您现在的位置是:Thời sự >>正文
Làm thế nào để đặt lưng là ngủ?
Thời sự7人已围观
简介Con người dành 1/3 thời gian sống cho giấc ngủ để phục hồi cơ thể và tái tạo năng lượng. Những mẹo n...
Con người dành 1/3 thời gian sống cho giấc ngủ để phục hồi cơ thể và tái tạo năng lượng. Những mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn cải thiện
àmthếnàođểđặtlưnglàngủgai depàmthếnàođểđặtlưnglàngủgai dep6 thói quen vào buổi sáng gây hại cho sức khỏeTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
Thời sựLinh Lê - 30/01/2025 07:56 Nhận định bóng đá ...
【Thời sự】
阅读更多Đêm nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về Văn hóa Việt Nam
Thời sựChúng tôi muốn dùng ngôn ngữ của nghệ thuật thể hiện những dấu ấn lịch sử và sức lan tỏa của Đề cương văn hóa theo suốt chiều dài lịch sử phát triển của đất nước".
Lãnh đạo Bộ đã đề nghị NSND Trần Bình - Tổng đạo diễn chương trình cùng ê kíp dàn dựng cần làm nổi bật giá trị những luận điểm cơ bản từ bối cảnh năm 1943 - tiền đề quan trọng để văn hóa Việt Nam có định hướng phát triển qua nhiều giai đoạn, với những điều chỉnh đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
NSND Trần Bình cho biết, chương trình nghệ thuật đặc biệt này sẽ chia thành 3 chương với 3 màu sắc nghệ thuật khác nhau: Chương I - Văn hóa soi đường cho quốc dân đi; Chương II - Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa; Chương III - Văn hóa còn thì dân tộc còn.
Chương trình sẽ gồm nhiều ca khúc cách mạng nổi tiếng: Cờ Việt minh, Liên khúcNgọn đuốc soi đường, Bình minh, Lá cờ Đảng, Đoàn lữ nhạc, Biết ơn Cụ Hồ Chí Minh, Người Hà Nội, Trường ca Sông Lô, Hò kéo pháo, Giải phóng Điện Biên, Câu hò bên bờ Hiền Lương, Bước chân trên dải Trường Sơn, Tiến về Sài Gòn, Đất nước trọn niềm vui...
Dàn ca sĩ tham gia đều là những gương mặt nổi tiếng như: Trọng Tấn, Tùng Dương, Viết Danh, Phạm Thu Hà, Võ Hạ Trâm, Thu An, Thu Hằng, Thanh Thanh, Huệ Thương, Phương Mai, Phúc Đại, Trung Sỹ, Lan Thu...
NSND Trần Bình cho biết, ông sẽ không sử dụng quá nhiều công nghệ kỹ thuật cao trên sân khấu. "Với ý nghĩa chào mừng kỷ niệm 80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam, tôi và ê-kíp sáng tạo sẽ cố gắng dàn dựng để toát lên tính chân thực nhất, kết hợp với các hình ảnh tư liệu minh họa của Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương", NSND Trần Bình chia sẻ.
Ca sĩ Võ Hạ Trâm chia sẻ: “Tôi rất xúc động, vinh dự khi được thể hiện ca khúc Xuân và tuổi trẻ. Hy vọng, tôi sẽ chuyển tải trọn vẹn ý nghĩa của ca khúc và mang tới năng lượng tích cực cho khán giả''.
Sắp ra mắt phim tài liệu '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam'Với thời lượng khoảng 40 phút, bộ phim tài liệu đặc biệt nhân kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam đang được Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương gấp rút triển khai, hoàn thiện.">...
【Thời sự】
阅读更多Lâm Khánh Chi diện váy xuyên thấu chẳng kém cạnh Huyền My, Hà Hồ
Thời sựNgười đẹp chuyển giới Lâm Khánh Chi xuất hiện trong bộ cánh xuyên thấu, khoe đường cong và thềm ngực khiến bao người hâm mộ bất ngờ.Trực tiếp: Ca sĩ chuyển giới Lâm Khánh Chi xinh như hoa trong đám cưới"> ...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Startup Trung Quốc phụ thuộc vào dịch vụ đám mây Mỹ
- Hakoota Dũng Hà trở lại sau giai đoạn stress nặng, diện mạo thay đổi
- 'Nhà bà Nữ' của Trấn Thành bị 'Người Kiến' hạ bệ
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- Dấu ấn quan trọng của Apple tại Việt Nam năm 2022
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
-
- Đại học Huế đã công bố điểm chuẩn vào các ngành, trường trực thuộc. XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG TẠI ĐÂY
Ngành Y Đa khoa trường ĐH Y dược có điểm khối B cao nhất là 24,5 điểm.
Trường ĐH Sư phạm ngành có điểm trúng tuyển cao nhất là ngành Hóa học với 21 điểm.
Ngành Công nghệ chế biến bảo quản thực phẩm có điểm trúng tuyển cao nhất trường ĐH Nông lâm với điểm khối B là 18 điểm, khối A 17 điểm.
Với trường ĐH Ngoại ngữ Huế, ngành Sư phạm Tiếng Anh có điểm trúng tuyển cao nhất là 24 điểm.
Điểm trúng tuyển cụ thể như sau:
Ngân Anh" alt="Điểm trúng tuyển các trường trực thuộc ĐH Huế">Điểm trúng tuyển các trường trực thuộc ĐH Huế
-
- Ngày 26/9, ngành giáo dục tiếp tục có buổi làm việc với các sở GD-ĐT, các trường ĐH-CĐ phía Nam về việc đổi mới các kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ. Nhiều ý kiến băn khoăn về kỳ thi quốc gia. Trường ĐH đề xuất: Cấp ít phiếu đăng kí, hạn chế hồ sơ ảo
Theo ông Đỗ Văn Dũng, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cái khó ở đây là tỷ lệ ảo sẽ tăng cao. Ông đề xuất khi tổ chức, Bộ GD-ĐT nên phân chia các trường ĐH thành các tốp khác nhau.
Đồng quan điểm, đại diện trường ĐH Đồng Tháp cho rằng, cần hạn chế tình trạng "ảo" bằng cách cấp hạn chế phiếu đăng ký hồ sơ, tối đa 3 phiếu và nên tổ chức tuyển sinh thành 3 đợt, mỗi đợt kéo dài10 ngày.
Còn GS.TS Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng ĐH Luật TP.HCM góp ý, nên để giáo viên phổ thông chấm thi vì họ là người nắm vững nhất các kiến thức phổ thông.
Trong khi đó, đại diện ĐHQG TP.HCM cũng bày tỏ, nếu cho phép thí sinh nộp hồ sơ vào tất cả các trường ĐH, tỷ lệ hồ sơ ảo tăng cao sẽ khiến các trường rất vất vả trong quá trình tuyển sinh. Một em có khả năng trúng đến 4-5 nơi nhưng chỉ chọn 1 trường để học. Bộ cần có giải pháp để hạn chế tình trạng này.
"Có mang học trò ra thí nghiệm không?"
Ngập ngừng giãi bày với tinh thần "Bộ trưởng yêu cầu trao đổi chân tình", ông Dương Thế Phương, Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Dương bày tỏ: “Tôi làm quản lý 10 năm, trải qua nhiều thay đổi. Năm trước đổi mới thi cử, năm nay lại tiếp tục đổi mới và sang năm Bộ trưởng cũng cho rằng chưa chắc đã tiếp tục kỳ thi này. Tôi xin hỏi chúng ta có lấy học trò ra làm thí nghiệm không?".
Ông Phương cũng đặt câu hỏi: kì thi quốc gia do trường ĐH đứng ra tổ chức, vậy sở lấy cơ sở nào để cấp bằng tốt nghiệp; từ trước đến nay toàn bộ ngân sách kì thi đều được UBND các tỉnh hỗ trợ, giờ giao cho các trường tổ chức thì ai lo ngân sách?
Đại diện Sở GD- ĐT Bà Rịa-Vũng Tàu góp ý cần phải tăng số cụm thi để giảm khoảng cách đi lại cho học sinh.
"Không thể mang con trẻ ra làm thí nghiệm"
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, Bộ GD- ĐT sẽ ghi nhận và cân nhắc các nhóm ý kiến trong hội nghị.
Về dữ liệu, chắc chắn phải sử dụng một phần mềm chung xử lý kết quả.
Còn việc lựa cụm thi phụ thuộc vào tình hình địa lý các địa phương. Những trường đại học đủ năng lực có thể đứng ra tổ chức với lượng thí sinh vừa phải đảm bảo việc đi lại, ăn ở của thí sinh và người nhà.
Đề thi cho kì thi quốc gia là đề chung, không có sự phân biệt giữa học sinh hệ THPT và bổ túc. Các Sở GD- ĐT giới thiệu đội ngũ giáo viên phổ thông chấm thi để đảm bảo công bằng.
Ông Ga nói Bộ sẽ cân nhắc các góp ý về chuyện chia nhóm trường khác nhau để xét tuyển, thời gian xét tuyển một đợt nên kéo dài trong 10 ngày thay vì 20 ngày như trước.
Còn kinh phí tuyển sinh là sự đóng góp của thí sinh, nhà nước và địa phương; phải làm hài hòa nhưng không làm tăng sự đóng góp của thí sinh.
Về đề án tuyển sinh riêng, các trường nếu có đề án có thể đưa lên Bộ duyệt bên cạnh sử dụng kết quả của kì thi quốc gia.
Chủ trì hội nghị Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho rằng việc triển khai trong kì thi sắp tới không phải từ “zero” đi lên mà kế thừa những việc đã làm theo một kịch bản đã tính.
Ở phía THPT, "những cái mới" là sản phẩm được kế thừa, tiếp tục dựa trên công việc trong những năm vừa qua.
Ở phía các trường đại học, việc tổ chức cụm thi đã triển khai 12 năm, từ hội nghị hiệu trưởng đại học năm 2002.
Còn chuyện "ảo" trong đăng kí xét tuyển là hợp lý và công bằng, các trường nên chia sẻ vì quyền lợi nhà trường và học sinh. "Chúng ta chấp nhận cho các cháu được chọn nhiều hơn, các trường chọn được những học sinh giỏi hơn" - ông Luận nói.
Về các khối thi, việc thi 8 môn nhưng các trường nên tôn trọng khối thi như cũ, còn bỏ khối thi thì phải thông báo trước 2- 3 năm. Các trường bổ sung thêm khối có thể thông báo và có sự uyển chuyển không gây sốc cho học sinh.
Ông Luận cũng khẳng định "không thể mang con trẻ ra làm thí nghiệm. Thi cử là việc thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng nhưng chúng tôi rất thận trọng khi đã báo cáo lên Phó thủ tướng, Thủ tướng nhiều lần, đã giải trình trước Ủy ban thường vụ Quốc hội".
- Lê Huyền
Bộ trưởng Giáo dục :'Không mang con trẻ làm thí nghiệm'
-
Ở phim này ngay lần đầu tiên gặp đã hôn nhau rồi. Khi đọc kịch bản tôi thấy rất đặc biệt và thú vị. Trong đầu cũng tính toán nhiều thứ không biết ra hiện trường quay ra sao, đạo diễn sẽ làm thế nào để cảnh quay và tình huống ấy phù hợp. Cũng không ngờ lên phim khán giả lại đón nhận. Bản thân tôi khi xem lại cũng cảm thấy cảnh đó thú vị", Mạnh Trường chia sẻ.
Nam diễn viên bật cười kể khi quay cảnh Quy hôn Ly, mấy khán giả nữ ngồi gần bối cảnh nói vọng vào trêu: "Anh ơi quay hôn nhanh lên về còn bế con". Do vậy dù hai anh em đang tập trung cho cảnh lãng mạn nhưng Mạnh Trường không khỏi ngỡ ngàng vì rất đông khán giả cười nói chụp ảnh.
Còn Thuỳ Anh chia sẻ, do ở phim Cả một đời ân oáncô đóng con gái của Mạnh Trường nên khi vào phim này, nữ diễn viên không tránh khỏi cảm giác ngại ngùng trong những ngày đầu quay Đừng nói khi yêu.
Phim mới phát sóng tới tập thứ 6 và khán giả chờ đợi tình cảm của Quy và Ly chuyển biến và mong hai người sớm thành một cặp đôi thực sự bởi Quy dường như đã yêu Ly sau nụ hôn bất ngờ ở lần đầu gặp mặt.
Mạnh Trường, Thùy Anh trong trích đoạn có cảnh hôn ở 'Đừng nói khi yêu'
Quỳnh An
Khán giả tranh cãi vì vai diễn của Mạnh Trường trong 'Đừng nói khi yêu'Vai soái ca Quy (Leo Nguyễn) của Mạnh Trường trong 'Đừng nói khi yêu' khiến khán giả bàn tán từ khi phim lên sóng." alt="Đang diễn cảnh hôn với Thuỳ Anh, khán giả giục Mạnh Trường nhanh còn về bế con">
Clip: VTVĐang diễn cảnh hôn với Thuỳ Anh, khán giả giục Mạnh Trường nhanh còn về bế con
-
Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
-
Người đầu tiên cần nhắc đến là cháu 7 đời của Napoleon Bonaparte – người sẽ lên ngôi vua nếu Pháp còn giữ chế độ quân chủ, Jean-Christophe Napoleon.
Tên đầy đủ trên hồ sơ LinkedIn của hoàng tử 33 tuổi là Jean-Christophe Naponeon Bonaparte. Anh là con trai của hoàng tử Charles Napoleon và công chúa Béatrice. Họ ly hôn nhau 2 tháng trước sinh nhật lần thứ 3 của Jean-Christophe. Jean-Christophe Naponeon thực ra là cháu 7 đời của em trai út hoàng đế Napoleon I – vua xứ Westphalia. Nếu tính theo họ mẹ, anh là hậu duệ của vua Louis 15 của Pháp.
Chàng trai này từng nhận bằng MBA của Trường Kinh doanh Harvard vào tháng 5/2017.
Thuộc dòng dõi hoàng gia, không có gì ngạc nhiên khi anh thông thạo nhiều ngoại ngữ và được theo học ở những ngôi trường danh giá nhất thế giới. Jean-Christophe thành thạo tiếng Anh, Pháp và Tây Ban Nha.
Trước khi học Thạc sĩ ở Harvard, anh theo học ở Lycée Saint Dominique, lấy bằng tú tài và bằng danh dự về Khoa học và Toán học từ năm 2001 đến năm 2004. Từ năm 2004 đến năm 2006, anh học Kinh tế và Toán học tại Học viện Prive de Préparation aux Etudes Superieures (IPESUP) ở Paris. Sau đó, Jean-Christophe lại lấy bằng Thạc sĩ quản lý ở Trường Quản lý HEC (Paris) vào năm 2011.
Hiện anh đang làm việc cho ngân hàng đầu tư Morgan Stanley tại New York và vẫn còn độc thân. Anh cũng làm việc cho một công ty tư nhân khác ở London.
Charles Joseph Bonaparte - người sáng lập FBI
Người tiếp theo là Charles Joseph Bonaparte – cháu trai của em trai Napoleon, người sáng lập FBI – cơ quan điều tra liên bang của Mỹ.
Sinh ra ở Baltimore, Maryland, là cháu trai của Jérôme Bonaparte – em trai út của hoàng đế Napoleon I, Charles từng là Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ, rồi sau đó là Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hoa Kỳ. Trong suốt thời gian nắm giữ vị trí này, ông đã thành lập Cục Điều tra mà sau đó đã phát triển và mở rộng thành Cục Điều tra Liên bang (FBI).
Ông cũng là cựu sinh viên Harvard, nhưng hậu duệ người Mỹ này không được coi là một phần của gia tộc và chưa từng sử dụng bất kỳ danh hiệu nào.
René Auberjonois - một diễn viên
Một con cháu khác trong dòng tộc Napoleon là René Auberjonois – hậu duệ của Caroline Bonaparte (em gái Napoleon) và chồng bà là Joachim Murat. Ông Murat là một chỉ huy kỵ binh trong các cuộc chiến của Napoleon và sau đó trở thành vua xứ Napoli.
René hiện đang là một diễn viên và từng tham gia các phim như: Mash, Star Trek: Deep Space Nine and Benson (nhờ đó mà anh từng được đề cử giải Emmy).
Nguyễn Thảo (tổng hợp)
Vị lưỡng quốc trạng nguyên nào hiện còn hậu duệ ở Hàn Quốc?
Ông là một trong số những vị trạng nguyên kiệt xuất nhất sử Việt. Sinh thời, khi đi sứ đã lấy một người vợ người Cao Ly, hiện vẫn còn hậu duệ ở Hàn Quốc.
" alt="Hậu duệ hoàng đế Napoleon đang làm gì, ở đâu?">Hậu duệ hoàng đế Napoleon đang làm gì, ở đâu?