3 hot girl Nha Trang mới nổi trong giới trẻ
Kiều Max,ớinổitronggiớitrẻlịch dương 2022 Suri Hoàng Thùy, Vy Doll - ba cô gái đến từ xứ trầm hương đang trở thành đề tài nóng.
Lâm Kim Hằng (nickname Kiều Max) 17 tuổi, sống tại Nha Trang, là một trong những hot girl từng khiến dân mạng dậy sóng với phát ngôn tự tin "đè bẹp" Mai Thỏ cả về số đo vòng một lẫn nhan sắc. Cô hiện là DJ nhỏ tuổi, nóng bỏng nhất nhì xứ trầm hương. |
Kiều Max liên tục giới thiệu những bộ ảnh nóng bỏng, khoe đường cong cơ thể, hút mọi ánh nhìn. |
Không ít lần Kiều Max bị so sánh học theo Bà Tưng gây sốc để nổi tiếng nhưng cô khẳng định mình có phong cách sexy, gợi cảm hơn cả Bà Tưng. Mặc khác, cô khẳng định rất yêu thích chụp ảnh, đam mê với công việc DJ và mong muốn trụ được lâu với nghề chứ không hề muốn tiến thân vào showbiz. |
Kiều Max rất xinh đẹp ngay cả khi kín đáo. |
Nguyễn Hoàng Bích Thùy (nick name Suri Hoàng Thùy), sinh năm 92 hiện đang học Kế toán tại Nha Trang cũng trở thành gương mặt được quan tâm trong giới trẻ thời gian gần đây nhờ nhiều bộ ảnh ấn tượng. Sau bộ ảnh hóa thân thành thiếu nữ dân tộc Mèo, Thùy được dân mạng ưu ái gọi bằng danh xưng hot girl Nha Trang. |
Khác với Kiều Max, Hoàng Thùy sở hữu vẻ đẹp ngọt ngào, trong sáng rất ngoan hiền. Cô bạn cho biết dù được sự hậu thuẫn lớn từ gia đình nhưng vẫn quyết định sống tự lập sau khi ra trường. Trở thành nữ doanh nhân thành đạt là mơ ước của Hoàng Thùy. |
Suri Hoàng Thùy hóa cô dâu xinh đẹp. |
Đi cấy là bộ ảnh có đầu tư công phu, giàu ý nghĩa Hoàng Thùy vừa thực hiện những ngày đầu năm mới. |
Huỳnh Khánh Vy (nickname Vy Doll) không chỉ gây sốt cộng đồng mạng nhờ gương mặt xinh xắn, đáng yêu mà còn bởi sở hữu vóc dáng ưa nhìn, đường cong nóng bỏng. Hiện tại, Khánh Vy là sinh viên lớp M17H cao đẳng sư phạm Trung ương 2 Nha Trang. |
Vy được cộng đồng mạng gọi bằng nickname ngọt ngào - búp bê Nha Trang. |
Cô sở hữu nhiều bộ ảnh đẹp, khoe được nét đẹp hình thể và góc cạnh gương mặt ưa nhìn. |
(Theo Zing)
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
Kính lái trên xe Nissan Almera 2021 bị hấp hơi mỗi khi gặp trời mưa lạnh. (Ảnh: Minh Thành) Trao đổi với VietNamNet, đại diện Nissan Việt Nam cho biết, đơn vị này đã gửi đến đại lý lịch lắp đặt điều hòa nóng cho khách hàng bắt đầu từ tháng 7 vừa qua. Thời gian này bị chậm hơn so với kế hoạch (tháng 5 theo văn bản trước đó của VAD-PV) là do việc thiếu hụt linh kiện toàn cầu, và cũng là yếu tố bất khả kháng không hề mong muốn.
Cũng theo đại diện Nissan Việt Nam, hãng sẽ ưu tiên khắc phục cho những khách hàng ở khu vực có khí hậu khắc nghiệt (đồi núi, độ ẩm cao, khí hậu lạnh…) trước. Thứ tự xử lý tại đại lý sẽ căn cứ vào nhu cầu của khách hàng, thời gian đặt hẹn của khách hàng và do đại lý sắp xếp cho phù hợp với năng lực tiếp nhận của xưởng dịch vụ. Thời gian lắp đặt và kiểm tra xe là khoảng 1 ngày làm việc.
"Do số lượng linh kiện về đợt trước tháng 7 khá ít nên số lượng khách đã được xử lý là gần 100 khách hàng. Tuy nhiên, VAD hiện đang nỗ lực làm việc với Nissan Nhật và Nissan Thái Lan để đẩy nhanh tiến độ giao hàng, và cố gắng hoàn thành việc lắp đặt cho các khách hàng có nhu cầu chậm nhất là tháng 11", đại diện VAD thông tin tới VietNamNet.
Như vậy, sau nhiều lần "hứa hẹn", phía Nissan Việt Nam đã lần đầu tiên tạm chốt được "deadline" khắc phục cho các khách hàng có nhu cầu lắp điều hoà chiều nóng trước thời gian miền Bắc bước vào mùa lạnh.
Đến nay, phía Nissan cũng chưa cung cấp được số lượng xe Almera có nhu cầu khắc phục tại Việt Nam nhưng có lẽ số lượng này chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Theo thống kê được chia sẻ trên một nhóm người dùng xe Nissan Almera ở miền Bắc, đến ngày 23/8, nhóm này mới có khoảng trên dưới 30% số thành viên được các đại lý Nissan lắp đặt điều hoà chiều nóng.
Khách hàng lo “mờ mắt” dù trời chưa lạnh
Những ngày hôm nay, dù thời tiết chưa đến mùa lạnh nhưng nhiều khách hàng đang sử dụng dòng xe Nissan Almera ở miền Bắc đã ít nhiều gặp phải hiện tượng mờ kính lái, gây nguy hiểm khi lái xe.
Phản ánh đến VietNamNet, anh Bùi Duy Trà ở Mê Linh (Hà Nội) cho biết: “Tuần trước vào hôm thời tiết có mưa, vợ tôi lái xe cũng bị hiện tượng mờ kính, không nhìn thấy phía trước nên đã va vào 1 thùng rác bên đường. May đó là thùng rác chứ nếu là ai đấy thì hậu quả không biết thế nào”.
Anh Trà đã mua chiếc Almera ở đại lý Nissan Vĩnh Phúc từ tháng 10/2021 và được "hưởng trọn" mùa đông năm ngoái với nhiều lần kính xe bị hấp hơi, dù đã làm đủ mọi cách vẫn không đỡ. Điều này làm ảnh hưởng lớn đến sự an toàn khi lái xe trên đường. Do vậy, anh Trà không muốn sự khó chịu này xảy ra với mình một lần nữa, nhất là khi chỉ còn khoảng 2 tháng nữa là miền Bắc lại bước vào mùa lạnh.
Trên thực tế, chiếc xe của anh Trà từng được đại lý Nissan Phạm Văn Đồng hai lần hẹn khắc phục lắp đặt điều hoà chiều nóng theo chương trình khắc phục của hãng, lần đầu tiên vào tháng 5 vừa qua và sau đó đại lý lại hẹn lùi lịch xử lý vào đầu tháng 8 với lý do không có linh kiện để thay thế. Tuy nhiên, đến thời điểm này đã là cuối tháng 8 nhưng cuộc hẹn của phía đại lý với anh Trà vẫn chìm vào im lặng.
"Mình là một trong những khách hàng đầu tiên mua xe nhưng đến nay vẫn chỉ biết đợi và đợi, rất sốt ruột. Khi hỏi nhân viên của Nissan Phạm Văn Đồng thì chỉ nhận được câu trả lời là đã lưu thông tin và sẽ để ý hơn,...còn chính xác bao giờ được lắp thì không ai trả lời. Trong khi đó, nhiều người mua sau mình đã được xử lý rồi", anh Trà bức xúc chia sẻ.
Trước đó, anh Nguyễn Quốc Thuận ở TP. Bắc Ninh, chủ chiếc xe Almera BKS 99A-499xx còn bức xúc làm đơn khiếu nại gửi Cục Đăng kiểm Việt Nam, phản ánh tình trạng xe Nissan Almera bị lỗi hấp hơi phía trong kính lái. Đồng thời "tố" Nissan Việt Nam không tôn trọng khách hàng và các cơ quan có thẩm quyền.
Ngay sau đó, Cục Đăng kiểm Việt Nam đã có văn bản gửi VAD yêu cầu làm việc với khách hàng và báo cáo sự việc bằng văn bản trước ngày 15/8. Đồng thời đánh giá nguyên nhân gây lỗi và hướng giải quyết; báo cáo các trường hợp đã xảy ra tương tự của kiểu loại Nissan Almera.
Hơn ai hết, những khách hàng như anh Trà, anh Thuận rất mong muốn nhận được phương án rõ ràng đến từ phía Nissan cũng như các đại lý để giải quyết dứt điểm tình trạng mờ kính lái, đe doạ đến an toàn và tính mạng của mình và gia đình trong thời gian càng sớm càng tốt.
Những người đang sử dụng dòng xe Nissan Almera cũng hy vọng, hãng sẽ giữ đúng "deadline" của mình, đồng thời từng bước cải thiện chất lượng dịch vụ để để không làm giảm sút thêm niềm tin vốn đã cạn kiệt của khách hàng.
Hoàng Hiệp
" alt="Nissan Việt Nam hứa khắc phục lỗi hấp hơi kính lái xe Almera vào tháng 11" />Nissan Việt Nam hứa khắc phục lỗi hấp hơi kính lái xe Almera vào tháng 11NHẬN PHẢN ÁNH NÓNG VỀ XE CỘ
Người dùng xe đang gặp phải các vướng mắc, sự cố liên quan đến xe, hãy chia sẻ về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Nội dung phản ánh gửi tới cần đề rõ Họ và tên, địa chỉ và số điện thoại, các hình ảnh, video đi kèm. Xin cảm ơn!
Chiếc Ferrari 488 GTB với phần đầu xe nát bét và nhiều chi tiết hư hại phía gầm, đuôi khiến anh H. khó chấp nhận sử dụng lại dù được sửa chữa. Từ các thông tin được người đại diện Ferrari Far East trao đổi, anh H cho hay, thông thường hãng sẽ có hai phương án giải quyết, xử lý đối với các vụ việc tương tự.
Phương án thứ nhất là sửa chữa lại chiếc siêu xe và tiếp tục sử dụng. Để đảm bảo tiêu chuẩn toàn cầu của Ferrari, chiếc xe tai nạn sẽ được đưa đến một xưởng chính hãng do Ferrari chỉ định để sửa chữa. Xưởng này đủ năng lực để phục hồi các siêu xe Ferrari cổ hay các xe bị tai nạn như xe của anh H. Do đó, nếu sửa chữa ở xưởng này, Ferrari 488 GTB của anh H. được đảm bảo phục hồi tương đương như xe nguyên bản với chất lượng kỹ thuật do Ferrari đảm bảo. (Tại Việt Nam, Trung tâm Dịch vụ bảo dưỡng chỉ có khả năng làm bảo dưỡng và có thể không đủ khả năng phục hồi xe tai nạn – PV).
Phương án thứ hai là “bán xe tai nạn để đổi sang xe mới”. Có thể, hãng sẽ mua lại chiếc xe, hoặc rao bán lại chiếc xe bị tai nạn, cộng với phần được bồi thường thêm, anh H. có thể mua một chiếc xe mới.
Anh H cho biết, sau cuộc trao đổi này, Ferrari Far East sẽ làm việc cụ thể lại với Ferrari Việt Nam.
"Hãng Ferrari sẽ xác định mức độ hư hỏng, khả năng hồi phục và chi phí sửa chữa, sau đó, mới có thể phản hồi chính thức về các phương án giải quyết trong phạm vi trách nhiệm của hãng", anh H cho hay.
Chia sẻ với VietNamNet, anh H. đánh giá động thái của Ferrari Far East là chuyên nghiệp và cởi mở, khác hẳn sự trốn tránh trách nhiệm của Ferrari Việt Nam vừa qua.
Như VietNamNet đưa tin, hôm 5/8, kỹ sư trưởng của Ferrari Việt Nam đã ra Hà Nội kiểm tra tình trạng chiếc xe tai nạn.
Tuy nhiên, đại diện này không đưa ra kết luận nào về thiệt hại của xe. Toàn bộ hình ảnh hiện trạng chiếc siêu xe Ferrari 488 GTB được ông thu thập, ghi nhận và gửi về Ferrari để đánh giá cụ thể mức độ thiệt hại sau tai nạn.
Năm 2017, siêu xe Ferrari 488 GTB đã được anh H. trực tiếp đặt mua chính hãng khi đang sống ở Mỹ. Xe được bảo hành 3 năm và bảo dưỡng miễn phí 7 năm trên toàn cầu. Chi phí mua xe là 23 tỷ đồng do cá nhân hoá. Năm 2019, khi Ferrari vào Việt Nam, xe của anh H. đã nằm trong danh sách các khách hàng chính hãng được chăm sóc bằng dịch vụ bảo hành bảo dưỡng.
Ngày 9/7/2022, siêu xe Ferrari 488 GTB của anh H. gặp sự cố đứt dây cu-roa và được giám đốc bán hàng của Ferrari Việt Nam hướng dẫn đưa xe về xưởng Volvo Hà Nội để anh Đoàn Xuân Trường, Giám đốc xưởng dịch vụ tại đây sửa chữa.
Ngày 21/7, kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh (Volvo Hà Nội) lái thử theo đề nghị của kỹ sư Trường. Xe mất lái đâm vào gốc cây khiến xe hư hỏng nặng.
Đến nay, vụ việc đang có sự tranh cãi căng thẳng giữa chủ xe và 2 công ty Volvo Hà Nội và Ferrari Việt Nam. Cả hai công ty đều đưa ra thông tin "không nhận giao dịch sửa xe của anh H". Phía Ferrari Việt Nam cho biết, công ty chỉ bán phụ tùng dây cu-roa. Phía Volvo Hà Nội khẳng định, việc sửa xe là giao kết cá nhân giữa kỹ sư Đoàn Xuân Trường với Ferrari Việt Nam và chủ xe.
Đình Quý
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Siêu xe Ferrari 488 GTB gặp tai nạn ở Hà Nội thuộc diện triệu hồi sửa lỗi phanhChiếc siêu xe Ferrari 488 GTB bị tai nạn ở Hà Nội hôm 21/7 nằm trong danh sách 23.555 chiếc Ferrari trên toàn cầu được triệu hồi để sửa lỗi phanh." alt="Chủ xe siêu xe Ferrari bị tai nạn ở Hà Nội yêu cầu bồi thường bằng xe mới" />Chủ xe siêu xe Ferrari bị tai nạn ở Hà Nội yêu cầu bồi thường bằng xe mới - - Gỏi dạ dày ngó sen là món ăn ngon lạ miệng với cách làm vô cùng đơn giản, hương vị chua ngọt với ngó sen thơm mát, dạ dày mềm dai chắc chắn cả nhà đều hứng thú khi thưởng thức món ăn này.
Món ngon từ đậu phụ trong ẩm thực Nhật
Cách làm món canh sườn nấu sấu chua dịu mát cho bữa cơm ngày hè
Đổi vị ngày hè bằng cách nộm rau muống thịt bòNguyên liệu làm gỏi dạ dày ngó sen:
- Ngó sen tươi - 200g.
- Cà rốt - 100g.
- Hành tây - 1/2 củ.
- Dạ dày - 500g.
- Hành lá, rau răm - 1 ít.
- Chanh tươi - 1 quả.
- Gia vị : nước mắm, đường, tỏi, ớt, giấm hoặc rượu trắng.
Hướng dẫn cách làm gỏi dạ dày ngó sen:
- Bước 1:Dạ dày mua về, rửa sạch, dùng dấm hoặc rượu trắng để rửa sạch mùi hôi, sau đó đem luộc chín dạ.
- Bước 5: Pha mắm trộn gỏi: các bạn pha theo tỷ lệ ba thìa mắm với một thìa bột canh. Vớt ra ngâm với âu nước lạnh, cho thêm vài viên đá càng tốt để dạ dày được trắng. bạn vớt ra để khô, thái mỏng miếng vừa ăn.
- Bước 2: Cà rốt mua về các bạn gọt vỏ, rửa sạch, hành tây, ớt cắt miếng mỏng dài 3-4 cm.
- Bước 3: Ngó sen rửa sạch, cắt khúc 3-4cm và chẻ làm đôi, làm ba, ngâm ngó sen vào nước sôi đã để nguội cho thêm vài lát chanh và ít muối.
- Bước 4:Cà rốt, hành gọt lớp vỏ ngoài cắt miếng mỏng vừa ăn, ớt ngọt thái chỉ dài khoảng 2-3 cm. Sau đó đun một ít nước sôi rồi cho ngó sen, cà rốt vào trần sơ, chỉ cho vào rồi vớt ra ngay tránh rau củ bị mềm mất ngon sau đó để ráo.
- Bước 6: Cho dạ dày trộn cùng với ngó sen, cà rốt, hành tây rồi từ từ rưới phần nước mắm trộn lên. Đảo nhẹ tay rồi thêm ít răm thái nhỏ vào trộn nhẹ nhàng một lần nữa. (Trước khi ăn khoảng 10-15 bạn hãy trộn các nguyên liệu nhé như vậy đảm bảo rau củ được giòn ngon).
Hướng dẫn cách chọn dạ dày ngon:
- Chọn dạ dày của con lợn khỏe mạnh: Đây chính là yếu tố an toàn với bất kỳ loại thực phẩm nào bởi nó đảm bảo sức khỏe cho người sử dụng. Vì thế chọn dạ dày lợn ngon thì phải chọn dạ dày của con lợn khỏe mạnh và biết rõ người bán hàng, không mua hàng trôi nổi, không mua hàng đông lạnh và không mua hàng có mùi.
- Chọn dạ dày bằng mắt: Khi mua bạn nhớ xem chiếc dạ dày bằng mắt thường nếu thấy chiếc dạ dày đều màu, không có dị tật, không có màu sắc khác lạ. Nếu màu thông thường là mặt sau dạ dày có màu nâu nhạt, khi luộc lên màu thẫm hơn, mặt trong có màu trắng đục, có lớp màng phủ lên bề mặt, khi sơ chế lột bỏ lớp màng này dạ dày sẽ có màu trắng sáng.
- Bạn cũng nên chọn chiếc dạ dày có độ dày: Nhìn chiếc dạ dày có độ dày khoảng 2–3cm là dạ dày ngon khi ăn sẽ có độ giòn và thơm. Đây là dạ dày của những con lợn to và khỏe mạnh, bởi vậy mua được những chiếc dạ dày như thế này bạn sẽ thấy hài lòng bởi độ ngon tuyệt vời của nó.
Chỉ cần bỏ chút ít thời gian để vào bếp là bạn đã có thể chế biến được món ăn ngon gỏi dạ dày ngó sen lạ miệng, thanh mát, dai giòn sần sật đem đến không khí tươi vui cho cả gia đình.
Thịt ba chỉ lắc quất, món ăn đang khiến chị em 'phát cuồng'
Món thịt ba chỉ lắc quất có hương vị đậm đà, thơm đặc trưng của quất, chua chua ngọt ngọt cay cay, đảm bảo ăn là mê say.
" alt="Cách làm gỏi dạ dày ngó sen lạ miệng đơn giản tại nhà" />Cách làm gỏi dạ dày ngó sen lạ miệng đơn giản tại nhà - Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Manulife khám sức khỏe miễn phí cho hơn 3000 người dân Hà Nội
- Trúng số nhưng giấu chồng, người phụ nữ mất số tiền lớn
- Tranh cãi việc chủ nhà đóng hàng cọc sắt để ngăn ô tô đậu trước cửa nhà
- Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Bị đấm oan vì giúp người tai nạn giao thông
- NSND Minh Hằng trở về nhà sau gần 1 năm chồng qua đời, nhắc lại kỷ niệm gây xúc động
- 4 năm ở Nhật và hành trình mang 'tủ sách yêu thương' cho trẻ em nghèo
-
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07 Máy tính dự ...[详细] -
Lan toả văn hoá đọc tới các trường đại học
Trường Đại học Văn Lang và 1980 Books vừa ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm mục đích mang sách đến gần hơn với môi trường giáo dục đại học, đồng thời lan tỏa văn hóa đọc trong giới trẻ, mở ra những cơ hội thực tập, việc làm và phát triển kỹ năng tự đọc, tự học cho sinh viên.Trường Đại học Văn Lang và 1980 Books ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm mục đích mang sách đến gần hơn với môi trường giáo dục đại học. Phát biểu tại sự kiện PGS.TS. Trần Thị Mỹ Diệu – Hiệu trưởng Đại học Văn Lang cho rằng đây là sự tiếp nối, đánh dấu bước phát triển mới của quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai đơn vị, hướng đến những hoạt động thiết thực trong tương lai, với tư cách là những người đồng hành với quá trình rèn luyện tư duy, khơi gợi khao khát tri thức, phát huy tinh thần học tập suốt đời của sinh viên Văn Lang nói riêng và người trẻ nói chung.
Ngay sau lễ ký kết là talkshow giới thiệu sách Giữa muôn trùng nguy khó vẫn có nhiều lối ravà trò chuyện với tác giả Nam Kha. Cuốn sách do 1980 Books ấn hành, giới thiệu đến bạn đọc trong năm 2020. Cuốn sách nói về thách thức và cơ hội của người trẻ trong đại dịch Covid-19.
"Một cuốn sách với tinh thần bắt nhịp nhanh sự thay đổi của xã hội, hướng tới đối tượng các bạn trẻ hy vọng sẽ tạo nên thành công cho talkshow cũng như tạo nên khởi đầu tốt đẹp cho mối quan hệ hợp tác giữa hai bên" - Hiệu trưởng ĐH Văn Lang chia sẻ.
Cuốn sách Giữa muôn trùng nguy khó vẫn có nhiều lối ra, tác giả Nam Kha chia sẻ góc nhìn đầy lạc quan: "Ngay cả khi đang sống trong những ngày yên bình nhất, ta vẫn có thể bất ngờ bị cuộc đời đẩy vào tình cảnh "sống dở chết dở". Đại dịch Covid-19 ập đến là một ví dụ điển hình của sóng gió khôn lường, khiến nhiều người bị cắt lương, mất việc và hoàn toàn lạc lối trước tương lai mù mịt.
Nhưng đây cũng là thời điểm để một hình thái kinh tế mới bùng nổ và trở thành xu hướng: nền kinh tế nằm nhà. Các hình thức công việc mới trong nền kinh tế nằm nhà là sự chuyển dịch thức thời giúp các cá nhân đa dạng hóa nguồn thu, khắc phục tình trạng kinh tế bị tổn hại và tích lũy của cải về lâu dài.
Hành trình để có được cuốn sách Giữa muôn trùng nguy khó vẫn có nhiều lối racủa nhà văn trẻ Nam Kha cũng đầy nhọc nhằn như tựa đề tác phẩm. "Mỗi ngày lướt qua Facebook tôi hay thấy nhiều người cứ than vãn, mệt mỏi với công việc đầy áp lực. Càng đi sâu vào tìm hiểu, tôi chợt nhận ra các bạn nào hay… than thì có cùng điểm chung là chưa tỉnh táo nhận ra thực tế của mình để tìm cách đẩy lùi khó khăn, tiếp cận cơ hội mới hơn ở phía trước", tác giả Nam Kha nhìn nhận.
Tác giả Nam Kha cũng khuyên mọi người hãy học hỏi nhà sáng chế vĩ đại Thomas Edison đã phải trải qua 10.000 lần thử nghiệm thất bại và đến tháng 10.1879 mới cho ra đời chiếc bóng đèn điện cho nhân loại, nữ văn sĩ J.K.Rowling cũng từng bị từ chối 12 lần trước khi có loạt truyện Harry Potter đình đám, danh ca Beyoncé phải có trăm bài hát mới có Halo, nên không phải cứ vội vàng là sẽ thành công, đôi khi chậm mà chắc. Sau khi thành công rồi dù ngồi ở nhà, tiền vẫn tự tìm đến túi…
Nhà văn Nam Kha là tác giả của nhiều cuốn sách kỹ năng sống dành cho giới trẻ:Tuyệt đỉnh bí kíp teen truyền, Bắn tim bí kíp chuẩn teen, Sống xanh không khó, Tuổi dậy thì ti tỉ chuyện,...
Tình Lê
'Muốn con em yêu sách, bản thân bố mẹ phải yêu sách đầu tiên'
"Không đọc ba vạn cuốn sách, không đi hết các núi sông trong thiên hạ, thì đừng mong viết được điều gì để lại cho đời" nhưng rèn luyện thói quen đọc sách cũng không dễ dàng gì nhất là thời đại công nghệ như hiện nay.
" alt="Lan toả văn hoá đọc tới các trường đại học" /> ...[详细] -
Khách nước ngoài đưa nhầm tờ 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ
Khách Tây đưa nhầm tiền 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ (Ảnh cắt từ video NVCC).
Tài xế trong đoạn clip, anh Lê Quân (ngụ tại TPHCM), cho biết sự việc xảy ra tối 26/11, trên chuyến xe do anh cầm lái.
Theo đó, anh có nhận chở hai vị khách quốc tịch Trung Quốc, cuốc xe được tính giá 140.000 đồng. Khi đến nơi, hai vị khách đưa cho anh 1 tờ 100.000 đồng, 1 tờ 200.000 đồng và 2 tờ 10.000 đồng.
Ban đầu, anh Quân không nhận ra nhưng sau khi kiểm tra lại, nam tài xế hiểu là khách nhầm mệnh giá tiền, nhầm tờ 20.000 đồng thành tờ 200.000 đồng, nên đã quay sang giải thích: "Anh đã đưa quá nhiều rồi. 20.000 đồng chứ không phải 200.000 đồng".
Một lát sau, hai vị khách mới hiểu và đưa lại tờ tiền đúng mệnh giá. Họ còn tỏ vẻ cảm kích, gật đầu cảm ơn và boa thêm cho nam tài xế.
Quân cho biết anh đã làm công việc này hơn 1 năm. Quá trình làm nghề anh từng gặp nhiều du khách chưa quen với mệnh giá tiền Việt, không ít người đưa nhiều hơn số tiền phải trả. Mỗi lần như vậy, anh luôn kiên nhẫn giải thích cho họ hiểu để không bị mất tiền "oan". Hành động đúng đắn, ngay thẳng đó để lại hình ảnh tốt đẹp trong mắt du khách nước ngoài.
"Đối với tôi, việc trả lại tiền khách như vậy là chuyện đương nhiên và có lẽ tài xế nào cũng sẽ làm như vậy. Thấy khách cảm kích trước hành động nhỏ của mình, tôi rất vui", Quân nói.
Nam tài xế kể, hành trình mưu sinh mỗi ngày của anh thường bắt đầu từ đêm muộn và kết thúc trong sáng ngày hôm sau, trung bình kéo dài 8-10 tiếng/ngày. Công việc với thời gian, lịch sinh hoạt bị đảo lộn khiến sức khỏe nam tài xế bị ảnh hưởng không ít. Để có được thu nhập 10-15 triệu đồng/tháng với nghề này, anh phải chấp nhận đánh đổi.
Đoạn video đăng tải trên mạng xã hội đã thu hút nhiều lượt xem và tương tác. Nhiều người bày tỏ sự ngưỡng mộ và ủng hộ hành động của nam tài xế.
" alt="Khách nước ngoài đưa nhầm tờ 200.000 đồng, hành động của tài xế gây bất ngờ" /> ...[详细] -
Kỹ sư trưởng của Ferrari Việt Nam ra HN kiểm tra siêu xe 488 GTB bị tai nạn
Siêu xe Ferrari 488 GTB bị vỡ nát phần đầu chuẩn bị được nâng gầm để kiểm tra (ảnh: Đình Quý) Chiếc siêu xe được phủ bạt lưu tại 1 garage tư nhân tại Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội. Kỹ sư D. và các kỹ thuật viên đã soi kỹ cẩn thận từng ngóc ngách, chi tiết hư hỏng trên xe, bắt đầu từ phần đầu xe với hiện trạng vỡ nát, đuôi xe, các chi tiết trong khoang lái và cuối cùng là gầm xe. Nhiều chi tiết của đầu xe được tháo dỡ ra để chụp cận cảnh, sau đó, ghép lại để bảo quản.
Toàn bộ tình trạng thiệt hại của siêu xe được ông D. chụp ảnh lại để lập hồ sơ, báo cáo thông tin về Ferrari Far East tại Singapore.
Chủ xe H cho biết, chiếc siêu xe có thể cần được vận chuyển vào Trung tâm dịch vụ bảo dưỡng của Ferrari Việt Nam tại TP.HCM để đo kiểm các thông số kỹ thuật qua các máy chuyên dụng.
Từ đó, hãng mới lập hồ sơ, đánh giá, xác định mức độ thiệt hại cụ thể và khả năng phục hồi sửa chữa của chiếc siêu xe.
Theo ghi nhận của VietNamNet, đây là lần đầu tiên siêu xe Ferrari 488 GTB được mở bạt kín sau tai nạn, dưới gầm xe vẫn còn mảnh cành cây và bùn đất đọng lại. Đầu xe nát bươm bởi lực va đập quá mạnh vào gốc cây. Khung trước của xe đã bị gẫy gập. Động cơ xe không bị ảnh hưởng do cấu trúc đặt ở phía sau.
Buổi kiểm tra kết thúc sau hơn 3 tiếng đồng hồ. Kỹ sư trưởng của Ferrari Việt Nam không đưa ra kết luận hay nhận xét nào.
Động thái này là một bước tiến đáng kể trong việc giải quyết hậu quả của vụ tai nạn siêu xe Ferrari 488 GTB do kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh của Volvo Hà Nội lái thử gây ra hôm 21/7.
Tuy nhiên, chủ xe H. cho biết, kế hoạch này chỉ diễn ra khi anh có thư phản ánh tới Ferrari chính hãng tại Ý (Ferrari Headquarters) cũng như tới Volvo Thuỵ Điển.
Trong khi đó, Volvo Hà Nội (Công ty CP Ô tô Bắc Âu Hà Nội) cho biết, lịch kiểm tra này diễn ra là do Volvo Hà Nội phải đôn thúc Ferrari Việt Nam và chủ động sắp xếp, kết nối giữa hãng với chủ xe H.
Ngày 26/7, Volvo Hà Nội đã có công văn gửi đến Ferrari Việt Nam đề nghị phải có trách nhiệm rõ ràng giải quyết hậu quả của vụ tai nạn siêu xe Ferrari 488 GTB, cụ thể như: kiểm tra xe, lên phương án sửa chữa..v..v.
Đại diện Volvo Hà Nội cho biết, đến ngày 1/8, đại diện Ferrari Việt Nam mới hồi âm và cho biết sẽ cử kỹ sư ra Hà Nội kiểm tra xe. Đồng thời, Ferrari Việt Nam cũng đề nghị Volvo Hà Nội xin chữ ký xác nhận đồng ý cho kiểm tra xe của chủ xe H.
Trao đổi bên lề buổi kiểm tra với đại diện pháp chế của Ferrari Việt Nam (Supreme Auto), chủ xe H. bày tỏ sự không hài lòng với Ferrari Việt Nam (Supreme Auto) về sự chậm trễ và trốn trách nhiệm của hãng khi sự việc xảy ra. Đặc biệt là những thông tin không đúng bản chất và chối bỏ trách nhiệm thể hiện trong câu trả lời của hãng tới báo VietNamNet hôm 4/8 về vụ tai nạn.
Năm 2017, siêu xe Ferrari 488 GTB đã được anh H. trực tiếp đặt mua chính hãng khi đang sống ở Mỹ. Xe được bảo hành 3 năm và bảo dưỡng miễn phí 7 năm trên toàn cầu. Chi phí mua xe là 23 tỷ đồng do cá nhân hoá. Năm 2019, khi Ferrari vào Việt Nam, xe của anh H. đã nằm trong danh sách các khách hàng chính hãng được chăm sóc bằng dịch vụ bảo hành bảo dưỡng.
Năm 2020, siêu xe của anh H. đã từng bị sự cố liên quan đến bụi bẩn bám vào cửa hút gió khiến động cơ hoạt động không ổn định và đã dùng dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng của Ferrari Việt Nam.
Tháng 1/2022, anh H. được Ferrari Việt Nam mời tham dự chương trình dịch vụ của Ferrari tại xưởng dịch vụ của Volvo Hà Nội.
Ngày 9/7/2022, siêu xe Ferrari 488 GTB của anh H. gặp sự cố đứt dây cu-roa và được giám đốc bán hàng của Ferrari Việt Nam hướng dẫn đưa xe về xưởng Volvo Hà Nội để anh Đoàn Xuân Trường, Giám đốc xưởng dịch vụ tại đây sửa chữa.
Ngày 21/7, kỹ thuật viên Phạm Văn Doanh (Volvo Hà Nội) lái thử theo đề nghị của kỹ sư Trường. Xe mất lái đâm vào gốc cây khiến xe hư hỏng nặng.
Đến nay, vụ việc đang có sự tranh cãi căng thẳng giữa chủ xe và 2 công ty Volvo Hà Nội và Ferrari Việt Nam. Cả hai công ty đều đưa ra thông tin "không nhận giao dịch sửa xe của anh H". Phía Ferrari Việt Nam cho biết, công ty chỉ bán phụ tùng dây cu-roa. Phía Volvo Hà Nội khẳng định, việc sửa xe là giao kết cá nhân giữa kỹ sư Đoàn Xuân Trường với Ferrari Việt Nam và chủ xe.
Phạm Huyền- Đình Quý
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Kỹ sư trưởng của Ferrari Việt Nam ra HN kiểm tra siêu xe 488 GTB bị tai nạn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
Chiểu Sương - 03/02/2025 13:17 Argentina ...[详细] -
Cô gái chuyên bán quan tài từ lý do không ngờ, thu lợi nhuận đáng mơ ước
"Sau khi đến thăm nhà máy, tôi không hề sợ hãi mà lại thấy rất thú vị", cô nói.
Khi nhận việc, Lisa chịu trách nhiệm chính trong việc xuất khẩu quan tài sang thị trường Italy. Về hình dáng, quan tài xuất khẩu sang châu Âu rất khác so với quan tài ở Trung Quốc.
Quan tài truyền thống Trung Quốc thường được làm bằng gỗ gụ, gỗ bách và sơn màu đen, đỏ. Phong cách này mang lại cảm giác trang trọng, buồn bã.
Ngược lại, quan tài xuất sang châu Âu có hình lục giác, với những họa tiết nhẹ nhàng chứa các yếu tố tôn giáo và văn hóa bản địa. Phía trong quan tài thường có ba lớp lót, một chiếc gối kèm một chiếc chăn nhỏ.
Dù khác nhau về hình dạng, đa phần khách hàng đều yêu cầu quan tài có chất liệu dễ cháy, phù hợp với hỏa táng.
Hà Trạch, nơi có nhà máy qua tai mà Lisa tham quan cũng là quê hương gỗ paulownia nổi tiếng Trung Quốc. Loại gỗ này nhẹ, có khả năng chống ẩm, kết cấu đẹp, dễ gia công, dễ cháy nên là lựa chọn hàng đầu để làm quan tài hỏa táng.
Với lợi thế về giá cả và tài nguyên, ngành sản xuất quan tài của Hà Trạch đã phát triển nhanh chóng những năm gần đây. Vì thế thành phố này còn được gọi là "Quê hương của quan tài" tại Trung Quốc.
Tháng 12/2017, chương trình "The Incredible World" của Nhật Bản đưa tin về ngành sản xuất quan tài tại Hà Trạch cho hay, 90% quan tài ở thị trường Nhật Bản đều được sản xuất tại nơi này.
Lợi nhuận "khổng lồ"
Ngoài thị trường truyền thống Nhật Bản, gần đây nhà máy của Lisa đang hướng tới thị trường châu Âu để có lợi nhuận cao hơn. 30.000-40.000 chiếc quan tài tại nhà máy này được xuất khẩu sang châu Âu mỗi năm, với giá 90-150 USD, tùy thuộc vào loại gỗ được sử dụng, như gỗ paulownia hay gỗ thông.
Khách hàng chủ yếu của nhà máy là các nhà bán buôn và nhà tang lễ. Ở châu Âu, một chiếc quan tài sản xuất trong nước bán giá 1.000-2.000 euro, mức chênh lệch vì thế có thể cao gấp hơn 10 lần.
"Ngành tang lễ cũng giống ngành mỹ phẩm, thu khoản lợi nhuận khổng lồ", một người làm trong ngành tang lễ tại Italy nói với Lisa.
Cô gái cho hay, mặt hàng nhạy cảm này cũng có mùa thấp điểm và cao điểm. Tháng 7, tháng 8 là mùa thấp điểm trong khi mùa cao điểm là từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Lý do chính là số người già của Italy ngày càng nhiều. Mùa đông lạnh giá thường dẫn đến tỷ lệ tử vong cao ở người cao tuổi.
Do chênh lệch múi giờ, lịch trình làm việc mỗi ngày của Lisa được chia làm hai giai đoạn. Buổi sáng cô cập nhật thông tin sản phẩm, đăng tải các nội dung về quan tài lên các trang mạng xã hội để thu hút khách hàng tiềm năng.
Buổi chiều khi Italy vào giờ làm việc, cô mới liên hệ trực tiếp tới khách hàng giới thiệu sản phẩm cũng như chốt đơn.
Tháng 9 năm nay, Lisa bất ngờ nhận được đơn hàng 90 chiếc đến từ một khách hàng châu Phi. "Tôi chưa từng liên hệ với họ, nhưng họ biết tôi qua Facebook", Lisa nói. Tiếp đó, cô cũng nhận được đơn hàng đến từ Romania, đất nước nổi tiếng với nguồn tài nguyên gỗ phong phú tại châu Âu.
"Trong làn sóng thương mại toàn cầu hóa, quan tài đã trở thành một mặt hàng đặc biệt vượt qua sự chia rẽ về văn hóa và kinh tế", Lisa chia sẻ.
Cách đây vài tháng, cô đã đưa sản phẩm của công ty đến Quảng Châu tham gia Hội chợ Xuất nhập khẩu Trung Quốc. Hội chợ dù không có khu trưng bày đặc biệt dành cho ngành tang lễ nhưng Lisa đã mạnh dạn mang theo một số mẫu quan tài và bình đựng tro cốt tới.
Việc làm này thu hút khách tham quan, không chỉ người Trung Quốc mà nhiều quốc gia khác nhau.
Một số người rảo bước nhanh qua gian hàng vì cho rằng "nói đến cái chết là điều cấm kỵ", nhưng cũng có không ít người tò mò mở quan tài kiểm tra, thậm chí còn muốn thử nằm vào trong đó. Số khác chụp ảnh bên cạnh quan tài, dùng sự hài hước để xua tan nỗi sợ hãi về cái chết.
Sau khi đăng tải thông tin về gian hàng của mình lên Facebook, nhiều người hỏi Lisa: "Con gái làm ngành này không sợ sao?". Lisa cho hay, khi còn là sinh viên đã từng xem một bộ phim Nhật Bản có tên "The Embalmer".
Nhân vật chính vốn là một nghệ sĩ cello (nhạc cụ thuộc bộ dây) nhưng vô tình trở thành chuyên gia trang điểm cho người đã khuất. Công việc cũng khiến nhân vật chính dần tìm ra ý nghĩa của việc từ biệt cuộc sống.
Bộ phim cũng thay đổi hoàn toàn nỗi sợ của Lisa về cái chết. Cô vẫn nhớ trong phim có câu thoại: "Thứ cuối cùng một người mua trong đời là do người khác quyết định".
Sau khi làm nghề, cô gái này nhận ra, chiếc quan tài giống như chiếc thuyền nhỏ tiễn đưa một người tới thế giới bên kia, nhưng cũng là nơi nuôi dưỡng tình cảm của người còn sống dành cho người đã khuất.
Những chiếc quan tài được Lisa xuất sang nước ngoài vì thế được cô ví: "Chúng đã vượt đại dương để trở thành điểm đến cuối cùng của những người xa lạ".
" alt="Cô gái chuyên bán quan tài từ lý do không ngờ, thu lợi nhuận đáng mơ ước" /> ...[详细] -
Cậu bé 15 tuổi vượt 800km từ Đà Nẵng ra Hà Nội bằng xe đạp
Nghe con trai chia sẻ, anh Hoàng Quốc Quyền cảm thấy khá bất ngờ nhưng vẫn nhiệt tình ủng hộ. Tuy nhiên, ông bố không quên "cảnh báo" con rằng, đó là một hành trình dài đòi hỏi cần có sự quyết tâm và thể lực.
Thấy bố mẹ bàn về chuyến đi với một tinh thần nghiêm túc, Quốc Anh nghĩ không thể coi đây là câu chuyện nói cho vui được. Cậu quyết định thử khám phá bản thân một lần.
Đầu năm 2022, xác định được "người bạn" sẽ đồng hành cùng mình trên chặng đường ra Hà Nội, Quốc Anh tích cực tập luyện hơn. Cậu đặt tên cho hành trình của mình là "Bo thăm Thủ đô, không bằng ô tô".
Mỗi ngày, cậu đạp xe khoảng 40-50km để rèn luyện sức bền và độ dẻo dai. Một tuần trước khi xuất phát, anh Quyền dành thời gian bổ sung cho con một số kỹ năng đi lại, sửa chữa xe cộ nếu gặp trục trặc.
Sáng 24/6, cậu bé chào tạm biệt bố mẹ, mang theo hành trang đơn giản là 1 chiếc xe đạp, 2 bộ đồ, 1 đôi găng tay, 1 đôi giầy và 1 đôi dép rời thành phố Đà Nẵng. Đồng hành cùng Quốc Anh là anh Đỗ Mạnh Cương (quê Gia Lai) - người từng hai lần đi bộ xuyên Việt và là một người bạn thân thiết của anh Quyền.
Nhớ lại cảm xúc khi đạp những vòng quay đầu tiên, Quốc Anh bảo tâm trạng em đan xen nhiều cảm xúc. Dù đã chuẩn bị tâm lý từ trước nhưng khi chỉ mới đạp được 20km, cậu bé này đã muốn từ bỏ vì thấy mệt và buồn ngủ. Song vì nghĩ đã trót đi rồi thì phải tiếp tục nên Quốc Anh thẳng hướng đèo Hải Vân di chuyển.
Vừa lên dây cót tinh thần thì Quốc Anh lại gặp phải thử thách leo đèo vô cùng tốn sức. Những con dốc dài, uốn lượn liên tiếp khiến cậu phải gồng mình, dùng hết sức lực vượt qua. Được nửa đường đèo, cậu bé bị chuột rút, phải dắt bộ. Ý nghĩ quay về lại hiện lên trong đầu.
Nhận thấy Quốc Anh nản chí, anh Đỗ Mạnh Cương động viên cậu bé "chỉ cần đến được đỉnh đèo và xuống dốc là sẽ chỉ toàn đường bằng". Chinh phục được đèo Hải Vân, Quốc Anh như được tiếp thêm sức lực và có thêm niềm tin bản thân sẽ hoàn thành được hành trình phía trước.
Đặt quyết tâm là vậy nhưng vốn dĩ vẫn là một cậu bé 15 tuổi nên đôi khi Quốc Anh không tránh khỏi nao núng, bất an khi gặp phải những khó khăn trên đường.
"Cuối giờ chiều ngày đầu tiên, cháu đạp xe đến thành phố Huế. Lúc đó trời khá tối, lần đầu tiên cháu đi xe đạp trên con đường nhiều xe to di chuyển nên thấy rất sợ.
Vừa mệt, vừa sợ, cháu nói với chú Cương là "hay thôi quay về". Chú Cương chỉ cười cười nói "cứ đạp đi, còn một tí nữa thôi". Biết chú sẽ không thay đổi quyết định nên cháu cố gắng đạp tiếp và khi đến được thành phố Huế, được đạp xe dọc dòng sông Hương, cháu thấy rất khoan khoái, dễ chịu", Quốc Anh kể.
Những ngày Quốc Anh đạp xe từ Đà Nẵng ra Hà Nội, trời miền Trung nắng như đổ lửa. Những cơn gió Lào nóng như quạt than vào mặt khiến cậu bé kiệt sức, mồ hôi cay sè khóe mắt làm ảnh hưởng đến khả năng quan sát. Chiếc xe đạp không ít lần bị nổ lốp, thủng xăm.
Từ Đồng Hới ra Hà Tĩnh, nhận thấy thời tiết quá khắc nghiệt, Quốc Anh chủ động đề xuất chuyển từ đạp xe ban ngày sang ban đêm để đỡ tốn sức. Những ngày sau đó, lịch trình của cậu bé bắt đầu từ 3-4h chiều đến nửa đêm.
Cuộc gặp gỡ đặc biệt trên đường đi
Trong hành trình trải qua các cung đường từ Đà Nẵng tới Huế, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình… Quốc Anh luôn nhận được sự cỗ vũ từ xa của gia đình, của những người thân tại các tỉnh thành và đặc biệt có cả những người mà cậu chưa từng quen biết.
Quốc Anh chia sẻ, cậu nhớ mãi cuộc gặp gỡ với đoàn đạp xe 3 người từ Bắc Giang đi TPHCM. Thành viên nhỏ tuổi nhất trong đoàn mới chỉ 11 tuổi. "Em ấy chia sẻ nhiều kỹ năng đạp xe, trải nghiệm trên đường. Cháu nghĩ sẽ thật xấu hổ nếu mình lớn hơn mà bỏ cuộc giữa chừng", cậu bé 15 tuổi nói.
Không chỉ vượt qua giới hạn về thể lực, khi đạp xe từ Đà Nẵng ra Hà Nội, Quốc Anh còn học được cách vượt qua nỗi sợ hãi của bản thân.
Anh Cương kể, khi di chuyển từ Hà Tĩnh ra Nghệ An, Quốc Anh tình cờ gặp một đoàn xe tang. Cậu bé khóc, mếu máo gọi mẹ và nghĩ chỉ muốn dừng chân ngay tại đó.
Nhờ sự động viên của anh Cương và nghĩ đến hành trình đã di chuyển được hơn một nửa, Quốc Anh lại tiếp tục đạp xe tới Thanh Hóa khi đã quá nửa đêm. Càng gần đến Hà Nội, Quốc Anh đạp xe càng hăng. Cuối cùng, sau nhiều nỗ lực, cậu bé đã đặt chân đến Hà Nội vào rạng sáng ngày 2/7.
Tính trung bình mỗi ngày, Quốc Anh đi được khoảng 100 km. Suốt đường đi, anh Cương luôn theo sát, nhắc cậu bé tập trung, giữ tỉnh táo vì quốc lộ 1A đông xe và thường xuyên cập nhật tình hình với gia đình ở Đà Nẵng.
Đặc biệt, anh luôn thể hiện sự tin tưởng vào khả năng của cậu bé. Những chặng đầu tiên, anh Cương đi trước dẫn đường, anh cũng phụ trách tìm quán ăn, nhà nghỉ.
Tuy nhiên, trải qua vài ba ngày, nhận thấy Quốc Anh đã dạn dày, anh quyết định để cậu bé chủ động nhiều hơn trên đường đi. Nhiều đoạn Quốc Anh giữ vai trò dẫn đường, đi tìm chỗ ăn nghỉ, khi xe hỏng, cậu bé phải tự tìm phương án khắc phục trước khi tính đến sự trợ giúp từ phía người khác.
Mỗi lần Quốc Anh muốn bỏ cuộc, anh Cương lại đem những câu chuyện mình đã trải qua trong hai lần xuyên Việt để kể cho cậu bé nghe. Qua những câu chuyện từ một người từng trải, Quốc Anh tự nhận thấy, 800km tuy dài nhưng chưa là gì so với nhiều hành trình khác. Nếu bản thân không vượt qua được quãng đường này thì có lẽ cậu sẽ chẳng thể vượt qua những thử thách khác trong tương lai.
Chia sẻ với PV Dân trí, anh Hoàng Quốc Quyền cho hay: "Sau khi đạp xe chinh phục quãng đường 800km, Quốc Anh đã về đích an toàn, khỏe mạnh, vui vẻ. Điều quan trọng nhất là con đã thu nạp được nhiều điều từ chuyến đi đặc biệt này như việc tự kiếm nhà nghỉ, kiếm quán ăn, cách ăn sáng, trưa, tối. Con cũng có thêm trải nghiệm trong việc xử lý các tình huống phát sinh".
Trên hành trình từ Đà Nẵng ra Hà Nội, Quốc Anh đã ghé dâng hương tại mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, về thăm quê Bác ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn hay dừng lại tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng. Cậu bé cũng đem theo hai chiếc áo để xin chữ ký của những người đặc biệt mình gặp trên đường.
Kết thúc chuyến đi ý nghĩa trong mùa hè với nhiều trải nghiệm đáng nhớ, cậu bé 15 tuổi vô cùng tự tin khi đã vượt qua được giới hạn của bản thân. Từ đó, Quốc Anh đặt mục tiêu sẽ chinh phục chặng Đà Nẵng - TPHCM hoặc những cung đường rộng lớn ở các quốc gia khác khi có điều kiện.
Theo Dân trí
" alt="Cậu bé 15 tuổi vượt 800km từ Đà Nẵng ra Hà Nội bằng xe đạp" /> ...[详细] -
'Đất dữ' Sài Gòn: Anh công an ngồi đọc sách giữa đường để canh tội phạm
Bà Mì cho biết, hiện nay, từng con hẻm ở Mả Lạng rất nhỏ, người dân đông đúc nhưng ai cũng có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tài sản cho nhau và giúp đỡ, thân thiện với nhau. Trước đây, bà Mì là thợ làm tóc. Năm 1994, vợ chồng bà mua được căn nhà rộng 14 m2 ở trung tâm xóm Mả Lạng. ‘Nghe những chuyện về xóm này tôi rất sợ, nhưng đã ký hợp đồng mua bán, không thay đổi được’, người phụ nữ năm nay 59 tuổi nói.
Bà Mì cho biết, hàng xóm nhà bà lúc đó, hầu như đều có người liên quan đến ma túy. Có gia đình cả nhà cùng nghiện và mưu sinh bằng nghề bán ma túy. Chưa kể, họ dùng các ngôn từ phản cảm để giao tiếp với nhau, rồi gây lộn, chửi bới và canh xem ai lên tiếng để đe dọa, gây áp lực.
‘Xung quanh như vậy, nhà tôi lúc nào cũng có kim tiêm cắm ở cửa sổ, cửa ra vào. Có khi, vừa mở cửa ra, một người chết vì phê thuốc nằm trước cửa’, bà Mì rùng mình nhớ lại.
Vì không muốn giao lưu với hàng xóm, bà Mì đóng cửa cả ngày. Các con thì cho học nội trú, hoặc gửi đến nhà ông bà. Tiệm làm tóc bà chuyển đi nơi khác. Khách trong xóm đến làm, bà khéo léo từ chối. ‘Tiếp xúc với họ, chỉ cần mình nói không chuẩn sẽ gặp nguy hiểm’, bà Mì nói.
Bà Mì cũng cho biết, dù không còn phụ trách khu vực Mả Lạng nữa, nhưng anh Nam vẫn thường xuống thăm hỏi, động viên và giúp đỡ những gia đình khó khăn, những trẻ có bố mẹ đi tù. Thiếu tá Nam cho biết, sau bước đầu tiên đi lấy lời khai nhân khẩu để có thể tiếp xúc, gặp từng người trong xóm, anh chuyển sang tìm hiểu hoàn cảnh từng người một. ‘Hầu hết các đối tượng bị lôi kéo, dụ dỗ khi đã nhúng chàm, họ không thoát ra được. Có trường hợp cho rằng, nếu không làm những nghề phạm pháp thì làm gì mà sống’, anh Nam nói.
Khi biết được hết các hoàn cảnh, anh Nam tìm cách giúp đỡ họ. Với những người già, anh ghé qua hỏi thăm mỗi ngày hoặc nán lại nói chuyện một lúc. Với những người muốn làm ăn đàng hoàng, nhưng không có vốn, phương tiện lao động, anh liên hệ các mạnh thường quân xin giúp đỡ.
Có những đối tượng, anh nhẹ nhàng khuyên, phân tích những tác hại để họ bỏ nghề. Sau đó, anh trực tiếp đi xin việc khác cho họ.
'Họ phải có việc làm khác mới không đi bán hàng cấm nữa, từ đó, mình mới khỏe’, anh Nam nói. Song song đó, anh giúp người dân trong xóm làm các thủ tục hành chính.
‘Ai có vướng mắc gì, gọi là chú ấy đến ngay. Có người không biết viết đơn, chú ấy lấy bút chì viết sẵn cho người ta tô lại. Ai xin cái gì chú ấy cũng giúp, trừ bán hàng cấm’, bà Mì nói.
Hiện nay, mỗi cuối tuần, các gia đình ở Mả Lạng dành ra 15 phút buổi sáng để mang chổi, dụng cụ hốt rác ra đường cùng dọn vệ sinh. Với người dân, anh Nam nhẹ nhàng, thân thiện, nhưng với các đối tượng, anh cương quyết đấu tranh đến cùng. Mỗi ngày, anh chỉ dành 3-4 tiếng để ngủ. Thời gian còn lại, anh không rời Mả Lạng nửa bước.
Giờ hành chính, anh mặc đồng phục đi khắp xóm để các đối tượng không bán được hàng. Tối, các ngày nghỉ, lễ tết, anh mặc đồ thường, đi dép lê, đội mũ lưỡi trai ngồi ở các quán cà phê thu thập thông tin.
‘Tôi mặc đồ thường, các đối tượng trong xóm còn biết, nhưng những đối tượng ở ngoài vào mua hàng thì không. Có lần, trong quán cà phê tôi ngồi cũng có nhóm đối tượng bán ma túy ở Mả Lạng ngồi cùng. Biết có tôi, họ không dám manh động. Đúng lúc đó, một nam thanh niên từ nơi khác đến tay chỉ vào hai người ngồi trong nhóm nói lớn: ‘Ê mày, lấy cho anh 2 xị (tiếng lóng của những người bán ma túy lúc đó)’, anh Nam kể.
Lần khác, một nhóm đối tượng không biết có anh Nam trong quán nên bàn luận về việc bán ma túy cho những ai, thu được bao nhiêu tiền và còn bao nhiêu hàng… Đang nói chuyện rôm rả, một đối tượng nhìn thấy anh Nam liền ra ký hiệu để cả nhóm rời đi.
Bà Mì cho biết, hiện nay, bà cùng bà con khu phố đang chăm lo đời sống của những gia đình có người đi tù, các em có bố mẹ đi tù được đi học và biết vươn lên trong cuộc sống. ‘Trước mặt tôi, các đối tượng thường chối, hoặc giả vờ như không có chuyện gì xảy ra, nhưng tôi có thêm được nhiều thông tin bổ ích’, vị thiếu tá công an nói.
Việc mặc đồ thường, đi một mình giữa vùng nguy hiểm đã làm anh liên tục bị chặn đánh hội đồng, dọa giết, phá xe, nhưng anh không chùn bước. ‘Từ nhỏ đến lớn, tôi chưa bao giờ để mình thương tích khi đánh nhau’, thiếu tá Nam nói.
Trong ký ức của bà Mì, anh Nam là cảnh sát khu vực không chỉ giúp đỡ người dân tận tình, mà còn là người thường mang sách ra ngồi đọc giữa bóng đèn đường cả đêm để canh tội phạm. ‘Những ngày mưa, người ta vào nhà, nhưng chú ấy mang áo mưa đi khắp xóm. Chú ấy đi đến đâu thì vùng đó trời quang mây tạnh’, bà Mì nói và cho biết, đến cuối năm 2002, người dân Mả Lạng hoàn toàn tin tưởng anh Nam. Cứ có chuyện gì trong xóm, họ gọi điện báo ngay cho anh cảnh sát khu vực.
Còn anh Nam chỉ cần nhận điện thoại của dân thì có mặt ở hiện trường ngay. 'Lúc đó, tôi làm việc vô cùng dễ. Các đối tượng làm gì, để ma túy ở đâu tôi cũng biết. Hay có đối tượng nào ở ngoài vào, cao thấp, béo gầy, mặc quần áo, đi xe, đội mũ gì tôi cũng được người dân mô tả rất chi tiết', anh Nam tự hào.
Với những vụ nhỏ lẻ, đơn giản anh sẽ tự giải quyết. Còn các băng nhóm, đại lý, vụ việc phức tạp, thu thập được thông tin anh báo về để cơ quan cử các trinh sát đến giúp đỡ.
Điều anh Nam băn khoăn lúc đó là làm sao để các đối tượng khi bị bắt không chỉ sợ mà còn nể mình. Bắt một người ra được cả băng nhóm.
‘Có gia đình cả nhà đi bán ma túy. Các cụ ông, cụ bà cùng theo con cháu phạm tội. Vì thế, nếu không khéo, mình sẽ trở thành kẻ thù của gia đình họ’, anh Nam nói.
Bà Mì rất ngưỡng mộ và khâm phục cách làm việc của anh cảnh sát khu vực trẻ tuổi ngày đó. 'Chú ấy giải quyết câu chuyện vừa có tình có lý, vừa cứng rắn. Các đối tượng bị bắt, phải đi tù, nhưng không ai hận hay trách chú ấy', bà Mì nói về thiếu tá Nam.
Bà cũng cho biết, năm 2010, anh Nam nhận được quyết định lên làm phó trưởng công an phường, nhiều người dân trong xóm đã khóc vì không muốn rời xa anh cảnh sát khu vực nói được làm được, cương quyết với đối tượng, thân thiện, hòa đồng với người dân.
Hiện nay, bà Mì và những người làm công tác khu phố 8 luôn lấy anh Nam làm gương và học cách làm việc của anh.
Ám ảnh kinh hoàng ở 'xóm giang hồ' Sài Gòn qua lời kể thiếu tá công an
'Tôi vừa bước vào, một thanh niên đang phê thuốc, nằm vật ra đường, nước miếng cứ trào ra. Đường lầy lội, nhỏ hẹp. Nhà lụp xụp, mái tôn. Quần áo treo khắp nơi', thiếu tá Nam nói.
" alt="'Đất dữ' Sài Gòn: Anh công an ngồi đọc sách giữa đường để canh tội phạm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cảnh khó tin trong gần 600 căn nhà tí hon giữa trung tâm Sài Gòn
Trái ngược với những căn nhà cao chọc trời, các khu thương mại sầm uất, những con đường thông thoáng ở bên kia Nguyễn Trãi - Nguyễn Cư Trinh - Trần Đình Xu - Cống Quỳnh là khung cảnh tối tăm ở khu phố 8, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCM.Vào sâu bên trong, từng con hẻm nhỏ, rộng chỉ hơn 1m và những con hẻm ngoằn ngoèo, hun hút như mê cung. Tất cả, chỉ có một đường ra duy nhất là con hẻm lớn 245 Nguyễn Trãi.
Có những con hẻm ở Mả Lạng rộng chỉ nửa mét, không gian tối tăm. Căn nhà rộng hơn 3m2 của vợ chồng bà Nguyễn Thị Hoàng, hiện 61 tuổi nằm giữa khu phố. Bên trong, tủ lạnh, tủ quần áo, tủ chén bát được sắp xếp khá gọn hoặc treo lên tường nhưng vẫn chật cứng. Khoảng trống ở giữa làm nơi sinh hoạt, ăn uống và mắc võng cho cháu ngủ rộng chỉ 0,5 m.
Giữa trưa nắng nhưng ở các con hẻm trong xóm Mả Lạng tối om. ‘Nói là nhà cho oai, chứ nó không khác một cái hang. Đến bữa ăn, cả gia đình lấy tô xúc ăn. Tối ngủ, phải co chân lại. Bây giờ, nhà tôi làm thêm cái gác ở trên nên không gian sinh hoạt rộng hơn một chút. Trước đây, ngoảnh chỗ nào cũng thấy người’, bà Hoàng thở dài nói.
Nhà chật, các con bà Hoàng có gia đình riêng phải ra ngoài thuê phòng ở. Hiện, căn nhà chỉ có hai vợ chồng bà. Hằng ngày, ông đi chạy xe ôm, bà ở nhà bán tạp hóa và giữ cháu cho các con đi làm.
Bà Hoàng cho biết, vì chưa tìm được nơi nào thích hợp, một phần sống ở đây lâu đã quen nên giờ không biết phải chuyển đi đâu. Nhìn hai hàng xe máy nối đuôi nhau từ ngoài hẻm 245 vào sâu bên trong, người phụ nữ sinh năm 1958 thở dài: ‘Cũng vì chật mà các gia đình phải để xe bên ngoài’.
Bà Hoàng kể, trước đây, cả khu phố phải dùng chung 6 nhà vệ sinh công cộng. Gần 600 hộ dân khi đó phải thay phiên nhau tắm rửa, tiểu tiện. Vào giờ cao điểm thì luôn bị tắc đường.
Các gia đình sống chen chúc nhau trong không gian chật hẹp. Hiện, 6 nhà vệ sinh công cộng phải dỡ bỏ để làm nhà ở, vì các nhân khẩu cứ tăng lên. Nhà nhỏ, người đông, các gia đình lấn chiếm đường làm ban công. ‘Nhà này làm, nhà khác cũng làm theo. Riết rồi ai cũng thi nhau làm. Đường vào cũng vì thế trở nên tối om, nhỏ hẹp. Có khi ban ngày cũng phải bật điện. Nhưng ở chỗ này quen rồi, không ai muốn chuyển đi hết’, bà Hoàng nói.
Cách đó mấy căn, căn nhà rộng 9m2 của vợ chồng ông Trần Văn Dực, hiện 82 tuổi ban ngày nhưng tối om. Giữa trưa, mất điện, ông phải mang tô cơm ra ngoài ngồi ăn. Cơm vừa dọn xong thì trời đổ mưa, ông lại phải mang thức ăn vào nhà.
Căn nhà của bà Hoàng rộng chỉ hơn 3m2. Cụ ông cho biết, vợ chồng ông ở Mả Lạng từ trước năm 1975. Hồi đó, vợ chồng ông đi đến vùng kinh tế mới làm ăn, nhưng không thành công nên phải về lại thành phố. Khi hai vợ chồng đang sống lang thang thì được gọi về xóm sống, được nhà nước cho thuê căn nhà này. Mỗi tháng, vợ chồng ông phải trả tiền thuê nhà là 38.000 đồng.
Từ khi nghe tin Mả Lạng là khu giải tỏa đến nay, vợ chồng ông đứng ngồi không yên. ‘Khu này có kế hoạch giải tỏa gần 20 năm rồi. Nhưng chúng tôi cũng chỉ nghe nói chứ không biết khi nào người ta thực hiện.
Vợ chồng tôi già rồi, không biết thời gian tới sẽ đi về đâu. 7 đứa con thì 6 đứa dọn ra ngoài sống rồi. Giờ còn vợ chồng tôi với vợ chồng thằng út và hai đứa cháu nội sống trong căn nhà nhìn đâu cũng thấy người và đồ dùng này’, ông Dực nói.
Căn nhà 9m2 của vợ chồng ông Dực lúc nào cũng tối tăm, phải bật điện cả ngày. Thiếu tá Nguyễn Hoài Nam, Phó trưởng công an phường Nguyễn Cư Trinh cho biết, trước đây, các căn nhà ở Mả Lạng được dựng bằng tôn và ván ép. Đường đi bằng đất, cứ mưa là lầy lội. Cả xóm lúc đó trông rất nhếch nhác, điêu tàn. Mấy năm trở lại đây, gần 600 căn nhà trong xóm được xây bằng tường gạch, đường đổ bê tông mới sạch như hiện tại.
‘Nếu như trước đây, người dân ở khu phố sống trong nỗi lo về các tệ nạn xã hội, thì giờ đây, điều họ lo là không biết rồi đây căn nhà mình đang ở sẽ ra sao. Nhiều người muốn chuyển nhà đi nơi khác, nhưng việc đền bù chưa thỏa đáng nên chưa làm được’, thiếu tá Nam nói.
Giữa trưa, điện mất, ông Dực phải mang cơm ra ngoài ăn. Ông cho biết, cả ông và những người dân ở khu Mả Lạng đều có một nỗi lo chung là không biết nhà mình bị đập khi nào, thời gian tới sẽ phải đi đâu. Theo kiểm kê của UBND quận 1, khu vực Mả Lạng có gần 600 căn nhà dưới 20 m2. Trong đó chủ yếu là những căn nhà ‘tí hon’ đã xuống cấp. Không gian sống, điều kiện vệ sinh môi trường và phòng cháy chữa cháy ở đây không đảm bảo.
TP.HCM có kế hoạch giải tỏa, chỉnh trang khu Mả Lạng từ năm 2000. Tuy nhiên, cho đến nay, dự án này vẫn bị treo.
Thiếu tá Nam cho biết, việc thỏa thuận giữa người dân đã diễn ra nhiều lần, nhưng vì nhiều hộ dân thấy mình không được đền bù thỏa đáng nên không đồng ý.
Cụ bà Sài Gòn ngả lưng trên thân cây khô chờ cháu ngoại đi thi
Tranh thủ thời gian chờ cháu làm bài thi, bà Mười (73 tuổi, TP.HCM) ngả lưng trên thân cây khô ngoài cổng trường chờ cháu.
" alt="Cảnh khó tin trong gần 600 căn nhà tí hon giữa trung tâm Sài Gòn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Trao hơn 20 triệu đồng đến em Bùi Nguyên Thủ ở Nam Định
Đại diện báo VietNamNet cùng lãnh đạo UBND huyện Giao Thuỷ, UBND xã Giao Yến, Ban Giám hiệu trường THPT Giao Thuỷ B trao quà cho gia đình em Bùi Nguyên Thủ. Bùi Nguyên Thủ là học sinh Trường THPT Giao Thuỷ B. Mẹ mất lúc em mới 6 tuổi, từ đó em sống lầm lũi cùng bố trong căn nhà 3 gian tuềnh toàng, xập xệ, chẳng có đồ vật gì đáng giá ngoài chiếc giường và bộ bàn ghế cũ.
Ông Bùi Văn Viển, bố Thủ tuổi đã cao, lại mắc bệnh ung thư bàng quang, sức khoẻ càng ngày càng yếu rõ. Tiền thuốc thang hàng tháng cũng phải chạy vạy khắp nơi, ông chỉ mong sống được thêm ngày nào hay ngày đó để con có chỗ dựa tinh thần. Điều ông Viển trăn trở là nếu chẳng may mình mất đi, cậu con trai học rất tốt sẽ lỡ dở chuyện học hành.
Có lẽ tự ti vì hoàn cảnh của mình, Thủ rất rụt rè, ít nói, ánh mắt lúc nào cũng đượm buồn. Em chỉ mong bố được khỏe mạnh, em có thêm động lực, yên tâm học tập. Em ấp ủ mơ ước trở thành kỹ sư công nghệ thông tin, sớm kiếm được tiền chữa bệnh, chăm sóc cho bố.
Cô giáo Hoàng Thị Huyền (chủ nhiệm lớp 10A3, Trường THPT Giao Thuỷ B) cho biết, Thủ là học sinh rất ngoan, học giỏi. Kỳ thi giữa học kỳ 1 vừa qua, các môn tự nhiên em đều đạt điểm số cao. Biết hoàn cảnh của Thủ nên các khoản chi phí liên quan đến việc học của em đều được nhà trường và phụ huynh tập thể lớp 10A3 chung tay giúp đỡ. Tuy nhiên, khoản sinh hoạt phí hàng ngày ở nhà và tiền thuốc thang của bố vẫn là nỗi lo lớn đối với gia đình em nên rất cần sự hỗ trợ của cả cộng đồng.
Sau khi hoàn cảnh của Thủ được đăng tải, nhiều bạn đọc đã thông qua Báo VietNamNet chung tay ủng hộ em số tiền 20.694.999 đồng.
Ngoài ra, UBND huyện Giao Thuỷ, Phòng GD-ĐT huyện Giao Thuỷ, UBND xã Giao Yến và cá nhân Chủ tịch UBND huyện Giao Thuỷ Đinh Hoàng Dũng cũng có quà động viên gia đình Thủ.
Báo VietNamNet cùng đại diện chính quyền địa phương đã tới nhà trao số tiền đó cho Thủ để em trang trải thuốc thang cho bố và sinh hoạt phí hàng ngày, giúp em yên tâm học tập.
Đón nhận tấm lòng của mọi người, Thủ và bố xúc động gửi lời cảm ơn bạn đọc báo VietNamNet, chính quyền địa phương và các thầy cô, phụ huynh đã chung tay giúp đỡ gia đình em trong lúc khó khăn.
Chủ tịch UBND xã Giao Yến Đoàn Văn Cảnh cũng gửi lời cảm ơn đến báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm đã đồng hành, giúp đỡ gia đình em Bùi Nguyên Thủ.
“Bố Thủ bệnh nặng, hoàn cảnh rất khó khăn nhưng bản thân em có sự phấn đấu vươn lên. Địa phương cũng quan tâm, giúp đỡ em nhưng chỉ được phần nào. Tấm lòng yêu thương, sự sẻ chia và hỗ trợ của các nhà hảo tâm là nguồn động lực mạnh mẽ giúp Thủ vượt qua thử thách để thực hiện ước mơ của mình”, ông Cảnh nói.
Nhân buổi gặp gỡ, Chủ tịch UBND xã Giao Yến cũng bày tỏ mong muốn Thủ sẽ tiếp tục học thật tốt và sử dụng số tiền được cộng đồng giúp đỡ một cách hợp lý nhất để không phụ tấm lòng của mọi người.
" alt="Trao hơn 20 triệu đồng đến em Bùi Nguyên Thủ ở Nam Định " />
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Nữ sinh 15 tuổi gặp tai nạn khi đi ra sau nhà chơi
- Cuộc đời kỳ lạ của người phụ nữ đẹp nhất thế giới
- Cần sớm có quy định mới tính tỷ lệ nội địa hóa ô tô
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- Tôi được đồng nghiệp bảo vệ khi bị quấy rối
- Người đàn ông trẻ bất ngờ phải đi cấp cứu khi đang làm việc