công việc luôn rất lớn và mọi người thường xuyên phải làm thêm giờ mà không được nhận thêm lương. Ở châu Âu, các công ty và Chính phủ thường đặt ra số giờ làm việc tối đa mỗi tuần và khuyến khích một môi trường làm việc không cần làm thêm giờ.
Tuy nhiên, gần đây Chính phủ Nhật cũng đã cố gắng cải thiện điều này vì lo ngại cho sức khoẻ thể chất và tinh thần của người lao động.
7. Hay tụ tập ăn uống sau giờ làm
Sau khi kết thúc công việc, người Nhật thường tụ tập ăn uống. Điều này tuy không quá xa lạ, nhưng nếu tại Đài Loan, mọi người thường tập trung vào ăn, thì ở Nhật mọi người lại thường tập trung vào uống.
Các đồng nghiệp thường uống tới tận khuya. Một khía cạnh tích cực của việc này là bạn sẽ nhanh chóng trở nên hoà nhập với các đồng nghiệp sau một vài chén rượu và thấy những tính cách khác ở họ.
8. Phúc lợi tốt
Nhiều doanh nghiệp đang có những cách độc đáo để cải thiện phúc lợi cho nhân viên. Một vài công ty trả 10.000 yên (khoảng 93,5 USD) mỗi tháng để nhân viên ghé các tiệm làm móng và các tiệm làm đẹp.
Một vài công ty về game cho phép nhân viên chơi game để giải trí và cũng để nghiên cứu các sản phẩm của các công ty khác.
Bằng cách này, nhân viên sẽ có động lực để làm việc chăm chỉ hơn.
Vì sao người giàu Nhật Bản không màng khoe của?
Người ta thường nói rằng, ở Nhật Bản, bạn có thể sống cạnh một tỷ phú mà không biết, bởi vì ngôi nhà của anh ta cũng giống như ngôi nhà của bạn.
下一篇:Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
相关文章:
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- MobiFone tham gia liên minh Chuyển đổi số Việt Nam
- Hé lộ smartphone màn hình gập của LG, đấu Galaxy Fold và Mate X
- Nước: Thứ bạn không bao giờ ngờ tới có thể đốt cháy được một que diêm
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Hà Nội nắng 'đổ lửa', người dân đổ xô đi mua điều hòa chống nóng
- Elon Musk làm tàu ngầm mini cứu đội bóng Thái Lan
- Chủ nhân chiếc Phantom '81K 8888' đến Việt Nam
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Ngắm gái đẹp bên mẫu xe bán chạy nhất Mỹ tháng 5/2011
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- Toyota trình làng Yaris Hybrid concept
- Robot chống cận thị mini, giúp trẻ ngồi đúng tư thế học bài
- Điện thoại thông minh Vsmart thế hệ 2 chuẩn bị ‘lên kệ’
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Mở khoá iPhone rồi cho người khác mượn: điều tệ nhất nào có thể xảy ra?
- Vụ đánh bạc trực tuyến 10.000 tỷ ở Hải Phòng: Bộ Công an đang làm rõ vi phạm của các công ty du lịch
- VNPT Đà Nẵng hợp tác với Sở Giao thông Vận tải xây dựng giao thông thông minh
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
- Google đang bị “mục ruỗng”
- Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Soi kèo góc Al
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới