当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: TTXVN)
Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, phải tiếp tục triển khai mạnh mẽ, đồng bộ các giải pháp, kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo đúng phương châm "không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai; truy tố một vụ, cảnh tỉnh cả vùng, cả lĩnh vực".
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cũng nhấn mạnh 3 yêu cầu về phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian tới.
Một là phòng chống tham nhũng, tiêu cực phải phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, không vì đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực mà ảnh hưởng, cản trở phát triển kinh tế, xã hội.
Hai là phòng chống tham nhũng, tiêu cực phải được triển khai đến tận cơ sở đảng, chi bộ, phải được sự giám sát của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Thứ ba, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đặc biệt lưu ý phải quan tâm công tác phòng, chống tiêu cực, nhất là các biểu hiện tiêu cực là nguồn gốc, nguyên nhân dẫn đến tham nhũng.
Trên cơ sở các yêu cầu trên, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước quán triệt các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan chức năng phải tập trung chỉ đạo xử lý dứt điểm những khâu còn yếu, những việc đang làm dở, nhất là chỉ đạo xử lý dứt điểm những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong công tác giám định, định giá tài sản, cung cấp tài liệu, tương trợ tư pháp, truy bắt, dẫn độ đối tượng bỏ trốn.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước lưu ý khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong thu hồi tài sản tham nhũng, có giải pháp mạnh mẽ để khắc phục tình trạng "tham nhũng vặt", gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp. Đồng thời đẩy nhanh tiến độ xác minh, điều tra tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm.
"Phấn đấu từ nay đến hết năm 2024, tập trung kết thúc điều tra, truy tố, xét xử 30 vụ án; kết thúc xác minh, giải quyết 06 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo. Nhất là tập trung điều tra, xử lý dứt điểm các vụ án, vụ việc liên quan đến Công ty AIC, Xuyên Việt Oil, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn, Vạn Thịnh Phát, dự án Sài Gòn Đại Ninh (Lâm Đồng),... và các vụ án, vụ việc liên quan đến nhân sự đại hội đảng các cấp", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nêu.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế để phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Trọng tâm là hoàn thiện thể chế về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; về bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực; về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn; về xử lý vật chứng, tài sản bị tạm giữ, kê biên, phong tỏa trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử các vụ án, vụ việc; về thanh toán không dùng tiền mặt;…
Một nhiệm vụ trọng tâm khác cũng được Trưởng Ban Chỉ đạo đề cập là đẩy mạnh, đồng bộ, hiệu quả hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực và các chuyên đề, vụ việc theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo.
Đặc biệt, theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, cần tập trung kiểm tra, xử lý dứt điểm các sai phạm của các tổ chức đảng, đảng viên liên quan đến các vụ án, vụ việc xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn, Tập đoàn Thuận An, Công ty AIC...
Theo yêu cầu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, các cơ quan phải tiếp tục chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục về phòng chống tham nhũng, tiêu cực, kiên trì xây dựng văn hóa liêm chính, không tham nhũng, tiêu cực trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Bên cạnh đó, cần phát huy mạnh mẽ vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, báo chí và Nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Trưởng Ban Chỉ đạo cũng lưu ý cần khắc phục hiệu quả tình trạng "tham nhũng vặt", tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương. Tăng cường kiểm soát việc thực thi quyền lực, xử lý nghiêm minh, kịp thời các sai phạm, tham nhũng, tiêu cực trong các cơ quan có chức năng phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Cũng tại phiên họp thứ 26, Ban Chỉ đạo thống nhất kết thúc chỉ đạo xử lý đối với 7 vụ án, 5 vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo và 11 vụ án thuộc diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi do đã kết thúc việc giải quyết theo quy định pháp luật.
Anh Văn" alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Xử lý dứt điểm vụ án AIC, EVN, Vạn Thịnh Phát"/>Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Xử lý dứt điểm vụ án AIC, EVN, Vạn Thịnh Phát
“Sau khi sinh con sức khoẻ của người mẹ bị ảnh hưởng khá nhiều, trong trường hợp của tôi vấn đề rất trầm trọng. Đó là do lúc vượt cạn, tôi bị băng huyết, mất quá nhiều máu. Sau này khi khám bệnh, bác sĩ chẩn đoán tôi bị rối loạn dây thần kinh thực vật, trầm cảm sau sinh”, cô kể. Chứng bệnh này khiến Khánh Ngọc luôn trong tâm trạng lo âu, căng thẳng, ảnh hưởng nặng nề đến giọng hát.
Thời điểm kết hôn và sinh con, Khánh Ngọc tạm ngưng sự nghiệp âm nhạc để vun vén cho tổ ấm. Sau đổ vỡ, cô buộc phải trở lại sân khấu để kiếm tiền nuôi con và gánh vác gia đình. Nữ ca sĩ nói từng có lúc xấu hổ vì cho rằng mình đã đánh mất cả "thanh" lẫn "sắc", bước lên sân khấu biểu diễn mà giọng hát phô, chênh.
Khánh Ngọc như rơi vào ngõ cụt của sự bế tắc bởi mất đi giọng hát - thứ duy nhất giúp mình kiếm tiền. Cô tìm thầy dạy để có thể lấy lại giọng hát như xưa nhưng càng học lại càng không có kết quả. Đôi lúc cô đã có những suy nghĩ tiêu cực. “Tôi rất thích biển nên lúc suy sụp tự dưng có tia suy nghĩ loé qua, hay là mình kết thúc cuộc đời ở đó vì mọi thứ đều không có lối thoát. Khi giật mình nhận ra mình quá bi quan, tôi cũng không hiểu sao suy nghĩ đó lại xuất hiện”.
Vì con trai và gia đình, cô cố gắng tìm mọi cách thay đổi cuộc sống bởi nếu cô gục ngã, con trai, bố mẹ và người thân cũng ngã theo. “Con trai là mục đích sống duy nhất để tôi vượt qua mọi sự đau khổ, khủng hoảng”, cô khẳng định.
Hành trình để Khánh Ngọc bước ra khỏi giai đoạn trầm cảm và lấy lại giọng hát không hề dễ dàng, thậm chí cô mất rất nhiều năm. Nữ ca sĩ bắt đầu tập thể lực, từ yoga, gym để cải thiện sức khoẻ. Cô cũng nhận ra, mình vui - buồn đều do cái tâm. Thế nên cô học cách thiền để buông bỏ quá khứ và dần dần mọi thứ biển chuyển theo hướng tích cực hơn.
Sau nhiều năm quen dần với cuộc sống của mẹ đơn thân, Khánh Ngọc gần như mất niềm tin vào hôn nhân và không nghĩ mình có thể kết hôn một lần nữa. Cô bảo, mình vẫn yêu nhưng không yêu hết lòng mà luôn giữ cho mình sự tỉnh táo để có chia ly, cô còn mạnh mẽ bước qua nỗi buồn.
May mắn Khánh Ngọc sau này tìm được một người yêu có sự bao dung, yêu thương và chăm sóc con riêng của cô. Một nửa của Khánh Ngọc là doanh nhân Việt kiều Desalle Bùi, 53 tuổi. Cả hai quen nhau qua một ứng dụng hẹn hò. Những cuộc trò chuyện trên mạng khiến cả hai phát hiện ra có nhiều sự đồng điệu về quan điểm sống. Vị doanh nhân thường xuyên bay về Việt Nam gặp gỡ Khánh Ngọc và tình cảm phát triển một cách tự nhiên, ngày càng mặn nồng. Đến nay, cặp đôi đã gắn bó được 6 năm.
" alt="Ca sĩ Khánh Ngọc từng muốn kết thúc cuộc đời vì khủng hoảng sau ly hôn"/>Ca sĩ Khánh Ngọc từng muốn kết thúc cuộc đời vì khủng hoảng sau ly hôn
Niềm tin và tình yêu lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thực sự là nguồn động lực thôi thúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái nỗ lực vươn lên đạt được những kết quả hết sức ấn tượng, đặc biệt là việc chăm lo, nâng cao chỉ số hạnh phúc của nhân dân.
Chỉ cách đây ít ngày, khi nghe Thông báo của Bộ Chính trị về tình hình sức khỏe của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái rất lo lắng và hy vọng Tổng Bí thư được sớm khỏe mạnh trở lại. Thế rồi, khi nghe được tin buồn Tổng Bí thư từ trần, tất cả mọi người đều rất bàng hoàng và tiếc thương trước sự ra đi của một nhà lãnh đạo có nhiều công lao to lớn, đặc biệt xuất sắc đối với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc.
80 năm tuổi đời, gần 60 năm hoạt động cách mạng liên tục, đến những giây cuối cùng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn tận hiến hết mình cho Đảng, cho đất nước và cho toàn thể nhân dân. Trải qua nhiều cương vị lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Tổng Bí thư luôn khẳng định vai trò hạt nhân quy tụ đoàn kết, thống nhất, trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân để xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch, vững mạnh.
Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Quốc hội, với sức mạnh "ngoại giao cây tre”, đồng chí đã chèo lái con thuyền cách mạng, đưa đất nước vượt qua mọi khó khăn, thách thức, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử để dân tộc ta, Tổ quốc ta "Chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế như ngày nay”.
Là nhà lãnh đạo yêu nước, thương dân, luôn dành mọi sự quan tâm đặc biệt chăm lo cho nhân dân cả nước nói chung và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái nói riêng, trong cuộc đời hoạt động của mình, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có 3 lần tới thăm và làm việc với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái.
Lần đầu tiên khi xảy ra trận lũ lịch sử trung tuần tháng 8/2008, trên địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, với vai trò Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, cùng các đồng chí trong Ủy viên Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã đến kiểm tra tình hình mưa lũ, thăm hỏi, động viên chia sẻ những tổn thất với nhân dân Yên Bái.
Kiểm tra tại các khu vực bị ảnh hưởng của lũ lụt, đồng chí đã ghi nhận và biểu dương những kết quả mà Yên Bái đã đạt được trong công tác chỉ đạo, ứng phó kịp thời với thiên tai. Đồng thời, chỉ đạo tỉnh tập trung ổn định cuộc sống cho dân, kiên quyết xử lý những cá nhân, đơn vị lợi dụng thời cơ tăng giá các mặt hàng lương thực, thực phẩm để trục lợi bất chính.
Lần thứ hai vào dịp đầu xuân năm 2013, sau 5 năm trở lại thăm Yên Bái, trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí đã tới thăm các mô hình phát triển kinh tế tại 2 huyện phía Tây của tỉnh là thị trấn Nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn và xã Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu.
Tổng Bí thư rất vui mừng khi thấy trên 50% số hộ dân trồng cam ở thị trấn Nông trường Trần Phú có thu nhập từ 60 -100 triệu đồng/vụ và đã biểu dương, khen ngợi, đánh giá cao phong trào thi đua lao động sản xuất của nhân dân ở địa phương.
Tại xã Trạm Tấu, thăm, động viên thầy, trò Trường Phổ thông Dân tộc bán trú tiểu học và THCS Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu – 1 trong 62 huyện nghèo của cả nước, Tổng Bí thư đặc biệt vui mừng trước kết quả mà Đảng bộ, chính quyền xã và huyện Trạm Tấu đã đạt được bằng cách làm hay, sáng tạo và hiệu quả trong phong trào vận động nhân dân nhường đất sản xuất, xây dựng kho thóc khuyến học, không di dân tự do, đặc biệt là đồng bào Mông cùng ăn chung một Tết Nguyên đán với các dân tộc anh em khác.
Làm việc với lãnh đạo chủ chốt của tỉnh, Tổng Bí thư đã chỉ đạo, Yên Bái phải tập trung giải quyết ba khâu đột phá chiến lược: hoàn thiện thể chế, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, cần thường xuyên chăm lo phát triển văn hóa, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.
Niềm tin và tình yêu lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thực sự là nguồn động lực thôi thúc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc vùng cao Trạm Tấu nỗ lực vươn lên đạt nhiều thành tích trong giai đoạn mới.
"Yên Bái chưa bao giờ có được cơ đồ tươi đẹp như hôm nay”là lời khẳng định vừa ghi nhận, vừa có ý nghĩa động viên vô cùng to lớn đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái trong lần thứ ba đến với Yên Bái trên cương vị Tổng Bí thư, Chủ tịch nước của đồng chí Nguyễn Phú Trọng nhân dịp Lễ phát động Tết trồng cây "Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” cấp quốc gia Xuân Kỷ Hợi 2019 tại xã Việt Cường, huyện Trấn Yên. Đây cũng là lần cuối cùng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái được đón người lãnh đạo kiệt xuất, mẫu mực, kiên trung, hết lòng vì nước, vì dân.
Giữa bạt ngàn màu xanh của núi rừng, trong vòng tay kết đoàn của hàng ngàn đồng bào các dân tộc, cùng tham gia trồng cây, trồng rừng với nhân dân, Tổng Bí thư đã để lại vô vàn tình cảm và niềm tin yêu của dân với Đảng nơi núi rừng Tây Bắc. Tất cả đều cùng chung dòng suy nghĩ: Tổng Bí thư thật giản dị, khiêm nhường, dễ gần như bao người lao động bình thường, song lại ẩn chứa một trái tim sâu nặng nghĩa tình với Đảng, với nhân dân.
Vậy phải làm sao hiện thực hóa thật tốt những chỉ đạo của Tổng Bí thư, cho "Cơ đồ tươi đẹp” ấy của Yên Bái ngày càng thêm rạng rỡ gấm hoa? Trả lời những câu hỏi ấy, đến nay với phong trào trồng rừng rộng khắp ở tất cả 9 huyện, thị, thành phố, Yên Bái đã nâng diện tích đất có rừng lên gần 500 ngàn ha và nâng độ che phủ rừng của tỉnh lên 63%, thuộc nhóm dẫn đầu cả nước; công tác quản lý, bảo vệ, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên, rừng phòng hộ và phòng, chống cháy rừng ngày càng tốt hơn.
Từ chỉ đạo trực tiếp của Tổng Bí thư, Đảng bộ tỉnh Yên Bái đã thể chế hóa thành Nghị quyết Đại hội XIX, nhiệm kỳ 2020 – 2025, xác định mục tiêu quyết tâm xây dựng tỉnh phát triển nhanh, bền vững theo hướng: "Xanh, hài hòa, bản sắc, hạnh phúc”, trở thành tỉnh khá vào năm 2025 và thuộc nhóm các tỉnh phát triển hàng đầu của vùng Trung du và miền núi phía Bắc vào năm 2030.
Đảng bộ tỉnh luôn đề cao đạo đức cách mạng, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với thực hiện các quy định về nêu gương và những điều đảng viên không được làm; thực hiện tốt Quy định số 16-QĐ/TU ngày 15/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về " Thực hiện văn hoá, đạo đức trong Đảng và hệ thống chính trị tại Đảng bộ tỉnh Yên Bái” nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có bản lĩnh, phẩm chất chính trị vững vàng, có trách nhiệm và động cơ đúng đắn, tiên phong, gương mẫu, góp phần cùng toàn Đảng, hệ thống chính trị và toàn xã hội tạo những đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Kết quả, kinh tế- xã hội của tỉnh Yên Bái năm sau luôn đạt thành tích ấn tượng hơn năm trước. Tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021-2023 đạt 7,42%/năm, đứng thứ 5/14 tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Đặc biệt, các địa bàn Tổng Bí thư đã tới thăm và gợi mở hướng đi đến nay đều tiến nhanh, tiến vững chắc nhờ các phong trào thi đua yêu nước, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Từ bức thư khen ngợi của Tổng Bí thư sau chuyến thăm xã Trạm Tấu, đồng bào Mông vùng cao đặc biệt khó khăn đã được truyền thêm động lực xóa bỏ hình thức sản xuất manh mún, lạc hậu, đưa ứng dụng tiến bộ khoa học vào phá thế độc canh cây lúa, trồng thêm nhiều loại cây đặc sản vụ ba đạt tiêu chuẩn OCOP. Toàn huyện Trạm Tấu đang tập trung phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp gắn với du lịch và mở rộng đường giao thông, kết nối với các địa phương trong và ngoài tỉnh góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực phía Tây của tỉnh.
Quán triệt thông điệp "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” của Tổng Bí thư, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc Yên Bái đã cụ thể hóa việc bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hoá của các dân tộc gắn với phát triển kinh tế, điển hình là nghệ thuật khèn Mông, nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông đã trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nghệ thuật Xòe Thái là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại... Qua đó, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển văn hóa nước nhà, nâng cao hơn nữa đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Nhiệm kỳ 2020-2025, Yên Bái là địa phương đầu tiên trong cả nước đưa "chỉ số hạnh phúc” vào Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh để trở thành mục tiêu phấn đấu, hướng đến xây dựng tỉnh hạnh phúc, góp phần củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Kết quả, đến hết năm 2023, chỉ số hạnh phúc của tỉnh đạt 65,56%, tăng 12,26% so với đầu nhiệm kỳ.
Tư tưởng chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã lan tỏa rộng rãi giúp cán bộ, đảng viên, nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái cùng thi đua đạt được những kết quả hết sức ấn tượng như chỉ số sản xuất nông nghiệp, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, giá trị xuất khẩu hàng hoá, số khách du lịch và doanh thu từ dịch vụ du lịch đều tăng trưởng ổn định; xây dựng nông thôn mới là điểm sáng trong các tỉnh miền núi phía Bắc. Qua đó, nâng mức thu nhập bình quân đầu người lên trên 52 triệu đồng/năm, giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều xuống 9,42%.
Những thành tựu đó đạt được có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân đầu tiên chính là sự đoàn kết thống nhất "đồng tâm, đồng ý, đồng chí, đồng lòng” như Tổng Bí thư đã khẳng định trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Yên Bái lần cuối cùng. Đây chính là nhân tố cực kỳ quan trọng, là bài học sâu sắc để Yên Bái tiếp tục phát triển đi lên nhờ đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với hệ thống chính trị, nhất là trong lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị hàng năm và cả nhiệm kỳ theo phương châm "Giao nhiệm vụ, khoán sản phẩm" đối với từng cấp ủy, tổ chức Đảng, cơ quan, đơn vị; đề cao vai trò, trách nhiệm nêu gương, tinh thần "dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm" của cán bộ, đảng viên gắn với tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng.
Hôm nay, chung niềm tiếc thương vô hạn với đồng bào cả nước và bạn bè quốc tế, Đảng bộ, chính quyền, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái hứa quyết tâm biến đau thương thành hành động cách mạng, tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, tăng cường đoàn kết, thống nhất, chung sức đồng lòng hoàn thành thắng lợi các mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra.
Tổng Bí thư đã vĩnh biệt chúng ta, nhưng tấm gương đạo đức sáng ngời và sự hy sinh to lớn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho dân, cho nước sẽ còn sống mãi, như nguồn cổ vũ, động viên to lớn, khích lệ các thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân Yên Bái hôm qua, hôm nay và cả mai sau ra sức thi đua học tập, rèn luyện để kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, vì cuộc sống ấm no và hạnh phúc của nhân dân mà Đảng, Bác Hồ, các bậc tiền bối cách mạng và Tổng Bí thư cùng các thế hệ lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dày công vun đắp.
Đỗ Đức Duy
Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái
Link: https://baoyenbai.com.vn/11/325994/Yen-Bai-quyet-tam-hien-thuc-hoa-chi-dao-cua-Tong-Bi-thu-Nguyen-Phu-Trong-Phan-dau-xay-dung-co-do-ngay-cang-tuoi-dep-hon.aspx
" alt="Yên Bái quyết tâm hiện thực hóa chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng"/>Yên Bái quyết tâm hiện thực hóa chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Unitel đã hỗ trợ tích cực cho Lào trong chuyển đổi số và xây dựng hạ tầng Chính phủ điện tử với tổng giá trị trên 3,3 triệu USD. Đồng hành cùng hoạt động kinh doanh, Unitel thực hiện nhiều chương trình xã hội ý nghĩa với tổng trị giá tài trợ trên 34 triệu USD như: Internet miễn phí cho các trường học, đào tạo hàng trăm nhân sự chất lượng cao CNTT-viễn thông, xây dựng trường học, trạm y tế, hỗ trợ người dân chịu ảnh hưởng lũ lụt thiên tai...
Ông Lưu Mạnh Hà, nguyên Tổng Giám đốc Unitel là 1 trong 3 chuyên gia đầu tiên của Viettel được cử sang Lào hỗ trợ LAT triển khai mạng lưới để chuẩn bị hình thành liên doanh chia sẻ: “Năm 2006, Lào có một nhà mạng thuộc quân đội, gặp rất nhiều khó khăn do chưa có kinh nghiệm về kỹ thuật, mạng nghẽn liên tục. Viettel cử đoàn kỹ sư đầu ngành sang hỗ trợ các biện pháp kỹ thuật, nâng cao chất lượng, đồng thời tìm hiểu cơ hội hợp tác giữa hai nước. Đoàn chúng tôi gồm 3 người, ngày càng bén duyên với đất nước Lào và sau đó xây dựng Unitel. Tôi không nghĩ sẽ có ngày quay lại đây làm việc. Nhưng đúng 12 năm sau, tôi đã trở lại với cương vị dẫn dắt con tàu Unitel. Đây là liên doanh giữa Lào và Việt Nam nên mang sứ mệnh góp phần xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước. Unitel là đại sứ của một tình bạn vĩ đại giữa hai quốc gia”.
Unitel đang hình thành một diện mạo mới, không còn là một nhà mạng viễn thông thuần túy mà trở thành một công ty công nghệ đi đầu trong việc phát triển ứng dụng CNTT như Chính phủ điện tử, giáo dục thông minh, y tế thông minh, nông nghiệp thông minh. Unitel tiếp tục phấn đấu là công ty công nghệ hàng đầu, mang đến những công nghệ mới nhất như AI, IoT… và tiên phong trong chuyển đổi số, hướng tới xây dựng xã hội 4.0, đưa công nghệ vào mọi ngõ ngách của đời sống người dân Lào. Công ty cũng hướng tới xây dựng hệ sinh thái, tham gia vào nhiều lĩnh vực của xã hội như Mobile Money, các dịch vụ số, thương mại điện tử và tích cực hỗ trợ cho startup công nghệ.
Nhiều doanh nghiệp Việt đầu tư sang thị trường Lào
Cùng với Viettel, những doanh nghiệp công nghệ Việt Nam như VNPT, FPT… cũng đầu tư vào thị trường Lào. Tháng 12/2014, Công ty Viễn thông quốc tế VNPT-International chính thức khai trương văn phòng đại diện tại Lào, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa VNPT với các đối tác khách hàng tại Lào và quan hệ hợp tác giữa Lào và Việt Nam. VNPT đã ký kết một số thỏa thuận với các đối tác của Lào như Sky Telecom và Planet ISP.
Với vai trò tiên phong trong lĩnh vực CNTT, FPT đã đầu tư mạnh sang thị trường Lào. Năm 2013, FPT ký kết hợp đồng triển khai dự án hệ thống quản lý mạng tập trung với Công ty Viễn thông Lào giá trị hơn 1 triệu USD. FPT cũng hỗ trợ hệ thống thông tin quản lý tài chính cho Tổng công ty Điện lực Lào vào năm 2018, đây là dự án ERP đầu tiên của FPT tại đất nước Triệu voi.
FPT đã và đang triển khai nhiều dự án CNTT với các tổ chức và doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông, chính phủ, ngân hàng, tài chính công tại Lào như: Vụ thuế Lào, Điện lực Lào, Lao Telecommunication Public Company, Unitel, ETL, T-plus, BCEL, LaoViet Bank, ST Bank, Indochinabank…
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Bộ trưởng Bộ Tài chính Lào Bounchom Ubonpaseuth đến Việt Nam, ngày 26/7/2022, Công ty TNHH Đầu tư, Phát triển & Xây dựng Á Châu (AIDC) và FPT IS đã ký kết hợp tác chiến lược xây dựng hệ thống thông tin quản lý khai thác mỏ và xuất khẩu tài nguyên mỏ cho AIDC cùng Bộ Tài chính Lào. "Thỏa thuận là bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy và giao lưu chuyển đổi số giữa hai quốc gia láng giềng trong khu vực ASEAN. Việc xác định ứng dụng CNTT trong quản lý khai thác mỏ và xuất khẩu tài nguyên mỏ là một chiến lược thể hiện tầm nhìn đúng đắn, bắt kịp xu hướng chuyển đổi số của AIDC nói riêng và chính phủ Lào nói chung",ông Dương Dũng Triều, Chủ tịch FPT IS chia sẻ.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Trần Quang Cường, CEO NextFarm - công ty chuyên về giải pháp nông nghiệp thông minh được thành lập từ năm 2017 - cho hay, NextFarm đã cung cấp trọn vẹn giải pháp công nghệ cho nhiều mảng chăn nuôi và trồng trọt của bà con. Ngoài việc mang đến giải pháp cho hộ nông dân, startup nông nghiệp này còn là đối tác của các doanh nghiệp lớn như: Viettel, Hitachi (Nhật Bản), Jetro (Nhật Bản), ITA (Ý). Nhiều ứng dụng của công ty không chỉ triển khai thành công trong nước mà còn vươn ra một số thị trường ngoài nước như Lào.
Các doanh nghiệp công nghệ của Việt Nam đang đem đến cho Chính phủ, doanh nghiệp và người dân Lào những sản phẩm, giải pháp số. Đây không chỉ đơn thuần là thị trường đầu tư mà còn thể hiện mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước Việt - Lào tốt đẹp và bền vững.
Bài 3: Nhiều cơ hội hợp tác mới giữa Bưu chính Việt Nam – Lào
" alt="Hợp tác Việt"/>