您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Khaburah, 20h50 ngày 22/4: Khách thắng thế
Thể thao6人已围观
简介 Hư Vân - 22/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 21/04/2025 09:00 Máy tính ...
【Thể thao】
阅读更多Khối u khủng trong bụng người phụ nữ vì chủ quan không điều trị
Thể thaoEkip của BSCKI Nguyễn Văn Mạnh - Phó Trưởng Khoa Sản, Bệnh viện Bãi Cháy phẫu thuật khối u xơ kích thước lớn.
Ekip của BSCKI Nguyễn Văn Mạnh - Phó Trưởng Khoa Sản, Bệnh viện Bãi Cháy đã thực hiện phẫu thuật thành công loại bỏ khối u nặng 1,6 kg, cắt tử cung toàn phần và hai buồng trứng.
Đây là một ca phẫu thuật rất phức tạp, khối u lớn nằm sâu chiếm toàn bộ tiểu khung, đè vào tạng xung quanh nên rất khó khăn trong quá trình bóc tách, cầm máu, đòi hỏi phẫu thuật viên phải thao tác tỉ mỉ, khéo léo để kiểm soát các tai biến, đảm bảo an toàn cho ca mổ.
Sau 2 ngày phẫu thuật, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân ổn định.
BS Mạnh cho biết: "U xơ tử cung (còn được gọi là u cơ) là khối u vùng chậu thường gặp nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, nhiều nhất ở tuổi 40. Chúng là các khối u lành tính, phát sinh do đột biến của một dòng đơn bào của tế bào cơ trơn hay nội mạc của tử cung, và chịu ảnh hưởng của hormon (nội tiết tố) nên không gây nguy hiểm nếu phát hiện và điều trị sớm.
Một người phụ nữ có thể chỉ có một hoặc nhiều u xơ với các kích cỡ khác nhau. Một khối u xơ có thể rất nhỏ trong một thời gian dài, sau đó phát triển rất nhanh hoặc phát triển chậm trong nhiều năm".
Tuy nhiên, theo BS Mạnh, số đông phụ nữ không kiểm tra khám phụ khoa định kỳ nên bệnh thường phát hiện muộn, điều trị khó khăn và có thể gây các biến chứng, nhất là trong thai kỳ như sinh non, ngôi bất thường, nhau bong non..., ảnh hưởng đến sinh sản như: vô sinh, giảm khả năng có thai…
Khối u xơ phát triển lớn sẽ chèn ép các cơ quan niệu quản, trực tràng, bàng quang, gây nên những biến chứng nguy hiểm như xuất huyết, thiếu máu nặng, thận ứ nước, nhiễm trùng đường tiết niệu, suy thận... Về lâu dài hơn có thể gây ung thư hóa khối u ảnh hướng đến tính mạng người bệnh.
BSCKI Nguyễn Văn Mạnh thăm khám cho người bệnh sau phẫu thuật (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Do đó, bác sĩ Bệnh viện Bãi Cháy khuyến cáo, phụ nữ nên thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ, khám tầm soát ung thư cổ tử cung. Đặc biệt những người bệnh có triệu chứng bất thường như bụng to bất thường, đau tức bụng, xuất huyết tử cung, triệu chứng chèn ép ở vùng chậu tùy theo vị trí và kích thước của khối u cần lập tức đến cơ sở y tế thăm khám.
">...
【Thể thao】
阅读更多Dấu hiệu u lympho không Hodgkin
Thể thaoẢnh: Aidsmap.
Theo TS.BS Vũ Đức Bình, Trưởng khoa Bệnh máu tổng hợp, Viện Huyết học - Truyền máu TW, u lympho không Hodgkin là nhóm bệnh ác tính của mô lympho, có thể biểu hiện tại hạch hoặc ngoài hạch. Về cơ bản, u lympho không Hodgkin được chia thành 2 nhóm: tế bào B và tế bào T. Mỗi nhóm lại bao gồm nhiều thể bệnh khác nhau.
Triệu chứng của u lympho không Hodgkin
Biểu hiện lâm sàng của u lympho không Hodgkin rất đa dạng, hay gặp nhất là nổi hạch ngoại vi vùng cổ, nách, bẹn, không đau.
Các triệu chứng toàn thân khác có thể xuất hiện như: sốt không rõ nguyên nhân, vã mồ hôi về đêm, mệt mỏi, sút cân không rõ nguyên nhân, sẩn ngứa ở da.
U lympho không Hodgkin cũng có thể biểu hiện ở các hạch trung tâm hoặc tổn thương ngoài hạch như đường tiêu hóa, tủy xương, hệ thần kinh trung ương, vòm họng, amidan...
Cụ thể:
- Có đến 60% người bệnh có hạch to, và không đau. Hạch thường xuất hiện ở cổ, hố thượng đòn, nách, bẹn, có thể gặp hạch trung thất, hạch ổ bụng.
- Tổn thương ngoài hạch tiên phát chiếm khoảng 40% nghĩa là u xuất hiện đầu tiên, ở ngoài các hạch lympho, như dạ dày, amidan, hốc mắt, da…
- Lách thường to độ I/II, tuy nhiên, trong u lympho thể lách hoặc giai đoạn muộn của bệnh, lách có thể to độ III/IV.
- Gan to ít gặp hơn và thường kèm theo hạch to và/hoặc lách to.
- Khoảng < 25% trường hợp có triệu chứng "B" còn gọi là tam chứng B gồm: sốt, ra mồ hôi đêm, sút cân trên 10% trọng lượng cơ thể trong 6 tháng không giải thích được nguyên nhân.
- Có thể thiếu máu do hạch xâm lấn tủy xương, tan máu tự miễn, cường lách hoặc hiếm hơn là do hiện tượng thực bào tế bào máu.
- Giai đoạn muộn, thường có biểu hiện chèn ép, xâm lấn của mô lympho. Ví dụ như: Hội chứng trung thất, liệt do chèn ép tủy sống, lồi mắt, tắc ruột nếu u ống tiêu hóa…
Điều trị bệnh như thế nào?
Theo Healthline, bệnh có thể được điều trị theo một số cách:
- Hóa trị có thể được thực hiện bằng đường uống hoặc tiêm. Nó tiêu diệt các tế bào ung thư. Hóa trị có thể được sử dụng một mình hoặc với các phương pháp điều trị khác.
- Xạ trị liên quan đến việc sử dụng các chùm năng lượng công suất cao để tiêu diệt các tế bào ung thư và loại bỏ các khối u. Xạ trị có thể được sử dụng một mình hoặc với các phương pháp điều trị khác.
- Việc cấy ghép tế bào gốc cho phép bác sĩ sử dụng liều cao hơn của hóa trị liệu. Phương pháp điều trị này tiêu diệt tế bào gốc cũng như tế bào ung thư. Sau đó, bác sĩ sử dụng phương pháp cấy ghép để trả lại các tế bào khỏe mạnh cho cơ thể. Bác sĩ có thể cấy ghép tế bào của chính bạn hoặc họ có thể sử dụng tế bào của người hiến tặng.
Thuốc có thể được sử dụng để tăng cường hệ thống miễn dịch. Chúng cũng có thể được sử dụng để cung cấp các đồng vị phóng xạ liên kết với các tế bào ung thư.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
- Chiều nay, Quốc hội biểu quyết thông qua dự án Luật Dược sửa đổi
- Viên uống Eye Ruby vào "Top 10 thương hiệu
- Dấu hiệu ung thư xương có thể nhiều người chưa biết
- Nhận định, soi kèo Leon vs Monterrey, 08h05 ngày 21/4: Thắng và giành vé tứ kết
- Tỷ lệ trẻ bị cận thị ngày càng tăng
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
-
Theo đó, qua tra cứu thông tin, cơ quan chức năng phát hiện có ít nhất 184 doanh nghiệp tư nhân sử dụng tên khi đăng ký giấy chứng nhận kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM có cụm từ "bệnh viện", nhưng không hoạt động theo mô hình bệnh viện.
Thậm chí, có các doanh nghiệp khi đăng ký thủ tục hành chính để thành lập phòng khám lại buộc Sở Y tế phải cấp phép với tên gọi có cụm từ "bệnh viện". Lý do được đưa ra là vì phòng khám đăng ký theo tên của doanh nghiệp đã được in trong giấy chứng nhận kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp.
Theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh và Nghị định số 96/2023/NĐ-CP, điều kiện cấp phép cho "bệnh viện" và "phòng khám" có sự khác biệt về quy mô, cơ sở vật chất, cơ cấu tổ chức, nhân sự cùng các điều kiện khác. Điều này nhằm đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm của mỗi cơ sở y tế.
Do vậy, việc các phòng khám sử dụng từ "bệnh viện" trong tên gọi không chỉ không đúng với chức năng, nhiệm vụ mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi và lòng tin của người dân.
Một cơ sở được cấp giấy chứng nhận kinh doanh là Công ty TNHH bệnh viện thẩm mỹ E-Star nhưng chưa có giấy phép hoạt động (Ảnh: SYT).
Theo số liệu của Thanh tra Sở Y tế TPHCM, từ đầu năm đến nay, đã có 10 cơ sở kinh doanh đăng ký chữ "bệnh viện" trong tên doanh nghiệp vi phạm pháp luật, bị xử lý vi phạm hành chính.
Trong đó, có 6 phòng khám chuyên khoa, 3 phòng khám đa khoa, 1 cơ sở chăm sóc da. Ngoài ra, còn có 1 cơ sở hành nghề thẩm mỹ nhưng không có giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh.
Trước tình hình trên, Sở Y tế TPHCM nêu một số kiến nghị và giải pháp để các cơ quan chức năng xem xét thực hiện.
Thứ nhất, kiến nghị bộ, ngành và các đơn vị liên quan xem xét, bổ sung các quy định về việc đặt tên cơ sở y tế, để khắc phục tình trạng kinh doanh dịch vụ phòng khám nhưng sử dụng tên "bệnh viện".
Thứ hai, đề nghị cơ quan đăng ký kinh doanh các cấp (Sở Kế hoạch và Đầu tư, Phòng Tài chính - Kế hoạch địa phương) xem xét siết chặt quy trình thẩm định và từ chối cấp phép đối với các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có tên đăng ký không đúng hình thức tổ chức theo quy định.
Với các doanh nghiệp tư nhân đã đăng ký tên là "bệnh viện", trong trường hợp không đủ phạm vi hoạt động đầy đủ là một bệnh viện phải thực hiện việc điều chỉnh tên phù hợp.
Thứ ba, phối hợp các sở, ban ngành liên quan và chính quyền địa phương tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, xử lý nghiêm đối với các cơ sở có sai phạm hoặc cố tình vi phạm nhiều lần, đặc biệt là các phòng khám thường xuyên nhận được phản ánh, khiếu nại từ người dân.
Sở Y tế TPHCM nhận định, sự mập mờ trong việc sử dụng tên gọi "bệnh viện" của các phòng khám tư nhân hiện là một vấn đề của xã hội và cần có giải pháp khắc phục kịp thời.
Cơ quan quản lý y tế kêu gọi người dân lựa chọn các bệnh viện, phòng khám uy tín đã được Bộ Y tế, Sở Y tế cấp giấy phép hoạt động. Thông tin về cơ sở khám chữa bệnh và người hành nghề có thể được tra cứu tại https://thongtin.medinet.org.vn hoặc https://tracuu.khambenh.gov.vn.
Nếu phát hiện, nghi ngờ người hành nghề hoặc phòng khám thiếu minh bạch, hãy gọi đường dây nóng 0989.401.155 hoặc tải thông tin lên ứng dụng "Y tế trực tuyến", để Thanh tra Sở Y tế kịp thời nắm bắt, ngăn chặn và xử lý nghiêm theo quy định.
" alt="Nhiều phòng khám tư nhân ép Sở Y tế TPHCM cấp phép tên "bệnh viện"">Nhiều phòng khám tư nhân ép Sở Y tế TPHCM cấp phép tên "bệnh viện"
-
Ảnh minh họa.
Sừng tê giác được săn lùng nhiều tại châu Á, đặc biệt là ở Việt Nam và Trung Quốc là do ảnh hưởng từ y học cổ truyền xuất phát từ hàng ngàn năm trước với quan niệm sừng tê giác có tính hàn có thể hạ sốt, chữa chảy máu cam, thanh nhiệt và giải độc. Một số người tin rằng sừng tê giác có thể chữa bách bệnh, đặc biệt là bệnh nan y như ung thư, hay được dùng để giải rượu hoặc tăng cường "sức mạnh" nam giới.
"Trên thực tế, chưa có tài liệu khoa học nào chứng minh được các công dụng của sừng tê giác như vậy", BS Nguyên nhấn mạnh.
Ngoài sừng tê giác, vảy tê tê cũng được đồn thổi như thần dược, có thể chữa đái tháo đường, ung thư, đặc biệt tăng cường sinh lực.
Phổ biến, dễ kiếm hơn cả có lẽ là mật gấu. Mật gấu trong Đông y được gọi là "hùng đảm", nên khiến nhiều đấng mày râu hiểu nhầm. Lý do vì để cải thiện phong độ, quý ông phải bổ dương nhưng mật gấu có tính hàn (lạnh) nên dùng vào sẽ làm cho yếu đi, khó cương.
Chuyên gia nhấn mạnh, những vị thuốc từ động vật hoang dã không có tác dụng chữa bệnh như quảng cáo.
" alt="Thực hư sừng tê giác, mật gấu giúp quý ông thêm sung mãn?">Thực hư sừng tê giác, mật gấu giúp quý ông thêm sung mãn?
-
Tình trạng thiếu hụt i-ốt tại Việt Nam nghiêm trọng tới mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (Ảnh minh họa: Columbia).
Theo PGS.TS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020 cho thấy, ở tất cả các nhóm đối tượng, mức trung vị i-ốt niệu đều thấp hơn so với khuyến cáo. Tỷ lệ người có nồng độ i-ốt niệu vượt quá ngưỡng 300ppm là 0% (ngưỡng > 300ppm là ngưỡng có i-ốt niệu cao).
Kết quả này khẳng định quần thể người dân Việt Nam vẫn còn chưa đạt đủ lượng i-ốt tiêu thụ hàng ngày so với khuyến nghị. Cho đến nay, chưa có một y văn nào đề cập chương trình sử dụng muối i-ốt toàn dân (từ năm 1994 đến nay) dẫn đến hệ quả về bệnh lý tuyến giáp.
Theo báo cáo 2021 của Mạng Lưới Toàn cầu về Phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam vẫn đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt.
Kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020 cũng cho thấy, trung vị i-ốt niệu của trẻ em toàn quốc (trên 6 tuổi) là 113,3mcg/l, trẻ em miền núi là 90mcg/l, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ là 98,9 mcg/l (trong khi mức khuyến cáo của WHO cho các đối tượng này là 100-199mcg/l).
Tương tự, con số này ở phụ nữ có thai là 85,3mcg/l (mức khuyến cáo của WHO là 150-249mcg/l).
Hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn chỉ chiếm 27%, trong khi khuyến cáo của WHO là phải trên 90%.
Như vậy chỉ số trung vị i-ốt niệu và chỉ số hộ gia đình sử dụng muối i-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh đều đạt ở mức nguy cơ cận dưới và không đạt so với khuyến cáo của WHO.
Tình trạng thiếu hụt i-ốt tại Việt Nam nghiêm trọng tới mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Hiện nay chưa có tài liệu khoa học nào khẳng định thừa i-ốt gây ra ung thư tuyến giáp. Theo WHO, sau 5-10 năm bổ sung i-ốt thường xuyên, tỷ lệ mắc cường giáp sẽ suy giảm, tương ứng với những vùng không bị thiếu i-ốt.
WHO và các cơ quan nghiên cứu khác nhấn mạnh rằng tăng cường vi chất dinh dưỡng trên quy mô lớn là một biện pháp can thiệp y tế công cộng hiệu quả nhằm ngăn ngừa thiếu hụt vi chất dinh dưỡng.
Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh việc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm để giải quyết tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến trên toàn cầu không dẫn đến bất kỳ nguy cơ nào về độc tính hay bổ sung quá mức.
Bộ Y tế đề xuất bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm
Năm 2016, Chính phủ ban hành nghị định 09 về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm. Trong quá trình thực hiện nghị định, có ý kiến cho rằng việc sử dụng muối tăng cường i-ốt dẫn đến sản phẩm bị biến đổi về màu sắc, mùi vị hoặc ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người tiêu dùng.
Năm 2017, Bộ Y tế có công văn, trong đó nêu rõ Cục An toàn thực phẩm và Vụ Pháp chế tiếp nhận mọi thông tin, phản ánh của doanh nghiệp kèm theo các bằng chứng khoa học về vấn đề trên.
Tuy nhiên 8 năm nay, Bộ Y tế chưa nhận được bất kỳ bằng chứng khoa học nào của doanh nghiệp liên quan đến nội dung này. Như vậy, các kiến nghị không chính xác, không có cơ sở khoa học của doanh nghiệp trước đó là cản trở, đã dẫn đến chậm thực thi nghị định số 09 đến 8 năm.
Cũng chính vì kiến nghị của doanh nghiệp, năm 2018, Chính phủ ban hành nghị quyết 19 theo hướng khuyến khích doanh nghiệp chế biến thực phẩm bổ sung vi chất này vào các sản phẩm.
Đồng thời giao nhiệm vụ cho Bộ Y tế nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nghị định số 09 theo hướng chỉ nên khuyến khích doanh nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng muối i-ốt.
Bộ Y tế đã tiến hành nghiên cứu và kết quả 2 lần đều cho thấy thực trạng thiếu hụt i-ốt của người dân vẫn ở ngưỡng cộng đồng.
Do đó, WHO, UNICEF, Mạng lưới i-ốt toàn cầu, HealthBridge Canada, Bộ Y tế và một số chuyên gia bảo vệ sức khỏe khuyến cáo mạnh mẽ Chính phủ giữ nguyên các quy định bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm tại nghị định 09.
Tại buổi làm việc với doanh nghiệp vào ngày 30/10 vừa qua, Bộ Y tế khẳng định sẵn sàng phối hợp với các doanh nghiệp để tiến hành nghiên cứu thực tế tại cơ sở sản xuất có sử dụng muối i-ốt trong chế biến thực phẩm để làm rõ về ảnh hưởng của muối i-ốt đối với sản phẩm của doanh nghiệp.
Trường hợp bằng chứng khoa học cho thấy việc sử dụng muối i-ốt làm thực phẩm bị biến đổi về màu sắc, mùi vị hoặc ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người tiêu dùng, Bộ sẽ đề nghị Chính phủ loại trừ đối với các sản phẩm này trong nghị định.
" alt="Bộ Y tế phản bác thông tin toàn dân sử dụng muối i">Bộ Y tế phản bác thông tin toàn dân sử dụng muối i
-
Nhận định, soi kèo Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4: Còn nước còn tát
-
Nổ hũ 365