Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs U Cluj, 21h ngày 28/2
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
FA sẵn sàng chờ Pep Guardiola đến hè 2025 Tên của Pep Guardiola đã được nêu ra cùng với những ứng cử viên khác kế nhiệm Southgate như Graham Potter, Eddie Howe, Thomas Tuchel hay Pochettino.
Theo The Independent, FA "sẵn sàng chờ Guardiola" dù không muốn trì hoãn việc bổ nhiệm chính thức.
Tuy nhiên, HLV người Tây Ban Nha là "ứng viên xuất sắc" đến mức họ sẽ tính đến phương án tìm một người tạm quyền.
Cái tên có thể tạm thời dẫn dắt tuyển Anh trong khoảng thời gian một năm tới là Lee Carsley - hiện đang là HLV đội U21 Anh.
Nếu Lee Carsley làm tốt vai trò tạm quyền, ông có thể nhận được công việc này chính thức nếu Pep Guardiola từ chối lời mời của FA.
Ông cũng được đánh giá cao khi cùng đội U21 Anh giành chức vô địch U21 châu Âu hồi năm ngoái.
Phong cách tấn công mà Carsley áp dụng cho đội trẻ và biết cách nâng tầm Cole Palmer giúp ông nhận được nhiều lời khen.
Trực tiếp bóng đá U19 Lào vs U19 Australia: Xem giò đối thủ của U19 Việt Nam
Trực tiếp bóng đá U19 Lào vs U19 Australia, thuộc khuôn khổ lượt trận ra quân bảng B giải U19 Đông Nam Á 2024, 15h hôm nay (18/7)." alt="FA háo hức bổ nhiệm Pep Guardiola làm HLV tuyển Anh" />Indonesia hụt tấm vé Olympic lịch sử. Ảnh: Asean Football Đội hình xuất phát U23 Indonesia vs U23 Guinea
U23 Indonesia:Ernando Ari, Ferrari, Tjoe A on, Komang, Bagas, Arhan, Jernner, Marselino, Witan, Kelly, Struick.
U23 Guinea: Syllia, Diakite, Sow, Soumah, Keita, Camara, A. Camara, Korouma, Ousame, Cah, Konte.
" alt="Kết quả bóng đá U23 Indonesia 0" />- Thông tin được đưa ra tại Ngày hội việc làm năm 2023 do Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tổ chức.
Ông Kiều Xuân Thực, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, khẳng định, những năm qua, trường tập trung nâng cao chất lượng đào tạo nhằm thu hẹp khoảng cách giữa việc đào tạo sinh viên với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Cùng đó, trường đại học này chú trọng xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp để khép kín quy trình đào tạo.
“Nhà trường đã mời chuyên gia của doanh nghiệp tham gia các ban tư vấn, cố vấn cho các chương trình đào tạo. Qua đó rà soát, điều chỉnh nội dung chương trình bám sát nhu cầu của doanh nghiệp. Đồng thời, mời chuyên gia doanh nghiệp tham gia giảng dạy, chia sẻ thực tiễn của doanh nghiệp tới sinh viên”.
Ông Nguyễn Văn Thành, Giám đốc Trung tâm hợp tác doanh nghiệp, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cho hay năm nay, trường thí điểm thành lập ban cố vấn doanh nghiệp, trước mắt thí điểm cho 5 chương trình kỹ thuật.
“Trước đây, trường cũng liên kết với các nhóm doanh nghiệp nhưng chính thức thành lập thành một hệ thống là lần đầu tiên. Ban cố vấn sẽ có sự tham gia của các chuyên gia do các doanh nghiệp cử đến, để góp ý cho chương trình đào tạo làm sao sát chuẩn đầu ra”, ông Thành nói. Ban cố vấn hiện có khoảng 80 chuyên gia đến từ các doanh nghiệp.
Theo ông Thành, qua đó, các chuyên gia, nhà tuyển dụng doanh nghiệp sẽ trực tiếp truyền tải những kỹ năng cho sinh viên chứ không phải chỉ các diễn giả là các chuyên gia chuyên về đào tạo.
“Nhà trường đang muốn theo hướng sinh viên được trực tiếp gặp các nhà tuyển dụng để hiểu rõ những yêu cầu, để làm sao khi ra trường, các em đáp ứng được luôn nhu cầu của doanh nghiệp”.
Theo ông Thành, không chỉ đẩy mạnh việc mời chuyên gia từ doanh nghiệp đến trường, trường còn xác định đưa các giảng viên đến với doanh nghiệp nhiều hơn.
“Chúng tôi cũng có những chương trình cho các sinh viên năm nhất, hai, ba tới thăm doanh nghiệp, đồng thời kết hợp giảng viên đi cùng để tiếp cận với doanh nghiệp”, ông Thành nói.
Sinh viên xé nát bằng đại học vì không tìm được việc làm
Truyền thông Trung Quốc đang xôn xao về việc một sinh viên tốt nghiệp, nhưng không tìm được việc làm phù hợp, trong cơn tức giận Tiểu Phi đã xé nát bằng đại học." alt="Mời doanh nghiệp sửa chương trình tránh sinh viên ra trường vẫn phải đào tạo lại" /> - Theo AP VoteCast - thăm dò mở rộng về bầu cử của hãng tin AP, khoảng 2/3 cử tri cho biết, quan điểm về Tổng thống Trump - ủng hộ hoặc phản đối - đã thúc đẩy lựa chọn của họ. Trong khi đó, chỉ khoảng 1/3 nói điều tương tự về ứng viên Dân chủ Joe Biden.
Đây là điển hình chung trên toàn quốc, cũng như ở nhiều bang chiến trường vốn sẽ quyết định ai giành được đa số cử tri đoàn.
Tổng thống Donald Trump muốn làm chủ Nhà Trắng thêm 4 năm nữa sau một nhiệm kỳ nhiều sóng gió. Ảnh: AP Các kết quả khảo sát cho thấy, khả năng lãnh đạo, cá tính và uy tín của Trump đã định hình cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay, kể cả khi cử tri chật vật đối mặt với một loạt các cuộc khủng hoảng đan xen nhau.
Khi Covid-19 lây lan khắp nước Mỹ, cứ 10 cử tri thì có 4 người cho biết đại dịch là mối quan tâm hàng đầu mà Mỹ đang phải đối mặt. Theo sát sau đó là kinh tế - sự lựa chọn của 3 trong 10 cử tri. Trong một năm bùng nổ làn sóng biểu tình đòi công bằng chủng tộc và tranh cãi về phân biệt chủng tộc, có khoảng 1/10 số cử tri được hỏi coi phân biệt chủng tộc là vấn đề quan trọng nhất.
Theo AP, sự bùng phát của virus corona đến nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 230.000 người Mỹ, đồng thời dẫn đến một cuộc tranh cãi chính trị nóng bỏng về cách thức ngăn chặn dịch bệnh này.
Tổng thống Trump chủ trương ưu tiên nền kinh tế hơn so với bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tuyên bố Mỹ "đang xoay chuyển" trong nỗ lực ngăn chặn virus. Ông Biden đã mô tả lời hùng biện của đối thủ là nguy hiểm và tuyên bố sẽ có cách tiếp cận tích cực hơn nếu đắc cử.
Các cử tri Mỹ cũng đang bị chia rẽ về việc liệu Mỹ đã ngăn chặn được virus lây lan hay chưa. Khoảng một nửa cho rằng Covid-19 đã được kiểm soát một phần hoặc đa phần. Và khoảng một nửa nói đại dịch đang ngoài tầm kiểm soát. Khoảng 6/10 số cử tri cho biết, chính phủ nên ưu tiên nhiều hơn cho ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, kể cả làm điều này sẽ tốn kém về kinh tế.
AP cho biết, cử tri ở các bang chiến trường quan trọng có chung lo ngại về virus và sự lây lan của nó. Tại Wisconsin, nơi có số ca bệnh tăng đột biến trong tháng 10, gần một nửa số cử tri coi đại dịch là vấn đề hàng đầu mà đất nước phải đối mặt, và khoảng 6/10 người nói rằng nó chưa được kiểm soát. Khoảng 2/3 muốn chính phủ nên ưu tiên chặn dịch dù kinh tế bị ảnh hưởng.
Theo AP, hai ông Trump và Biden cùng đối mặt với một số lượng cử tri không hài lòng và không tin tưởng. Khoảng 6/10 cử tri không vui với đường lối của đất nước, và khoảng 3/4 không hài lòng hoặc tức giận với cách làm việc hiện tại của chính phủ liên bang.
Đa số cử tri tiết lộ đã quyết định bầu chọn ai từ lâu. Có tới 3/4 nói họ luôn biết phải bỏ phiếu thế nào. Chiến dịch của ông Trump dành phần lớn nỗ lực vào việc tìm ra những cử tri "cố thủ", hơn là thuyết phục những cử tri có thể dễ "xuôi tai".
Năm 2020, hơn 100 triệu người Mỹ đã bỏ phiếu sớm, đích thân tới điểm bầu cử hoặc gửi qua đường bưu điện, tận dụng các quy định mới để thực hiện nghĩa vụ bầu cử an toàn và dễ dàng hơn trong thời kỳ đại dịch.
Tổng thống Trump đã tỏ ra nghi ngờ hệ thống bỏ phiếu mới và tính hợp pháp của việc kiểm phiếu, đồng thời tuyên bố (nhưng không đưa ra bằng chứng) rằng một số cử tri sẽ gian lận. Trong khi đó, cuộc khảo sát cho thấy, cứ 10 người thì có khoảng 3 người nghi ngờ phiếu bầu của mình sẽ được kiểm đúng.
Lo ngại về bỏ phiếu có phần cao hơn ở Pennsylvania, một bang then chốt trong cuộc bầu cử, so với ở các bang khác: 35% không tin kết quả kiểm phiếu sẽ chính xác.
Đại dịch đã động chạm đến nhiều người Mỹ, theo AP. Khảo sát cho thấy, 2/10 số cử tri trên toàn quốc nói một thành viên gia đình hoặc bạn của họ chết vì Covid-19. Và 4/10 hộ gia đình bị mất việc làm, mất thu nhập khi văn phòng, trường học, nhà hàng cùng nhiều cơ sở kinh doanh phải đóng cửa hồi tháng 3 để đối phó với dịch bệnh.
Chiến dịch của Tổng thống Trump đã cố gắng đưa cách thức điều hành nền kinh tế lên thành điểm nhấn hàng đầu trong nỗ lực tái tranh cử của ông, một cuộc chiến khó khăn khi thất nghiệp tăng vọt lên hai con số vào mùa xuân này. Sức phục hồi gần đây có dấu hiệu chững lại khi viện trợ liên bang hết hiệu lực vì chính quyền ông Trump và đảng Dân chủ tại Hạ viện không đạt được thỏa hiệp. Chỉ 4/10 cử tri cho biết nền kinh tế tốt hoặc xuất sắc, số còn lại cho rằng không quá tốt hoặc yếu kém.
Dẫu vậy, khoản viện trợ đã giúp phần lớn nước Mỹ thoát khỏi nỗi đau của suy thoái kinh tế. Khoảng 7/10 người mô tả tài chính cá nhân của họ ổn định, 2/10 bị tụt lại phía sau, và chỉ khoảng 1/10 vượt lên về tài chính.
Căng thẳng về phân biệt chủng tộc cơ cấu gia tăng vào mùa hè này sau khi cảnh sát giết một số người Mỹ da đen, gây ra các cuộc biểu tình ôn hòa và trong một số trường hợp còn bùng phát hỗn loạn, cướp bóc và bạo lực. Tổng thống Trump đặt mình vào vị trí một người bảo vệ cảnh sát và coi những người biểu tình là cực đoan - một phần trong nỗ lực của ông muốn thuyết phục các cử tri lớn tuổi và ở ngoại ô, tầng lớp mà ông nghĩ sẽ chấp nhận thông điệp về luật pháp và trật tự.
Trên toàn quốc, khoảng 3/4 cử tri cho rằng phân biệt chủng tộc là một thách thức nghiêm trọng đối với toàn xã hội nói chung và đối với cảnh sát nói riêng. Khoảng 1/4 nói họ muốn thấy cảnh sát kiên quyết hơn với tội phạm; 1/3 nghĩ cảnh sát quá cứng rắn.
Toàn cảnh Bầu cử tổng thống Mỹ
Thanh Hảo
Điều gì xảy ra nếu bầu cử Tổng thống Mỹ bất phân thắng bại?
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi cho biết, Quốc hội đã chuẩn bị can thiệp và đưa ra quyết định nếu kết quả bầu cử Tổng thống có tranh cãi.
" alt="Bầu cử tổng thống Mỹ 2020" /> - Theo AP VoteCast - thăm dò mở rộng về bầu cử của hãng tin AP, khoảng 2/3 cử tri cho biết, quan điểm về Tổng thống Trump - ủng hộ hoặc phản đối - đã thúc đẩy lựa chọn của họ. Trong khi đó, chỉ khoảng 1/3 nói điều tương tự về ứng viên Dân chủ Joe Biden.
Đây là điển hình chung trên toàn quốc, cũng như ở nhiều bang chiến trường vốn sẽ quyết định ai giành được đa số cử tri đoàn.
Tổng thống Donald Trump muốn làm chủ Nhà Trắng thêm 4 năm nữa sau một nhiệm kỳ nhiều sóng gió. Ảnh: AP Các kết quả khảo sát cho thấy, khả năng lãnh đạo, cá tính và uy tín của Trump đã định hình cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay, kể cả khi cử tri chật vật đối mặt với một loạt các cuộc khủng hoảng đan xen nhau.
Khi Covid-19 lây lan khắp nước Mỹ, cứ 10 cử tri thì có 4 người cho biết đại dịch là mối quan tâm hàng đầu mà Mỹ đang phải đối mặt. Theo sát sau đó là kinh tế - sự lựa chọn của 3 trong 10 cử tri. Trong một năm bùng nổ làn sóng biểu tình đòi công bằng chủng tộc và tranh cãi về phân biệt chủng tộc, có khoảng 1/10 số cử tri được hỏi coi phân biệt chủng tộc là vấn đề quan trọng nhất.
Theo AP, sự bùng phát của virus corona đến nay đã cướp đi sinh mạng của hơn 230.000 người Mỹ, đồng thời dẫn đến một cuộc tranh cãi chính trị nóng bỏng về cách thức ngăn chặn dịch bệnh này.
Tổng thống Trump chủ trương ưu tiên nền kinh tế hơn so với bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tuyên bố Mỹ "đang xoay chuyển" trong nỗ lực ngăn chặn virus. Ông Biden đã mô tả lời hùng biện của đối thủ là nguy hiểm và tuyên bố sẽ có cách tiếp cận tích cực hơn nếu đắc cử.
Các cử tri Mỹ cũng đang bị chia rẽ về việc liệu Mỹ đã ngăn chặn được virus lây lan hay chưa. Khoảng một nửa cho rằng Covid-19 đã được kiểm soát một phần hoặc đa phần. Và khoảng một nửa nói đại dịch đang ngoài tầm kiểm soát. Khoảng 6/10 số cử tri cho biết, chính phủ nên ưu tiên nhiều hơn cho ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh, kể cả làm điều này sẽ tốn kém về kinh tế.
AP cho biết, cử tri ở các bang chiến trường quan trọng có chung lo ngại về virus và sự lây lan của nó. Tại Wisconsin, nơi có số ca bệnh tăng đột biến trong tháng 10, gần một nửa số cử tri coi đại dịch là vấn đề hàng đầu mà đất nước phải đối mặt, và khoảng 6/10 người nói rằng nó chưa được kiểm soát. Khoảng 2/3 muốn chính phủ nên ưu tiên chặn dịch dù kinh tế bị ảnh hưởng.
Theo AP, hai ông Trump và Biden cùng đối mặt với một số lượng cử tri không hài lòng và không tin tưởng. Khoảng 6/10 cử tri không vui với đường lối của đất nước, và khoảng 3/4 không hài lòng hoặc tức giận với cách làm việc hiện tại của chính phủ liên bang.
Đa số cử tri tiết lộ đã quyết định bầu chọn ai từ lâu. Có tới 3/4 nói họ luôn biết phải bỏ phiếu thế nào. Chiến dịch của ông Trump dành phần lớn nỗ lực vào việc tìm ra những cử tri "cố thủ", hơn là thuyết phục những cử tri có thể dễ "xuôi tai".
Năm 2020, hơn 100 triệu người Mỹ đã bỏ phiếu sớm, đích thân tới điểm bầu cử hoặc gửi qua đường bưu điện, tận dụng các quy định mới để thực hiện nghĩa vụ bầu cử an toàn và dễ dàng hơn trong thời kỳ đại dịch.
Tổng thống Trump đã tỏ ra nghi ngờ hệ thống bỏ phiếu mới và tính hợp pháp của việc kiểm phiếu, đồng thời tuyên bố (nhưng không đưa ra bằng chứng) rằng một số cử tri sẽ gian lận. Trong khi đó, cuộc khảo sát cho thấy, cứ 10 người thì có khoảng 3 người nghi ngờ phiếu bầu của mình sẽ được kiểm đúng.
Lo ngại về bỏ phiếu có phần cao hơn ở Pennsylvania, một bang then chốt trong cuộc bầu cử, so với ở các bang khác: 35% không tin kết quả kiểm phiếu sẽ chính xác.
Đại dịch đã động chạm đến nhiều người Mỹ, theo AP. Khảo sát cho thấy, 2/10 số cử tri trên toàn quốc nói một thành viên gia đình hoặc bạn của họ chết vì Covid-19. Và 4/10 hộ gia đình bị mất việc làm, mất thu nhập khi văn phòng, trường học, nhà hàng cùng nhiều cơ sở kinh doanh phải đóng cửa hồi tháng 3 để đối phó với dịch bệnh.
Chiến dịch của Tổng thống Trump đã cố gắng đưa cách thức điều hành nền kinh tế lên thành điểm nhấn hàng đầu trong nỗ lực tái tranh cử của ông, một cuộc chiến khó khăn khi thất nghiệp tăng vọt lên hai con số vào mùa xuân này. Sức phục hồi gần đây có dấu hiệu chững lại khi viện trợ liên bang hết hiệu lực vì chính quyền ông Trump và đảng Dân chủ tại Hạ viện không đạt được thỏa hiệp. Chỉ 4/10 cử tri cho biết nền kinh tế tốt hoặc xuất sắc, số còn lại cho rằng không quá tốt hoặc yếu kém.
Dẫu vậy, khoản viện trợ đã giúp phần lớn nước Mỹ thoát khỏi nỗi đau của suy thoái kinh tế. Khoảng 7/10 người mô tả tài chính cá nhân của họ ổn định, 2/10 bị tụt lại phía sau, và chỉ khoảng 1/10 vượt lên về tài chính.
Căng thẳng về phân biệt chủng tộc cơ cấu gia tăng vào mùa hè này sau khi cảnh sát giết một số người Mỹ da đen, gây ra các cuộc biểu tình ôn hòa và trong một số trường hợp còn bùng phát hỗn loạn, cướp bóc và bạo lực. Tổng thống Trump đặt mình vào vị trí một người bảo vệ cảnh sát và coi những người biểu tình là cực đoan - một phần trong nỗ lực của ông muốn thuyết phục các cử tri lớn tuổi và ở ngoại ô, tầng lớp mà ông nghĩ sẽ chấp nhận thông điệp về luật pháp và trật tự.
Trên toàn quốc, khoảng 3/4 cử tri cho rằng phân biệt chủng tộc là một thách thức nghiêm trọng đối với toàn xã hội nói chung và đối với cảnh sát nói riêng. Khoảng 1/4 nói họ muốn thấy cảnh sát kiên quyết hơn với tội phạm; 1/3 nghĩ cảnh sát quá cứng rắn.
Toàn cảnh Bầu cử tổng thống Mỹ
Thanh Hảo
Điều gì xảy ra nếu bầu cử Tổng thống Mỹ bất phân thắng bại?
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi cho biết, Quốc hội đã chuẩn bị can thiệp và đưa ra quyết định nếu kết quả bầu cử Tổng thống có tranh cãi.
" alt="Bầu cử tổng thống Mỹ 2020" /> U19 Timor Leste gây bất ngờ lớn khi đánh bại U19 Campuchia. Ảnh: Asean Football Từ chỗ bị đánh giá yếu nhất bảng A nhưng các cầu thủ U19 Timor Leste đã tạo nên bất ngờ cực lớn ngay trong ngày khai màn giải đấu khu vực.
U19 Campuchia là đội chơi lấn lướt sau tiếng còi khai cuộc nhưng bất ngờ xảy ra ở 15 phút cuối hiệp nhất. U19 Timor Leste có liên tiếp 3 bàn thắng do công của Vabio Canavaro (phút 33), Alexandro Bahkito (phút 35) và Luis Figo ngay trước khi 45 phút đầu tiên khép lại.
Qua giờ giải lao, U19 Campuchia vùng lên mạnh mẽ để gây sức ép hòng tìm kiếm bàn gỡ. Những nỗ lực của đội bóng trẻ xứ sở chùa tháp được đền đáp ở phút 54, nhờ công của Sorm Borith.
Sau đó 5 phút, từ tình huống phạt góc của đồng đội, Chheang Kimsong tung ra cú đánh đầu trong vòng cấm rút ngắn tỉ số xuống còn 2-3 cho U19 Campuchia.
Đó cũng là pha lập công cuối cùng của trận đấu. U19 Campuchia nhận thất bại cay đắng 2-3 và gặp khó khăn trong việc cạnh tranh ngôi đầu với U19 Indonesia và U19 Philippines.
U19 Indonesia phô diễn sức mạnh ngày ra quân giải Đông Nam ÁChủ nhà U19 Indonesia có màn thị uy sức mạnh trong ngày ra quân giải U19 Đông Nam Á 2024, bằng chiến thắng 6-0 trước U19 Philippines." alt="U19 Timor Leste gây địa chấn ở trận khai màn giải U19 Đông Nam Á" />
- ·Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
- ·MU chiêu mộ trung vệ Hàn Quốc thay Maguire
- ·Lịch thi đấu SEA Games 32 hôm nay 15/5
- ·Liverpool chia tay 2 trụ cột, Klopp rưng rưng trước trận đấu cuối
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- ·Anh mơ vô địch EURO 2024: Bài học từ Tây Ban Nha
- ·Link xem trực tiếp Man City vs Liverpool
- ·Soi kèo phạt góc Los Angeles vs Sporting Kansas, 9h30 ngày 18/5
- ·Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Ten Hag muốn 'bệnh binh' MU vượt nỗi đau ra sân chiến Arsenal
Xem lịch thi đấu môn bóng đá SEA Games 32 TẠI ĐÂY
Lịch trực tiếp bóng đá nam SEA Games 32 trên VTV5Cung cấp lịch thi đấu và phát sóng trực tiếp trên VTV môn bóng đá nam tại SEA Games 32 đầy đủ và chính xác nhất." alt="Lịch thi đấu SEA Games 32 của đoàn Việt Nam hôm nay 16/5" />- - HLV kỳ cựu Lê Thuỵ Hải đánh giá HLV trưởng tuyển Philippines Eriksson ở một đẳng cấp cao hơn thầy Park trong cuộc đấu tranh vé chung kết AFF Cup 2018 giữa Việt Nam vs Philippines, nhưng chưa nói trước được điều gì.
Báo Philippines: Quang Hải nguy hiểm nhất tuyển Việt Nam
HLV Eriksson lệnh Philippines chỉ chơi bóng bổng đấu Việt Nam
Tuyển Việt Nam: Khi cái gì cũng... hay!
Tuyển Việt Nam thích thú ăn phở, bún thịt nướng tại Philippines
Cuộc đối đầu giữa tuyển Việt Nam vs Philippines ở bán kết AFF Cup 2018 không chỉ nóng ở dưới sân, mà còn là màn tranh tài cao thấp rất hấp dẫn giữa hai HLV giàu kinh nghiệm, Park Hang Seo và Eriksson.
Thầy Park được biết đến vơi vai trò là trợ lý của HLV Guus Hiddink trong chiến tích Hàn Quốc vào đến bán kết World Cup 2002 trên sân nhà. Trong khi đó, chiến lược gia Eriksson lẫy lừng với CV của mình: dẫn dắt tuyển Anh trong 2 kỳ World Cup 2002 (tứ kết), 2006; đưa Lazio vô địch Serie A, nắm tuyển Mexico, dẫn dắt Man City,...
Cuộc đối đầu rất đáng chờ đợi của hai chiến lược gia từng dự World Cup Sau 16 năm, hai chiến lược gia này lại cùng xuất hiện tại AFF Cup 2018, và rõ ràng cuộc đối đầu giữa họ thực sự rất đáng chờ đợi.
Đánh giá về HLV Eriksson, HLV Lê Thuỵ Hải thẳng thắn chia sẻ: "Phải thừa nhận ông Eriksson có đẳng cấp cao hơn ông Park Hang Seo. Dù gì thì HLV người Thuỵ Điển cũng đã dẫn dắt nhiều đội bóng lớn, cả cấp ĐTQG lẫn CLB.
Philippines tiến bộ dưới sự dẫn dắt của HLV Eriksson Liên đoàn bóng đá Philippines không phải tự nhiên lại bỏ một số tiền lớn như vậy để thuê HLV Eriksson chỉ trong 6 tháng. Mục tiêu của Philippines rõ ràng là vô địch AFF Cup, và làm được điều gì đó ở VCK Asian Cup 2019 sắp tới.
Ông Eriksson được khẳng định tài năng là điều không phải bàn cãi nhiều, nhưng việc HLV này chỉ mới tới Philippines được khoảng 2 tuần là một bất lợi. Thời gian như vậy thuộc tên cầu thủ còn khó.
Tuy nhiên Philippines có sự tiến bộ sau từng trận, dù họ vẫn chủ yếu chơi đơn giản và không có bài gì đặc biệt.
Trước trận đấu mà cứ khen HLV đối thủ thì tôi dễ bị ném đá lắm, dễ bị ghét lắm, nhưng chúng ta phải thừa nhận rằng HLV Park Hang Seo đang gặp đối thủ thực sự mạnh ở hai trận bán kết tới".
HLV Park Hang Seo có rất nhiều chiêu. Ảnh S.N Đánh giá cao HLV Eriksson, nhưng ông Lê Thuỵ Hải cũng dành nhiều lời khen ngợi với thầy Park, nhưng cũng nhấn mạnh tuyển Việt Nam cần phải tỉnh táo, giữ đôi chân ở mặt đất: "Phải nói ông Park là người có nhiều chiêu lắm, hết vòng bảng mà tuyển Việt Nam vẫn chưa có lối chơi cố định.
Tôi nghĩ rằng tuyển Việt Nam hãy cứ tập trung cho từng trận đấu một, không phải vì thành tích vượt qua vòng bảng là quá xuất sắc đâu. Bởi vì ở Đông Nam Á, AFF Cup năm nào chẳng vậy, loanh quanh có mấy đội mạnh cạnh tranh nhau, không vào được bán kết thì thường quá".
Song Ngư
" alt="Ông Hải lơ: Bị chửi vẫn cứ nói Việt Nam vs Philippines AFF Cup 2018" /> "Ngay khi quyết định được đưa ra (phương Tây cho phép Ukraine sử dụng các tên lửa tầm xa), chúng tôi sẽ biết điều đó, và tình huống dự phòng mà Tổng thống Vladimir Putin đã nhắc tới sẽ được đưa vào hành động", ông Lavrov nói với kênh Channel 1.
Trước đó, Tổng thống Putin từng cảnh báo bất kỳ cuộc tấn công nào của Ukraine sử dụng các tên lửa tầm xa do phương Tây cung cấp sẽ bị Nga coi là cuộc tấn công trực tiếp do NATO phát động. Ông Putin cho hay để đáp trả, Nga có thể trang bị vũ khí tương tự cho đối thủ của phương Tây.
Hiện tại, Moscow đang sửa đổi học thuyết hạt nhân. Trong đó, một cuộc tấn công từ quốc gia phi hạt nhân được một quốc gia hạt nhân hậu thuẫn cũng có thể kích hoạt hành động trả đũa hạt nhân từ Nga.
Trong những tháng qua, Kiev đã đề nghị Mỹ và các đồng minh dỡ bỏ lệnh cấm tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bằng vũ khí tầm xa được nước ngoài cung cấp. Ukraine còn đổ lỗi cho phương Tây về những thất bại gần đây trong quá trình xung đột với Nga.
Thậm chí, ông Zelensky từng hy vọng lệnh cấm Ukraine dùng tên lửa tầm xa để tấn công lãnh thổ Nga sẽ được gỡ bỏ trong chuyến thăm tới Mỹ vào tháng 9, nơi ông trình bày “kế hoạch chiến thắng” với Tổng thống Joe Biden.
Lâu nay, Moscow mô tả cuộc xung đột ở Ukraine là cuộc chiến ủy nhiệm do Mỹ dẫn đầu chống lại Nga. Điện Kremlin cũng nhấn mạnh, phương Tây sẵn sàng "chiến đấu đến người Ukraine cuối cùng" để gây tổn thất cho Nga.
Nga lên tiếng việc binh sĩ Triều Tiên ở Ukraine, MiG-31K tái xuất tại Belarus
Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố, những báo cáo cho rằng binh sĩ Triều Tiên đang chiến đấu cùng với quân đội Nga trong xung đột ở Ukraine là không đúng sự thật." alt="Nga dọa kích hoạt ‘kế hoạch dự phòng’ nếu phương Tây để Ukraine tấn công tầm xa" />
- ·Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- ·Kết quả Liverpool 2
- ·Nguyễn Thị Oanh xếp thứ 5, Việt Nam có 1 HCĐ điền kinh châu Á
- ·Kết quả U22 Malaysia 5
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa
- ·Lịch thi đấu SEA Games 32 của đoàn Việt Nam hôm nay 14/5
- ·Ông Trump có còn nhiều cơ hội tái cử Tổng thống Mỹ?
- ·Tổ hợp Patriot của Ukraine nổ tung, hàng chục UAV tấn công sân bay quân sự Nga
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Pedri thông báo tin vui cho MU và Man City