Soi kèo phạt góc Western United vs Wellington Phoenix, 16h45 ngày 14/5
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
Nguyên liệu nấu súp gà rau củ quả
Cách làm
- Luộc ức gà giữ lại phần nước luộc hoặc nếu có nước luộc gà sẵn thì càng ngon ngọt
- Ức gà chín để nguội xé sợi nhỏ hoặc thái nhỏ.
- Trứng cút luộc chín, vóc vỏ
- Cà rốt thái hạt lựu
- Ngô tách hạt, rửa sạch để ráo
- Nấm hương ngâm cho nở, rửa sạch thái sợi.
- Rau mùi thái nhỏ
Bát súp gà rau củ quả đạt tiêu chuẩn kích thích thị giác, khứu giác, vị giác
- Cho nước luộc gà vào nồi đặt lên bếp, thêm chút nước nếu nước luộc ức gà ít, nước sôi hớt sạch bọt, lần lượt cho ngô vào trước, tiếp là cà rốt, nấm hương, đun sôi các nguyên liệu và hớt bọt để nồi súp ngon hơn. Sau đó mới cho phần ức gà đã xé sợi vào, đảo đều, cho chút bột nêm, nêm nếm cho vừa miệng.
- Cho 3 thìa canh bột năng ra bát nhỏ, thêm chút nước khuấy cho tan.
- Hạ nhỏ lửa nồi súp, một tay cầm bát bột năng, một tay cầm thìa, từ từ đổ bột năng vào nồi súp, tay đổ tay khuấy, để tránh bột năng bị vón cục, nhớ rót từ từ để kiểm soát được độ loãng đặc,đến khi nồi súp sánh như ý muốn thì dừng lại, còn nếu loãng quá thì thêm chút bột năng hoà thêm nước.
- Trứng gà tách lòng trắng và lòng đỏ ra 2 bát riêng thêm chút xíu bột nêm, đánh đều lọc qua một lần rây. Cũng một tay khuấy, một tay đổ, cứ từ từ đổ vào và khuấy theo chiều kim đồng hồ để tạo vân cho nồi súp đến khi hết thì thôi, lần lượt đổ lòng trắng, rồi đến lòng đỏ, lúc này ta đã có một nồi súp có vân trắng, vân vàng đẹp mắt
- Thả trứng cút vào, rau mùi thái nhỏ vào khuấy đều
Chúc các bạn thành công.
Bí quyết nấu chè sen long nhãn trân châu đẹp lung linh, ngon như ý
Để có món chè sen long nhãn ngon, hãy tham khảo cách làm sau đây bạn nhé.
" alt="Cách nấu súp gà rau củ quả bổ dưỡng thơm ngon" />Cách nấu súp gà rau củ quả bổ dưỡng thơm ngon- Sau khi thực hiện diễn đàn “Tính hoang phí, sĩ diện của một bộ phận người Việt", báo điện tử VietNamNet đã nhận được hàng nghìn phản hồi, bình luận của quý độc giả trên khắp cả nước.
Nhiều ý cho rằng thói hoang phí, sĩ diện không chỉ xuất hiện ở giới trẻ mà còn có ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Nhà báo Trương Anh Ngọc - người từng có nhiều thời gian sống và làm việc ở nước ngoài đã chia sẻ những suy nghĩ của mình về vấn đề này.
Nhà báo Trương Anh Ngọc Theo nhà báo Trương Anh Ngọc, một số người Việt có tư tưởng nhìn bề ngoài để cư xử.
Họ thấy người có vẻ ngoài sang trọng, đi xe đẹp, ăn mặc sành điệu thì có thái độ niềm nở, tôn trọng. Nhân viên bán hàng săn đón nhiệt tình. Ngược lại, người có bề ngoài không bóng bẩy, không ăn mặc lịch sự thường bị đánh giá là thấp kém. Khi ra ngoài, họ hay bị phân biệt đối xử.
Tức là, người ta nhìn bề ngoài để đánh giá năng lực, trình độ của một người. Đây là tư tưởng sai lầm. Thực tế, bề ngoài không bao giờ đánh giá đúng được bản chất của một con người.
“Tôi là trường hợp điển hình, bình thường tôi ăn mặc bụi bặm, quần bò rách và để tóc dài. Nếu ai không biết, họ sẽ nghĩ: “Ôi ông này luộm thuộm thế? Chắc cũng vớ vẩn thôi”.
Một vài lần tôi cũng nhận được thái độ “kỳ thị” vì tư tưởng nhìn bề ngoài để cư xử như vậy”, nhà báo Trương Anh Ngọc nói.
Anh nêu quan điểm, trong xã hội trọng giá trị hình thức, thích giá trị ảo và trọng đồng tiền, hình dáng bên ngoài dễ tạo ra ấn tượng ban đầu.
Theo anh, việc lấy hình thức để tạo ra giá trị bản thân không có gì là xấu. Tuy nhiên, nếu theo đuổi những giá trị đó quá mức, người ta sẽ đánh mất bản thân mình. Từ đó, cổ súy cho lối sống ảo, lối sống vật chất. Các giá trị tốt đẹp cũng dần mai một.
Thực tế có nhiều bạn trẻ mua xe cộ, đồ công nghệ… không phải bằng tiền mồi hôi, công sức mình làm ra. Họ tìm nhiều cách để thỏa mãn nhu cầu cá nhân trong một khoảng thời gian mà không cần nghĩ đến tương lai ra sao.
Đó là vay mượn, là sống vội, sống gấp và làm nhiều điều trái đạo đức để kiếm tiền không chính đáng. Những giá trị đó sẽ không lâu bền. Trước sau con người thực sự của họ cũng bị bóc trần.
Sống ảo, sĩ diện không phải câu chuyện của giới trẻ mà còn là câu chuyện ở các lứa tuổi khác.
Đặc biệt khi mạng xã hội phát triển như Facebook, Instagram… người ta càng thích thể hiện hình ảnh của mình qua các trang cá nhân này, biến nó thành cuộc đua, khoe khoang…
Người ta làm tất cả để đi theo những giá trị phù phiếm và thích nhận những lời khen hơn là lắng nghe những lời phê phán, góp ý. Khi cuộc sống không như họ mong muốn, những người này thường rơi vào trạng thái tiêu cực và khó thoát ra.
Nhà báo Anh Ngọc khẳng định, những người không quan tâm đến giá trị ảo, không bị ảnh hưởng bởi các xu hướng bên ngoài hoặc không khoe khoang, sĩ diện thường có cuộc sống thoải mái, vui vẻ hơn.
“Thay vì khoe nhà, ô tô sang, thân hình đẹp hay thành tích… mọi người dành thời gian quan tâm đến giá trị sống, vun đắp tâm hồn như vợ chồng cùng con khám phá điều gì mới mẻ; tham gia các dự án từ thiện… Bớt sống ảo, bớt sĩ diện sẽ có hạnh phúc bền lâu”, nhà báo Trương Anh Ngọc nói thêm.
"Bớt sống ảo, bớt sĩ diện sẽ có hạnh phúc bền lâu”, nhà báo Trương Anh Ngọc. Bên cạnh lối sống ảo, sĩ diện, nhà báo Trương Anh Ngọc nhận định, lối sống hoang phí cũng là tình trạng ăn sâu vào máu nhiều người Việt.
Có 3 trường hợp điển hình của việc sống hoang phí ở người Việt hiện nay:
- Lãng phí thực phẩm: Đến nhà hàng gọi đồ ăn thừa mứa, ăn không hết đổ đi. Trong khi các nước văn minh, họ chỉ gọi đủ ăn và không bao giờ để thừa. Nếu ăn không hết, họ sẵn sàng mang về nhà.
- Mua đồ không phù hợp nhu cầu sử dụng: Mua hàng hiệu đắt tiền. Lương tháng chưa đến 10 triệu/tháng nhưng nhiều người sẵn sàng vay trả góp mua cái túi xịn. Nhiều người lại cố mua điện thoại đắt tiền, giá cả chục triệu đồng trong khi bản thân chỉ dùng chức năng nghe/gọi là chủ yếu…
- Tụ tập ăn uống, nhậu nhẹt: Bất cứ dịp nào, người Việt cũng tụ tập ăn uống: Lên lương, sinh nhật, ngày kỷ niệm… Những bữa nhậu triền miên, quanh năm kéo theo sự tốn kém, lãng phí quá mức. Nhiều người thu nhập bình thường nhưng một tháng 30 ngày lê la quán bia, tụ tập hát hò…
“Người lớn quen sống hoang phí, con trẻ cũng dễ học theo. Nếu không thay đổi, sẽ tác động xấu đến không chỉ một mà còn nhiều thế hệ kế tiếp”, nhà báo Trương Anh Ngọc nói.
Anh chia sẻ thêm, hiện con gái anh du học bên Anh. Gia đình anh thường dạy con, không nên so sánh mình với người khác.
Bạn kia có Ipad, con không có cũng không sao. Con càng không được so sánh về nhà cửa, tài sản, tính cách, gia thế….
Khi không có tư tưởng so sánh, đứa trẻ không có khái niệm phải bằng mọi giá được như bạn, không chạy đua theo lối sống ảo.
Vợ chồng anh Trương Anh Ngọc đặc biệt chú trọng dạy con về việc chi tiêu. “Vợ chồng tôi không bao giờ chu cấp cho con quá nhiều tiền. Nếu thường xuyên cho con một khoản tiền lớn, con sẽ không đánh giá đúng được giá trị đồng tiền bố mẹ làm ra.
Các bậc cha mẹ nên cung cấp cho con vừa đủ, không thừa và cũng không thiếu. Mỗi năm, cháu tự giành học bổng của trường để giảm bớt một phần chi phí cho bố mẹ”, anh nói.
Nhà báo Trương Anh Ngọc kể, mỗi tháng anh chỉ gửi cho con một khoản tiền cho các việc thiết yếu. Con phải lập kế hoạch chi tiêu sao cho hợp lý. Nhu cầu thì nhiều nhưng cái gì cần mới mua.
Anh cho biết thêm, ngay từ nhỏ, con gái anh được mẹ dạy cách định khoản chi tiêu. Với một số tiền cụ thể, phải chi làm sao để không bị thiếu mà vẫn thoải mái.
“Đó là bài toán kinh tế vỡ lòng cho con. Tôi nghĩ gia đình nào cũng nên trang bị cho con mình, nó thực sự hữu ích. Sang năm khi con vào đại học, tôi sẽ khuyến khích con đi làm thêm”, anh nhấn mạnh.
Theo anh, việc sinh viên đi làm thêm để lo chi tiêu cho bản thân không có gì xa lạ.
“Ngày tôi còn ở bên Pháp, tôi gặp nhiều sinh viên Việt Nam đi chạy bàn. Công việc vất vả, lương của họ so với thu nhập người bản địa là thấp nhưng họ có cơ hội tiếp xúc với nhiều người, tăng khả năng giao tiếp tốt hơn.
Sinh viên đi làm sẽ được va vấp với cuộc sống, hiểu được giá trị đồng tiền, định hướng tư duy và tính cách”, anh cho hay.
Sinh viên Việt ở Úc: 'Tự nấu ăn, tôi tiết kiệm được vài chục triệu/tháng'
Kiều Yến chia sẻ, khi đi du học, cô thường tự nấu ăn ở nhà. Nhờ vậy, mỗi tháng, cô tiết kiệm được 20 - 30 triệu đồng.
" alt="'Người Việt bớt sĩ diện, bớt sống ảo sẽ hạnh phúc bền lâu'" />'Người Việt bớt sĩ diện, bớt sống ảo sẽ hạnh phúc bền lâu' - Sưu tầm hàng ngàn cổ vật
Hơn 40 năm nay, ông Đinh Văn Dần (SN 1950 -TP Ninh Bình, Ninh Bình) dày công sưu tầm được hàng nghìn cổ vật. Trong đó có những món đồ thuộc hàng quý, hiếm ở Việt Nam.
Nếu tính theo giá thị trường, ước tính gia tài đồ sộ của ông khoảng trên dưới 100 tỷ đồng.
Tay chơi đồ cổ nức tiếng tiết lộ, thú chơi đồ cổ của ông được thừa hưởng từ cha. Ngày xưa, mỗi khi có món đồ mới, cụ mời bạn bè đến nhà bàn luận, uống trà. Ông Dần thường ngồi bên cạnh cha, lắng nghe những mẩu chuyện về lịch sử của các cổ vật, chất liệu, cách đánh giá…
Ông Đinh Văn Dần - người chơi cổ vật có tiếng đất Ninh Bình. Trưởng thành, ông tốt nghiệp Đại học Cơ điện Thái Nguyên loại ưu nhưng không theo nghề mà làm thợ ảnh mưu sinh. Lúc đó, nghề chụp ảnh dạo khá thịnh hành ở Ninh Bình. Ông Dần xách túi máy ảnh, lang thang khắp các tỉnh thành bằng chiếc xe máy.
Thời điểm này, ông phát hiện nhiều món cổ vật dân đào được nhưng không biết giá trị nên vứt lăn lóc ở góc bếp hay dùng đựng thức ăn cho chó, mèo… Ông liền hỏi mua, có người bán rẻ như cho, có người đổi lấy vài kiểu ảnh.
Từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi lên miền ngược, nhiều nơi in dấu chân ông Dần. Có chuyến ông mang theo thực phẩm vào sinh sống cùng dân bản cả tuần. Dân quý mến nên biết ai trong vùng tìm được món đồ quý, họ cũng gọi ông đến đầu tiên.
“Một chiếc bình cổ tôi mua chỉ vài triệu đến vài chục triệu, người ta trả gấp 4 lần. Như vậy, tôi vừa thu hồi được vốn, vừa có tiền mua thêm các món khác. Nhờ vậy, tôi lo được cho vợ con cuộc sống sung túc”, người đàn ông 70 tuổi nhớ lại.
Vợ ông Dần luôn ủng hộ chồng sưu tầm cổ vật. Thú chơi đồ cổ vừa để giải khuây lại kiếm ra tiền nên vợ ông ủng hộ chồng. “Hồi mới cưới, chồng đi làm được đồng nào là gom góp đi mua đồ cổ hết. Lúc đó khó khăn nhưng tôi chẳng bao giờ than phiền…”, bà mỉm cười nói.
Bà kể, người đam mê cổ vật như ông Dần, mỗi khi gặp được món đồ ưng ý, ông phải mua bằng được.
Ông Dần cho hay, ông ít khi lau chùi đồ cổ. Theo ông, đồ cổ phải vương chút bụi. Hơn nữa, phần lớn đồ ông sở hữu là gốm, sứ và ngọc. Chủ nhân chỉ cần sơ sẩy có thể làm vỡ.
“Tất cả việc dọn dẹp tôi đều tự tay làm. Bà xã chân yếu tay mềm. Đồ lại nặng. Tôi không muốn bà ấy phải vất vả”, ông Dần tâm sự.
Bộ sưu tập khủng
Người đàn ông sinh năm 1950 cho biết, người chơi cổ vật phải có sự am hiểu về lịch sử, chất liệu và phong cách của từng thời kỳ. Như vậy, mới có thể đánh giá, thẩm định đồ cổ chuẩn xác.
“Nếu chỉ thích chơi theo phong trào, cứ thấy người ta bảo đồ cổ là mua, không cẩn thận sẽ mua phải đồ giả cổ. Đồ giả cổ hiện nay tinh vi đến mức gần như không thể phát hiện bằng mắt thường”, ông Dần khẳng định.
Một góc bày cổ vật của ông Đinh Văn Dần. Ông Dần nhẩm tính, hiện ông ở hữu hơn 1.000 cổ vật quý hiếm. Nhiều món đồ thuộc hàng “độc nhất, vô nhị”, được xếp vào hàng bảo vật quốc gia như bình gốm vẽ thiên nga thời Lê sơ (thế kỷ XV).
Thân bình có 4 con thiên nga theo tích: Phi, Minh, Túc, Thực, biểu thị ý đồ của người xưa muốn được thăng tiến, đỗ đạt, giàu có và no đủ.
Bảo tàng lịch sử Quốc gia hiện cũng trưng bày 1 chiếc bình giống hệt chiếc ông Dần sở hữu. Khi biết giá trị chiếc bình này, một số người đến trả ông cả chục tỷ nhưng ông từ chối.
Chiếc bình thiên nga thời Lê sơ (thế kỷ XV) được xếp vào hàng bảo vật quốc gia. “Tôi chơi đồ cổ trước hết là thích, sau mới là tiền bạc. Người trả giá cao tôi không thích cũng mời về nhưng gặp người hợp gu, có khi tôi biếu không hoặc bán với giá chỉ bằng vài bữa ăn”, ông lão 70 tuổi kể.
Bên cạnh bình gốm thiên nga, ông còn sở hữu đôi bình gốm hoa nâu, in hoa sen được sản xuất thời Lý. Vài tay chơi cổ vật đến năn nỉ mua lại với giá 1 tỷ đồng/bình. Tuy nhiên, ông “hét” giá 10 tỷ đồng.
Bình gốm hoa nâu thời Lý từng được ông ra giá 10 tỷ đồng. Ông tiết lộ: “Tôi có muốn bán đâu. Họ đến làm phiền quá, tôi cố tình đòi giá thật cao để người ta bỏ ý định”.
Trong số các cổ vật trong bộ sưu tập, ông Dần dành nhiều tình cảm cho chiếc rìu từ thời Tiền văn hóa Đông Sơn 5.000 năm tuổi. Đây là chiếc rìu độc bản, khắc họa tiết 2 con hươu đứng trên thuyền.
Chiếc rìu nhỏ bằng lòng bàn tay nhưng được giới cổ vật định giá lên tới vài trăm triệu đồng.
Rìu đá thuộc hàng "độc bản" được ông Dần yêu quý. Ngoài sưu tầm cổ vật, ông Dần còn kiếm tiền bằng công việc phục chế đồ cổ. Ông chia sẻ: “Tôi chủ yếu phục chế gốm, sứ cũng sửa được nhưng đòi hỏi mất nhiều thời gian và khó hơn. Chất liệu tôi sử dụng là composite - một loại vật liệu tổng hợp phổ biến trong xây dựng, chế tạo...”.
Mỗi sản phẩm cần phục chế, ông nghiên cứu cấu trúc, hình dạng và đặc tính của chúng. Sau đó ông tỉ mẩn tạo hình. Nhiều món đồ ông phục chế xong, nhìn qua khó mà biết nó từng bị vỡ.
Thời gian phục chế cho cổ vật kéo dài từ vài tiếng đến vài ngày, tùy thuộc vào vết nứt, vỡ… Giá thành dao động khoảng 3 - 5 triệu đồng, cá biệt có món đồ ông Dần sửa, tiền công lên đến 10 triệu đồng. Vì khách yêu cầu phần phục chế phải hoàn hảo, sắc nét gần như thật.
"Công đoạn khó nhất là tạo hình. Người phục chế phải có kiến thức về điêu khắc, màu sắc và lịch sử của món đồ. Nếu không, món đồ sau khi phục chế sẽ không được tự nhiên, giảm giá trị thẩm mỹ cũng như vật chất", ông Dần chia sẻ.
Ngôi nhà đá 86 tuổi giá chục tỷ đồng không bán ở Ninh Bình
Ngôi nhà bằng đá 86 tuổi ở Ninh Bình từng được tay buôn đồ cổ hỏi mua với giá cả chục tỷ đồng nhưng gia chủ từ chối bán.
" alt="Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình" />Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình - Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
- Tháp cứu hỏa di động ngăn đám cháy lan vào khu dân cư
- Chứng khoán hôm nay 15/10: Cổ phiếu chứng khoán gây áp lực cho thị trường
- Thần đồng 10 tuổi có IQ vượt Einstein
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- Tiền sử đáng sợ của cô giáo mầm non đầu độc 25 đứa trẻ
- Việt Nam có hơn 9 triệu tài khoản chứng khoán
- Kia Carnival 2024 tăng giá giữa bê bối cửa trượt
-
Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
Chiểu Sương - 17/01/2025 02:05 Kèo phạt góc ...[详细] -
Hơn 100 triệu cổ phiếu Lộc Trời bị hạn chế giao dịch
Theo thông báo mới đây, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) quyết định hạn chế giao dịch cổ phiếu của Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (LTG). Từ ngày 24/10, hơn 100 triệu cổ phiếu này chỉ được mua - bán vào phiên thứ 6 hàng tuần trên sàn UPCoM. Trong 15 ngày sau đó, LTG phải gửi HNX và công bố thông tin kèm theo biện pháp, lộ trình khắc phục tình trạng chứng khoán bị hạn chế giao dịch.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do công ty chậm nộp báo cáo tài chính bán niên 2024 đã soát xét quá 45 ngày kể từ thời hạn quy định.
Trước đó hồi đầu tháng 8, Lộc Trời xin tạm hoãn công bố báo cáo tài chính quý II với lý do gặp phải các sự kiện bất khả kháng và cần ổn định dòng vốn sản xuất kinh doanh. Công ty cho biết toàn bộ nhân sự đang phải tập trung xử lý các vấn đề tài chính cấp bách.
Việc công bố báo cáo tài chính bị hoãn do những thay đổi về nhân sự cấp cao. Lãnh đạo công ty cho biết đại hội cổ đông diễn ra muộn hơn mọi năm ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thiện báo cáo tài chính quý II. Công ty hy vọng Ủy ban Chứng khoán (SSC) chấp thuận việc tạm hoãn công bố báo cáo này đến ngày 30/8. Tuy nhiên đến nay, Lộc Trời vẫn chưa công bố. Còn ở quý đầu năm, LTG lỗ 96 tỷ đồng sau thuế dù doanh thu tăng 57% so với cùng kỳ 2023.
" alt="Hơn 100 triệu cổ phiếu Lộc Trời bị hạn chế giao dịch" /> ...[详细] -
Hãng xe máy Trung Quốc tại Việt Nam dùng bản đồ sai tên Hoàng Sa, Trường Sa
Sáng 19/5, khi tìm kiếm địa chỉ các cửa hàng chính hãng của Yadea Việt Nam tại website: https://www.yadea.com.vn/, nhiều khách hàng cho biết thông tin các cửa hàng và bản đồ không hiển thị. Tuy nhiên, người dùng ở nước ngoài vẫn xem được bản đồ này, nhưng tên của hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam là Hoàng Sa và Trường Sa lại hiển thị bằng tiếng Trung Quốc, dịch là Tây Sa và Nam Sa.Tây Sa và Nam Sa là hai tên gọi mà Trung Quốc sử dụng cho hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam.
...[详细] -
Nam sinh gầy gò của Đường lên đỉnh Olympia 'lột xác' bảnh bao sau 7 năm
Tiến Đạt trên sân khấu "Đường lên đỉnh Olympia"
Nhắc đến “Đường lên đỉnh Olympia” là nhắc đến những tài năng trẻ, những chàng trai, cô gái thông minh, giỏi giang nhưng cũng rất hài hước, dễ thương. Thời gian gần đây, dân mạng còn hay nói về “Đường lên đỉnh Olympia” ở góc độ khác cũng thú vị không kém, đó là màn “lột xác” ngoạn mục của các thí sinh Olympia sau nhiều năm.
Một cô nàng “mọt sách” “dậy thì thành công”, trở thành thiếu nữ xinh đẹp, một chàng trai gầy gò, đen nhẻm trở thành “soái ca dạy IELTS” và một anh chàng thư sinh, đeo cặp kính cận dày cộp trở thành người mẫu bảnh bao, đẹp trai ngời ngời. Chàng trai đó là Nguyễn Tiến Đạt, cựu học sinh của trường THPT Hoàng Hoa Thám, Quảng Ninh.
Anh chàng từng là người mẫu của nhiều show diễn thời trang
Tiến Đạt từng tham dự cuộc thi tuần 3, tháng 2, quý I của “Đường lên đỉnh Olympia” năm 2013. Anh chàng giành vòng nguyệt quế cuộc thi tuần và về Nhì cuộc thi tháng với 230 điểm. Thời điểm đó, Tiến Đạt còn gây chú ý bởi khối thành tích “khủng” trong học tập: 12 năm liền là học sinh giỏi toàn diện, lớp trưởng xuất sắc liên tục 12 năm, Huy Chương Đồng Violympic – Giải Toán qua Internet và nhiều giải Nhất, Nhì trong các môn học Toán và Hóa cấp huyện, cấp tỉnh.
Tiến Đạt chia sẻ, anh theo dõi “Đường lên đỉnh Olympia” từ năm 3 tuổi và luôn mơ ước có một ngày được đứng trên trường quay S14, so tài với các học sinh tài năng. Ước mơ được thực hiện, Tiến Đạt còn hạnh phúc hơn khi từng chạm tay đến vòng nguyệt quế.
Tuy nhiên, cảm xúc lớn nhất khi nhớ lại hành trình chinh phục đỉnh núi Olympia của Tiến Đạt là sự tiếc nuối: “Mình đã run và không giữ được tâm lý vững vàng nên để mất điểm một cách đáng tiếc. Đến giờ, mình vẫn nhớ rõ cảm giác tiếc nuối năm ấy, khi chỉ về Nhì vòng thi tháng. Dù vậy thì những gì mình có được nhờ Olympia là rất nhiều, những người bạn mới, những trải nghiệm quý giá, niềm tin rằng có ước mơ là sẽ có ngày chạm đến”, Tiến Đạt nói.
Ngoại hình Tiến Đạt thay đổi nhiều so với 7 năm trước
Chàng trai Quảng Ninh sau đó đã thi đỗ vào ngành Kiểm toán của trường Học viện Tài chính. Anh chàng có 4 năm đại học đáng nhớ với những trải nghiệm tuyệt vời.
Tiến Đạt hiểu rằng, cân bằng giữa việc học và hoạt động ngoại khoá là rất cần thiết nên anh bắt đầu tham gia các hoạt động thể thao, lớp học giao tiếp… Anh chàng còn tham gia CLB MC và thời trang của trường Đại học Ngoại thương (Hà Nội) và đó là cơ duyên thay đổi phong cách ăn mặc, học catwalk và làm mẫu thời trang của anh.
Thời phổ thông, Tiến Đạt là chàng trai gầy gò, cao 1m85 nhưng lại chỉ nặng vỏn vẹn 53kg. Lên đại học, anh bắt đầu tập gym, quyết tâm thay đổi ngoại hình. Trong 3 tháng đầu tập luyện, anh tăng 3kg, cơ bắp cải thiện rõ rệt và hiện tại, anh đã đạt cân nặng 75kg.
Tiến Đạt hiện làm việc tại một ngân hàng ở Hà Nội
Với vẻ ngoài “soái ca”, lịch lãm, chiều cao ấn tượng cộng với phong cách thời trang hiện đại, Tiến Đạt bén duyên với nghề mẫu và giành được nhiều giải thưởng như: Top 5 sinh viên thanh lịch Học Viện Tài Chính, Giải 3 cuộc thi kỹ năng mềm với hơn 1200 thí sinh tham gia, Giải nhì cuộc thi diễn xuất... Anh chàng còn tham gia nhiều show diễn của các hãng thời trang nam nổi tiếng. Nhìn những bước sải chân đầy tự tin của Tiến Đạt, khó có thể nhận ra nam sinh Olympia năm nào.
“Thật ra, nghề mẫu là một trong hai nghề mình làm thêm thời sinh viên, nghề còn lại là làm gia sư. Tuy vậy, mình đã học được rất nhiều điều từ công việc này như cách ăn mặc, cách giao tiếp… Hiện tại, mình đang làm việc cho một ngân hàng tại Hà Nội”, Đạt nói.
Khoảng thời gian làm người mẫu để lại cho Tiến Đạt nhiều bài học quý giá
Dự định gần nhất của Tiến Đạt là hoàn thành chương trình Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính Ngân hàng của trường Học viện Tài chính và thi IELTS. Anh chàng muốn sắm xe riêng, nhà riêng trước 30 tuổi, sau đó mới lập gia đình.
Nữ sinh 'mọt sách' của Đường lên đỉnh Olympia 'lột xác' ngoạn mục sau 5 năm
Cô gái đầu to mắt cận năm nào giờ đã trở thành thiếu nữ xinh đẹp.
" alt="Nam sinh gầy gò của Đường lên đỉnh Olympia 'lột xác' bảnh bao sau 7 năm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
Hư Vân - 18/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Trường Trần Đại Nghĩa tuyển 350 học sinh lớp 6
Sở Giáo dục và Đào tạo sáng 17/5 thông báo giao chỉ tiêu tuyển sinh cho trường. Theo đó, trường sẽ tuyển 350 học sinh lớp 6 và 205 học sinh lớp 10. Với khối lớp 6, trường dự kiến tuyển sinh bằng cách khảo sát năng lực kết hợp xét tuyển.Khối Số lớp Số học sinh Lớp 6 10 350
Lớp 10 thường 3 135 Lớp 10 tích hợp 2 70 Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa được thành lập cách đây hai ngày, trên cơ sở tách ra từ trường chuyên cùng tên.
Hồi tháng 3, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết việc tuyển sinh lớp 6 vào trường THPT chuyên là không đúng quy định. Cả nước chỉ có hai trường THPT chuyên, Trần Đại Nghĩa và Hà Nội - Amsterdam, tồn tại hệ này.
Những năm trước, THPT Trần Đại Nghĩa đều tuyển khoảng 500 học sinh lớp 6.
Đề khảo sát năng lực gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận, thời gian làm bài 90 phút. Phần trắc nghiệm có 20 câu tiếng Anh, kiểm tra kiến thức Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, thường thức đời sống, tổng 40 điểm.
Phần tự luận 60 điểm, gồm ba chủ đề: Tiếng Anh, Toán tư duy logic và năng lực Đọc - Hiểu - Làm văn. Trong đó, đề thi tiếng Anh sẽ có thêm câu hỏi Nghe - Hiểu để đánh giá toàn diện khả năng của học sinh.
Năm nay, 7 trường học của TP HCM tuyển sinh lớp 6 bằng bài khảo sát năng lực. Những trường còn lại sẽ xét tuyển. Dựa vào nơi cư trú thực tế của học sinh, với sự trợ giúp của hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - bản đồ GIS), các em được bố trí chỗ học gần nhà nhất.
-
Đừng bao giờ than hết tiền nếu vẫn giữ những thói quen này!
Mọi chi tiêu cần có kế hoạch tài chính cụ thể (Nguồn: MSN)
Rất nhiều triệu phú lựa chọn lối sống tiết kiệm. Họ tiết kiệm từng đồng chi phí giặt là, phí ngân hàng hay thậm chí là những chi tiêu cho bản thân như cắt tóc, gội đầu… Thậm chí họ sẽ phát điên lên nếu như biết rằng mình đã chi tiêu vượt định mức cho một món thực phẩm hoặc một bữa ăn nào đó. Tuy nhiên, khi từng đồng xu này tiết kiệm được, họ lại đổ vào những du thuyền hạng sang, xe hơi, nhẫn kim cương hoặc những kỳ nghỉ đắt tiền.
Sai lầm 5: Không lập kế hoạch dựa trên thực tế
Một sai lầm tiền bạc lớn mà nhiều người giàu mắc phải là không lập kế hoạch chi tiết cho tương lai dựa trên những điều kiện thực tế, chẳng hạn như thiếu kế hoạch nghỉ hưu, thiếu kế hoạch đầu tư bất động sản, kế hoạch không cập nhật với thay đổi thực tế.
Khi không có kế hoạch chi tiết, bất cứ vấn đề nào phát sinh cũng sẽ ảnh hưởng đến thu nhập và dòng tài chính của bạn. Vì thế, hãy đảm bảo mọi thứ thật chắc chắn bằng những kế hoạch chi tiết và thực tế.
10 mẹo chi tiêu của vợ giúp gia đình tiết kiệm được 6,2 triệu/tháng
3 tháng nay, kể từ khi được 1 người bạn hướng dẫn, người vợ trẻ đã quyết định sống tối giản và hướng cả gia đình cùng thực hành tiết kiệm. Kể từ đó, mỗi tháng chị tiết kiệm được 6,2 triệu đồng.
" alt="Đừng bao giờ than hết tiền nếu vẫn giữ những thói quen này!" /> ...[详细] -
Bỏ rơi con gái, gia đình tái ngộ trên cây cầu nhờ mảnh giấy năm xưa
Mảnh giấy hẹn gặp trên cây cầu
Kati và bố mẹ đẻ gặp nhau trên cây cầu Vỡ ở Hàng Châu. Câu chuyện tìm được bố mẹ đẻ của Kati có thể gọi là kỳ diệu.
Kể từ năm 1992, Trung Quốc chỉ cho phép người nước ngoài nhận con nuôi từ trại trẻ mồ côi. Gia đình Pohlers - một cặp vợ chồng theo đạo Tin lành đến từ Hudsonville, Michigan cùng với 2 đứa con ruột - đã tới thăm một trại trẻ mồ côi ở Suzhou – cách Hàng Châu hơn 120km. Sau đó, họ đưa Jingzhi về nhà. Jingzhi là tên của đứa bé được viết trong mẩu giấy bị bỏ lại cùng đứa trẻ ở một khu chợ rau quả.
Mẩu giấy được viết bằng bút lông, ghi: “Con gái chúng tôi, Jingzhi, sinh lúc 10 giờ sáng ngày 24/7 âm lịch năm 1995. Chúng tôi rất nghèo khó và buộc phải bỏ cháu. Cầu xin tấm lòng của các ông bố bà mẹ xa gần! Cảm ơn các ông bà vì đã cứu con gái nhỏ bé của chúng tôi và đã đưa nó về nuôi dưỡng. Nếu ông trời thương, nếu định mệnh đưa chúng tôi lại với nhau, hãy cho chúng tôi gặp lại nhau trên cây cầu Vỡ ở Hàng Châu vào buổi sáng ngày lễ Thất tịch 10 năm hoặc 20 năm nữa”.
Kati nói rằng, cô chưa bao giờ cảm thấy mình khác biệt khi lớn lên giữa một cộng đồng người da trắng của Hudsonville và cũng không có ý định đào sâu về lý lịch của mình.
“Tôi có một tuổi thơ đẹp và yên ổn. Ai cũng biết tôi là con nuôi, vì thế tôi chưa bao giờ bị hỏi về chuyện này”.
Nhưng khi bước sang tuổi 21, Kati nói với mẹ nuôi rằng đã đến lúc cô cần biết nhiều hơn về nguồn gốc của mình. Gia đình Pohler biết thông tin về cha mẹ đẻ của Kati trong một thời gian, nhưng họ không nói vì sợ làm gián đoạn cuộc sống của cô.
Một bản sao của mảnh giấy để lại cùng Kati hẹn ngày gặp lại. Trước đó, vào năm 2005, vợ chồng nhà Pohler đã nhờ một người bạn ở Trung Quốc tới cây cầu Vỡ vào ngày đã hẹn trong mẩu giấy năm xưa và tìm một cặp vợ chồng người Trung Quốc. Vợ chồng Pohler không muốn cung cấp tên hay chi tiết liên lạc của họ. Họ chỉ đơn giản là muốn cho ông Xu và bà Qian biết rằng con gái họ an toàn, khỏe mạnh và đang hạnh phúc.
Hai bên không gặp được nhau trên cây cầu nhưng sau đó đã được kết nối thông qua một đài truyền hình địa phương. Bị thu hút bởi câu chuyện, Chang - một người gốc Giang Tô nhưng đã sống nhiều năm ở Pennsylvania - đã liên lạc với cha mẹ ruột của Kati. Anh ta cũng tiến hành một cuộc điều tra thông minh và tìm đến được gia đình Pohler ở Hudsonville.
Vợ chồng Pohler nói với Chang rằng, họ sẽ không nói cho Kati biết về cha mẹ ruột của cô bé trừ khi cô bé hỏi. Và cuối cùng, chuyện này cũng xảy ra vào mùa hè năm 2016. Sau đó, Kati đã đứng trên cây cầu Vỡ.
Tìm gặp nhưng không gọi 'bố, mẹ'
Kati đi chơi ở Trung Quốc cùng em gái ruột. Chiếc máy quay của Chang và rào cản ngôn ngữ khiến cuộc gặp đầu tiên đầy cảm xúc nhưng cũng rất căng thẳng. Sau vài ngày ở Hàng Châu, Kati nói lời chia tay bố mẹ đẻ và cô em gái. Không có gì đảm bảo rằng họ sẽ gặp lại nhau.
Chuyên gia giáo dục Chin Ponte cho rằng, việc không có sự nỗ lực trong việc xây dựng một mối quan hệ sau khi một đứa trẻ tái hợp với cha mẹ ruột là điều dễ hiểu. “Trong vài trường hợp, họ chỉ muốn biết thông tin về tên tiếng Trung của họ, ngày sinh thật hay thông tin về gien. Họ gọi đó là ‘sự thật’”.
Rất may là trường hợp của Kati, không có ai bước ra khỏi mối quan hệ. Họ nhắn tin cho nhau thường xuyên thông qua ứng dụng dịch tiếng Anh - tiếng Trung. Năm 2018, Kati tốt nghiệp đại học ở Mỹ và quay trở về Trung Quốc.
Cô chọn Hoài An, một thành phố thuộc Giang Tô - cách Hàng Châu 450km - để bắt đầu trải nghiệm mới. Ở đây, cô dạy tiếng Anh trong vòng 1 năm. Cô gặp bố mẹ ruột thường xuyên hơn vào các ngày lễ Tết.
Một bên là cô gái người Mỹ độc lập, quyết đoán, từng đi du lịch khắp nơi, biết chơi violin và có bạn trai sống ở Scandinavia. Một bên là cặp vợ chồng người Trung Quốc dành phần lớn cuộc đời mình chỉ để tồn tại. Họ chưa từng đi ra nước ngoài, thậm chí còn không có kỳ nghỉ ngoài dịp Tết âm lịch.
Bất chấp những trái ngược ấy, họ vẫn ngồi trò chuyện, ăn uống và trêu đùa nhau.
Kati tới thăm gia đình trong thời gian ở Trung Quốc. Sau bữa tối, không khí trở nên nghiêm túc hơn khi ông Xu hỏi Kati liệu cô có ghét họ không vì đã từ bỏ cô, và liệu cô có gặp khó khăn khi lớn lên mà không có họ.
“Hãy nhìn sâu vào trái tim con và nói cho bố biết con tha thứ hay căm ghét chúng ta”, ông nói.
Kati cố gắng trấn an bố mẹ rằng cô không cảm thấy khó khăn, rằng cô có một tuổi thơ hạnh phúc. Nhưng câu hỏi ấy vẫn tiếp tục được lặp lại dưới những hình thức khác nhau. 22 năm sống trong cảm giác tội lỗi không thể trút bỏ một cách dễ dàng.
Sự khác biệt về văn hoá mang lại nhiều điều tuyệt vời. Ông Xu nói rằng nếu như Kati được nuôi dạy ở Trung Quốc, có thể con bé sẽ không quay lại tìm vợ chồng ông.
“Các cô gái nước ngoài và các cô gái Trung Quốc suy nghĩ khác nhau”, ông nói. “Một cô gái Trung Quốc bị bỏ rơi sẽ không bao giờ tha thứ cho bố mẹ đẻ. Đó là văn hoá”.
Vợ chồng ông Xu cũng biết ơn vợ chồng nhà Pohler đã cho phép Kati tới Trung Quốc. “Chắc chắn việc để con bé đi rất khó khăn với họ, đặc biệt là tới một đất nước xa xôi như thế”, bà Qian nói.
Về phía Kati, ban đầu khi phát hiện ra bố mẹ nuôi giấu mình thông tin của bố mẹ đẻ, cô đã rất buồn nhưng sau đó cô tha thứ cho họ.
“Họ đã làm rất tốt việc cố gắng xem xét cảm giác của tôi. Họ cũng trò chuyện với bố mẹ đẻ tôi qua màn hình máy tính và muốn tới Trung Quốc thăm họ”.
Katie nói cô sẽ xem xét việc học thêm ở Mỹ hoặc châu Âu trong tương lai sau khi cô đã dành một thời gian trải nghiệm ở Trung Quốc.
Kati đi du lịch Cộng hoà Séc. Kati nói, cô gọi em gái ruột là em gái bằng tiếng Trung, bởi vì ở Mỹ cô không có em gái. Nhưng cô không gọi bố mẹ đẻ là bố mẹ, bởi vì cô đã có bố mẹ ở nhà.
Còn vợ chồng ông Xu thì dĩ nhiên đã gọi Kati là con gái. “Tôi để lại mẩu giấy ấy bởi vì tôi hi vọng sẽ gặp lại con bé. Chúng tôi không định bỏ rơi con bé mãi mãi”.
Cầm đĩa bánh và hoa quả ra bàn, bà Qian hỏi Kati sẽ ở lại Trung Quốc bao lâu. Kati đưa ra một câu trả lời mơ hồ, và nhận thấy rằng cha mẹ ở đâu cũng giống nhau. “Họ không bao giờ muốn nói lời tạm biệt”.
“Tất nhiên, cha mẹ con sẽ lo lắng khi con đi xa một mình như vậy”, bà Qian nói.
“Nhưng con không thích mọi người lo lắng về con”, Kati phản đối.
“Hãy đợi đến khi con có con”, bà Qian đáp.
Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm
Một cựu binh người Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam đã tìm ra cô con gái thất lạc nhờ bài xét nghiệm DNA.
" alt="Bỏ rơi con gái, gia đình tái ngộ trên cây cầu nhờ mảnh giấy năm xưa" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Chuyện chưa kể về nhà thờ hơn 100 tuổi nằm trên mỏm núi hình con rùa
Nhà thờ Đồng Chiêm (An Phú, Mỹ Đức, Hà Nội) được xây dựng cách đây hơn 100 năm. Anh Lượng - Bí thư chi bộ thôn Đồng Chiêm cho hay, xưa kia khu đất xây dựng nhà thờ vốn là ngọn núi đá. Người xây dựng nhà thờ này là người Pháp. Ông sang Việt Nam truyền giáo. Từ nhà thờ ta có thể phóng tầm mắt nhìn thấy trọn vẹn những nóc nhà trong làng. Bao bọc quanh khuôn viên nhà thờ là những ngọn núi đá.
Đến nay nhà thờ vẫn còn nguyên vẹn, chưa có dấu hiệu xuống cấp. Cổng chính vào nhà thờ. Anh Lượng thông tin thêm, lối lên nhà thờ ngày xưa chỉ có các tảng đá xếp chồng lên nhau. Cách đây vài năm, giáo dân trong vùng đã đóng góp sửa sang và tạo bậc thang lên xuống như bây giờ. Nếu nhìn từ xa, nhà thờ như nằm trên lưng một con rùa khổng lổ, đang nhô lên khỏi mặt nước. "Tôi nghe các cụ trong thôn kể, nhà thờ được xây bằng nguyên vật liệu tự nhiên, gạch kết dính với nhau bằng hỗn hợp mật mía và các phụ gia khác", anh Lượng nói. Nhà thờ được xây theo lối kiến trúc Pháp nhưng một số chi tiết hoa văn mang hơi hướng kiến trúc Đông Dương. Trước nhà thờ có đôi nghê đá nằm trên lối đi vào. Thông thường nghê đá hay xuất hiện tại các đình, chùa của Việt Nam. Tuy nhiên, không hiểu sao ở đây lại có đôi nghê đá này. "Đến nay đôi nghê đá nằm ở trước nhà thờ vẫn còn là bí ẩn", vị bí thư chi bộ thôn Đồng Chiêm nói. Chia sẻ với PV, linh mục Nguyễn Văn Khích - người phụ trách nhà thờ cho biết: "Đôi nghê đá này có tuổi đời cùng với nhà thờ. Tôi mới về đây hơn 1 năm nên cũng chưa lý giải được. Theo tôi hiểu, đôi nghê đá với văn hóa truyền thống Việt Nam là biểu tượng tâm linh. Tuy nhiên, khi nằm ở đây, 2 bức tượng chỉ mang ý nghĩa trang trí. Như nhà thờ này là kiến trúc châu Âu nhưng các họa tiết trang trí vẫn mang phong cách Việt Nam. Vì thế, cũng không có gì khó hiểu". Ông Giáp - một người cao tuổi trong thôn Đồng Chiêm cho biết thêm, đôi nghê đá có từ thời nhà thờ mới xây dựng. Ngày nhỏ, ông lên nhà thờ chơi đã thấy đôi nghê này. Xưa kia, nghê đá đặt trước cửa khu làm việc của cha xứ. Sau này người dân mới di chuyển ra bậc thềm. Ông Nguyễn Mạnh Ngự - PCT UBND xã An Phú cho biết: "Nhà thờ thôn Đồng Chiêm có lịch sử lâu đời, nằm trong quần thể các địa điểm thăm quan của xã An Phú. Những năm gần đây chúng tôi đang đẩy mạnh việc phát triển du lịch cho xã qua các hoạt động làng sen, du lịch cộng đồng, tham quan du lịch... Với cảnh quan đẹp, nhiều đôi bạn trẻ đã đến nhà thờ chụp ảnh cưới". Điều đặc biệt ở ngôi làng có những nhà cổ ‘bằng 3 nhà mặt phố’
Bước qua cánh cổng làng Nôm, ngôi làng cổ 200 năm tuổi thuộc huyện Văn Lâm, Hưng Yên, sẽ khiến du khách chìm đắm trong vẻ đẹp yên bình, cổ kính.
" alt="Chuyện chưa kể về nhà thờ hơn 100 tuổi nằm trên mỏm núi hình con rùa" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
An toàn hành lang lưới điện: PC Bắc Kạn cần sự tiếp sức rốt ráo từ chính quyền
Điện lực Bắc Kạn sửa chữa trạm biến áp trước mùa mưa bão. Việc sử dụng thiết bị, công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả công tác vận hành, quản lý lưới điện cũng đang được thực hiện khẩn trương, trong đó có đưa vào sử dụng thành công các thiết bị công nghệ mới để phát hiện sớm các sự cố, ví dụ như các thiết bị thử phóng cục bộ - PD hoặc các camera nhiệt nhằm phát hiện các điểm tiếp xúc kém để có xử lý nhằm ngăn ngừa nguy cơ sự cố.
Ngoài phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình làm các bài phóng sự tuyên truyền ngắn gọn về an toàn hành lang lưới điện, an toàn sử dụng điện trong nhân dân phát trên sóng, PC Bắc Kạn còn định kỳ gửi các tin nhắn qua Zalo đến mọi người dân sinh sống gần khu vực đường dây đi qua biết, phòng trách những rủi ro, nguy cơ tiềm ẩn xảy ra, cũng như không xâm hại đến tài sản công trình lưới điện quốc gia.
Song song với việc tuyên truyền vận động, Công ty còn ra văn bản số 830/PCBK-AT ngày 13/4/2020 để hướng dẫn các đơn vị phối hợp với chính quyền địa phương các cấp tiến hành xử phạt hành chính trong lĩnh vực vi phạm hành lang ATLĐCA theo NĐ 134/2013/NĐ-CP.
Tuy nhiên, trên thực tế từ đầu năm đến nay trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã xảy ra gần 60 sự cố về điện, trong đó trên 30% số vụ liên quan đến vi phạm hành lang lưới điện.
Việc san ủi đã làm sạt lở đất lấn vào chân cột, nguy cơ gây đổ cột 110kV số 30. Hiện nay Công ty có: 05 điểm nhà cửa công trình đang vi phạm HLATLĐCA đối với các tuyến đường dây 35kV; 110kV. Có những vụ đặc biệt nghiêm trọng, mặc dù đã được Công ty điện lực Bắc Kạn báo cáo lên UBND tỉnh, Sở Công thương và chính quyền các địa phương nhưng chậm được giải quyết. Cụ thể:
Vừa mới đây, một số hộ dân san ủi đất đồi để tạo mặt bằng tại khu vực tổ 12, phường Phùng Chí Kiên (TP Bắc Kạn). Việc san ủi này gây ảnh hưởng đến vị trí cột số 30, đường dây 110kV. Khoảng cách từ mép ta-luy san ủi đến vị trí cột chỉ còn 22 m. Chiều cao từ đỉnh ta-luy xuống đến điểm giật cấp là 11 m; chiều cao mái ta-luy so với mặt đường hơn 30 m, nguy cơ sạt lở đất gây đổ cột rất lớn.
Hành vi san gạt đất trái phép gây ảnh hưởng tới an toàn lưới điện, cần được sớm xử lý. Trước đó, tại khoảng cột VT66 ÷ VT67, đường dây 35kV ĐDK 371 E 26.1 (Lương Thành; Kim Hỷ) đường dây được xây dựng năm 2002 do Điện lực Na Rì quản lý có 03 điểm công trình vi phạm HLATLĐCA bao gồm các hộ: Vương Văn Dĩ; Vương Văn Giàng; Vương Văn Cao, thuộc thôn Khuổi Nộc ; Xã Lương Thượng, huyện Na Rì- tỉnh Bắc Kạn, năm 2004 gia đình các hộ trên xây nhà lợp mái pơrôximăng tường bao bằng phên nứa khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn đến mái nhà: 12 mét, Vi phạm mục b khoản 1 điều 14 NĐ 14/2014 công trình HLATLĐCA.
Tại khoảng cột 15 ÷ VT16 sau CD 90-3 đường dây 35kV ĐDK 371 E 26.1 do Điện lực Ba Bể quản lý, đường dây được đầu tư xây dựng năm năm 2004, năm 2020 hộ Ông: Nông Văn Tinh, thôn Cốc Cọ, xã Đồng Phúc; huyện Ba Bể; tỉnh Bắc Kạn đã xây nhà lợp mái tôn khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn đến mái nhà: 0,8 mét Vi phạm khoản 3 điều 13 NĐ 14/2014 công trình HLATLĐCA.
Hành vi san gạt đất trái phép gây ảnh hưởng tới an toàn lưới điện, cần được sớm xử lý. Và, tại khoảng cột VT215 ÷ VT216 đường dây 110kV- ĐDK171E16.2 Cao Bằng -174 E26.5 Bắc Kạn do Đội QLVH110kV quản lý đường dây được xây dựng năm 1988; điểm vi phạm công trình HLATLĐCA hộ Bà: Hoàng Thị Bạch, Phố Đầu Cầu, thị trấn Phủ Thông; huyện Bạch Thông; tỉnh Bắc Kạn, năm 2007 điểm vi phạm tồn tại khi tiếp nhận lưới điện từ Công ty Điện lực Cao Bằng về Công ty Điện lực Bắc Kạn, công trình gia đình xây nhà gổ lợp ngói đỏ khoảng cách thẳng đứng từ dây dẫn điểm thất của công trình: 13 mét. Vi phạm khoản 1 điều 13 NĐ 14/2014 (bếp tường bao bằng gỗ).
Điều đáng nói là các điểm vi phạm này đã tồn tại sau khi xây dựng đường dây, ngành điện đã lập báo cáo hiện trạng, gửi các cấp có thẩm quyền, và phối hợp với các đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh đến làm việc với các hộ vi phạm trên, đồng thời tuyên truyền vận động để các gia đình tự tháo rỡ nhưng đến nay vẫn chưa được xử lý.
Hành vi san gạt đất trái phép gây ảnh hưởng tới an toàn lưới điện, cần được sớm xử lý. Bởi vậy, ông Hà Chúc Lâm, Trưởng Trung tâm Điều khiển xa, Công ty Điện lực Bắc Kạn không thể yên tâm:
“Điều chúng tôi lo nhất hiện nay là việc cung cấp điện cho Đại hội Đảng các cấp cũng như tình hình khôi phục sản xuất kinh doanh trên địa bàn sau dịch bệnh Covid-19 sẽ bị ảnh hưởng. Hơn thế, việc san ủi đất đồi, nếu xâm phạm hành lang lưới điện, khiến cho cột đường dây cao thế 110kV ở Bắc Kạn bị đổ, không chỉ ảnh hưởng đến việc cấp điện cho Bắc Kạn, mà còn làm gián đoạn việc cấp điện cho cả Thái Nguyên và Cao Bằng”.
PC Bắc Kạn cần sự tiếp sức rốt ráo từ chính quyền để ngăn chặn các hành vi xâm phạm an toàn hành lang lưới điện. Nâng cao vai trò của chính quyền các cấp trong bảo vệ an toàn hành lang lưới điện
Trong khi cả nước đang phải gồng mình, vượt khó sau dịch bệnh, chung tay khôi phục kinh tế, hành vi biết là ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến việc cung cấp điện trên địa bàn nhưng để dây dưa kéo dài nhiều tháng, gây ảnh hưởng diện rộng là điều không nên có.
Vi phạm hành lang an toàn lưới điện không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác vận hành cung cấp điện, hao tổn điện năng mà thậm chí còn gây nguy hiểm đến tài sản, tính mạng của con người, vi phạm sự tôn nghiêm của pháp luật.
Việc vận động, thuyết phục nhân dân phối hợp và tạo điều kiện cho ngành điện thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lưới điện cao thế là nội dung rất quan trọng đối với việc thực hiện Nghị định 14/2014NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ. Khoản 7, điều 4 của Nghị định đã quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực như sau: Hành vi bị nghiêm cấm là “đào đất gây lún sụt công trình lưới điện cao áp, trạm điện”.
Xem ra, để giảm thiểu các vụ vi phạm an toàn hành lang lưới điện, không chỉ liên quan tới ý thức của con người; Công ty Điện lực Bắc Kạn nói riêng và cả ngành điện nói chung cần đạt được hiệu quả cao hơn nữa trong công tác vận động, thuyết phục nhân dân… mà để làm được điều này, một mình ngành điện nỗ lực là chưa đủ, rất cần có thêm sự tiếp sức rốt ráo, quyết liệt từ phía chính quyền các cấp.
Trung Lộc
" alt="An toàn hành lang lưới điện: PC Bắc Kạn cần sự tiếp sức rốt ráo từ chính quyền" />
- Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Tiền tuất khi người tham gia bảo hiểm tự nguyện qua đời
- Cách nấu món bún cá chuẩn vị, không tanh, ăn hoài không ngán
- Chứng khoán hôm nay 26/9: Cổ phiếu ngân hàng hút dòng tiền
- Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới
- 10 cách hiệu quả giúp cha mẹ dạy trẻ về lòng biết ơn